MỤC L¡
CHƯƠNG I1 ĐỊNH NGHĨA VÈ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ KHÁT QUÁT VẺ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-UC-NEW ZEALAND 11 h nghĩa về Hiệp định thương mại tự đo (Free Trade Agrcement - 1.2 Khái quát về hiệp định thương mại ty do ASEAN-UC-NEW ZEALAND (AANZFTA) 4
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỌNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-AUSTRALIA-NEW ZEALAND ĐÉN THƯƠNG MẠI CÚA VIET NAM VOI AUSTRALIA VA NEW ZEALAND
2.1, Tae dong AANZFTA dén gid tri thuong mai hàng hóa của Việt Nam với
Australia va New Zealand 7
2.2 Tác động AANZFTA đến cơ cấu thương mại của Việt Nam với
Australia va New Zealand 10
2.2.1 Cơ cầu thương mại với Australia 1I
2.2.2 Cơ cầu thương mại với New Zcaland 13
CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THUC VIET NAM GAP PHAI KHI THAM GIA AANZFTA VA MOT SO GIAI PHAP CHO VIET NAM 16
phải khi tham gia vào AANZETA 16 3.2 Giải pháp cho Việt Nam khi tham gia vào AAZNFTA 19
Trang 2
CHƯƠNG 1 ĐỊNH NGHĨA VÈ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ KHÁT QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THU
MẠI TỰ DO ASEAN-ÚC-NEW ZEALAND 1.1 Định nghĩa về Hiệp định thương mại tự đo (Free Trade
Agreement - FTA)
ETA là thỏa thuận giữa các bên liên quan để hình thành khối thương mại tự do Các thành viên tham gia thỏa thuận FTA sẽ tiến hành cắt giảm và loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan theo lộ trình, thực hiện các cam kết về đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ cho phép mỗi quốc gia tận dụng lợi thế so sánh, chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động một cách hợp lý nhất để thu được lợi ích tối đa từ thương mại gia tăng Hiện nay, do nhu cầu mở rộng thị trường và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, khái niệm FTA được mở rộng về mặt phạm vi và sâu hơn về am kết tự do hóa Bên cạnh cam kết về thuế quan và phi thuế quan, FTA cũng giải quyết một loạt các vấn đề khác như quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm chính phủ, chính sách
cạnh tranh, môi trường, lao động
Tóm lại, FTA là một hình thức thiết yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tiền tới hình thành một thị trường chung duy nhất cho hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiên, các nước thành viên vẫn có thể giữ lại quyền được độc lập và tự chủ trong quan hệ thương mại với các nước ngoài khu vực Nói cách khác,
thành viên FTA có thể duy trì chính sách thuế quan riêng của mình và các rào cản thương mại khác với các đối tác bên ngoài khu vực
+ Phân loại các FTA:
Căn cứ theo quy mô, số lượng các thành viên tham gia FTA được chia làm hai loại là FTA song phương, FTA đa phương (FTA khu vực và FTA hỗn hợp) Cụ thể như sau:
* FTA song phương: đây là FTA chỉ có hai nước tham gia với mục đích
mở rộng cơ hội cho hai quốc gia tiếp cận thị trường của nhau và phát triển kinh tế mỗi nước Ví dụ FTA Việt Nam Chile (VCFTA), Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Ban (JVEPA)
* FTA đa phương: đây là FTA giữa nhiều quốc gia cùng một lúc Điều này làm FTA đa phương vô cùng phức tạp trong việc đàm phán và thương lượng, nhưng khi đã ký kết, FTA này sẽ có tác động mạnh mẽ và toàn diện FTA da
phương lại bao gồm FTA khu vực và FTA hỗn hợp
~ FTA khu vực là FTA có từ ba thành viên trở lên trong cùng khu vực Ví
dụ: NC, NAFTA, AFTA
- FTA hỗn hợp là FTA được kí kết giữa FTA khu vực với một hay nhiều quốc gia khác hoặc với 1 FTA khu vực khác Ví dụ ASEAN+3,
ASEAN-Australia- New Zeland, EC- Mexico
Trang 3
1.2 Khái quát về hiệp định thương mại tự do ASEAN-ÚC-NEW ZEALAND (AANZFTA)
Nguôn gốc hình thành
Trải qua mười lãm phiên đàm phán chính thức và một số phiên đàm phán không chính thức, ngày 27/2/2009, ASEAN và Australia, NewZeland da ky Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN với Australia và New Zealand (AANZFTA) Hiệp định
thỏa thuận thương mại toàn diện
bao gồm rất nhiều cam kết về hàng hóa và dịch vụ (
viễn thông), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thẻ nhâi chính
át đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Đây là
mà ASEAN tham gia từ trước đến nay, n ca dich vu tai chính và sở hữu trí tuệ, ích cạnh tranh và hợp tác kinh tế Đây cũng là thỏa thuận liên khu vực
đầu tiên của ASEAN, và là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên mà Australia và New Zealand cùng tham gia đàm phán
a
Mục tiêu
~ _ Từng bước tự do hoá và tạo thuận lợi cho thương mại hàng hố giữa các Bên thơng qua, nhưng không hạn chế, xoá bỏ dẫn các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong hầu hết thương mại hàng hoá giữa các Bên ~ _ Từng bước tự do hoá thương mại dịch vụ giữa các Bên
- Tạo thuận lợi, thúc đây và tăng cường cơ hội đầu tư giữa các Bên thông qua việc phát triển hơn nữa môi trường đầu tư thuận lợi; - Thành lập một khuôn khô hợp tác nhằm tăng cường, đa dạng hoá và đây
mạnh quan hệ thương mại, đầu tư và kinh tế giữa các Bên
~_ Dành đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các Quốc gia Thành viên ASEAN, đặc biệt là đối với các Quốc gia Thành viên mới, dé tao thuận lợi cho hội nhập kinh tế hiệu quả hơn nữa
Qua AANZFTA
Thuế quan sẽ được giảm dần từ đầu có hiệu lực của Hiệp định, và loại bỏ ít nhất 90 phần trăm của tất cả các dòng thuế trong thời hạn quy định; - Vận chuyên hàng hóa sẽ được hỗ trợ thông qua một quy tắc hiện đại và
linh hoạt hơn về nguồn gốc, thủ tục hải quan được đơn giản hóa và cơ
chế minh bạch hơn;
-_ Rào cán đối với thương mại dịch vụ sẽ được dần dần tự do hóa cho phép tiếp cận thị trường lớn hơn cho các nhà cung cấp dịch vụ trong khu vực; ~ _ Chuyên động của người kinh doanh, những người tham gia vào các hoạt
động thương mại và đầu tư, sẽ được hỗ trợ;
- Đầu tư được bảo hiểm sẽ được dành một loạt các bảo vệ, bao gồm khả năng đối phó với các tranh chấp thông qua một cơ chế giải quyết tranh
chấp đầu tư nhà nước Quy tée chính về tự do hàng hóa Thuế quan
Tự do hóa thuế quan được quy định trong Chương 2 của AANZFTA Ít nhất
90% thuế quan sẽ được loại bỏ theo lộ trình nhất định đối với từng quốc gia
Trong đó, Australia và New Zealand cam kết sẽ loại bỏ toàn bộ thuế quan vào
Trang 4Bang 1.1 Lộ trình giảm thuế của các quốc gia khi tham gia AANZFTA 2005 2010 2013 | lơngsố | Ngmhồn
Quie gia | thiếc | sọ (oo, | động thuế | thành cất
sở 9) cấtgiảm | giảm thuế Te 47.6 964 965 100,0 2020 Brunei 68,0 757 90.0 98,9 2020 Myanmar 37 36 36 852 2024 Campuchia 47 47 47 850 2024 Indonesia 212 38,0 35.0 932 2025 Lio 00 00 00 880 2023 Malaysia Bãi 677 909, 963 2020 New Zealand | 586 84,7 90,3 100,0 2020 Philipines 39 603 91,0 94,6 2020 Singapore 909 1000, 100,0 1000, 2009 Thai Lan 71 73,0 872 99,0 2020 Việt Nam 291 290 29.0 598 2020,
Ngoài ra, khác với các hiệp định khác, việc loại bỏ thuế quan song phương cũng được thực hiện thông qua các cuộc đảm phán của từng quốc gia Do đó, cho đến năm 2020, Australia và New Zealand sẽ xóa bỏ thuế suất đối với 100% biểu thuế cho hàng xuất khâu của Việt Nam Từ năm 2015 đến năm 2019 sẽ có 96,3% biểu thuế có 48 thuế suất 0%, 3,7%; còn lại thuế suất sẽ vào khoảng
35-10% gồm một số mặt hàng như thuốc diệt côn trùng, da thuộc, vải, thảm trải
sản, hàng đệt may, máy móc, thiết bị Chương này cũng quy định các nguyên tắc về hạn chế định lượng và biện pháp phi thuế quan để tăng cường thương, mại giữa các bên
b Phi thuế quan co -
Ngoài những ưu đãi về thuế, AANZFTA cũng t t cơ chế hợp tác chặt chẽ nhằm đảm bảo các biện pháp phi thuế quan như biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật (SPS), rao cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT), hạn ngạch xuất nhập khâu sẽ không tạo thành những rào cản thương mại trong khu vực
c Quy tắc xuất xứ
Quy tắc xuất xứ được quy định trong chương 3 và chủ yếu đưa ra các điều kiện cơ bản trong việc xác định “quốc tịch thương mại” của hàng hóa giao dịch giữa các bên Các quy tắc xuất xứ cho AANZFTA cung cấp sự linh hoạt, cho
phép các nhà xuất khâu có thẻ lựa chọn các tiêu chuẩn xuất xứ áp dụng khi xuất
khẩu hàng hóa cho các đối tác Sự linh hoạt này cho phép hàng hóa đề dễ dàng đáp ứng đủ điều kiện và được hưởng ưu đãi thuế quan Các quy tắc thay thế xuất xứ theo AANZFTA, tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng truyền thống, quy tắc thay đổi về phân loại thuế quan, các tiêu chuẩn quy trình cũng được nêu chỉ
Trang 5d Thuận lợi hóa thương mại và hải quan
Trang 6CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO ASEAN AUSTRALIA-NEW ZEALAND DEN
THUONG MAI CUA VIET NAM VOI AUSTRALIA VA NEW ZEALAND
2.1.Tác động AANZFTA đến giá trị thương mại hàng hóa của Việt Nam với Australia và New Zealand
Thứ nhất, tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Australia
và New Zealand Giai đoạn 2003-2009, tông thương mại của Việt Nam với Australia và New Zealand đạt 27,66 tỷ USD trong khi giai đoạn 2010-2018 con số này đã lên đến 55,84 tỷ USD (khoảng gần 67% tổng thương mại trong cả giai đoạn 2003-2018) Giai đoạn sau khi AANZFTA được thành lập, kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình tăng 0,51 tỷ USD/ năm, cao hơn 0,1 tỷ USD so với giai đoạn trước 10/000 9000 8,000 7,000 6,000 = | | 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 mXust khdu a Nhap khdu Tỷ USD
ng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Australia
và New Zealand giai đoạn 2003-2018 (Tỷ USD) Nguôn: ITC Trademap, truy cập tháng 3/2020
Mặc dù giá trị thương mại của Việt Nam với Australia và New Zealand giảm mạnh vào năm 2009 do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu (3,76 tỷ USD), thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, song kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với hai nước này đã nhanh chóng
được phục hồi nhờ những biện pháp của chính phủ các bên dựa trên các ưu đãi của AANZFTA Phải kể đến việc Việt Nam nâng tầm quan hệ của mình với Australia và New Zealand lên thành “Quan hệ đối tác toàn diện” (năm 2009), 'Việt Nam và Australia ký kết “Chương trình hành động thực hiện triển khai quan hệ đối tác toàn diện giai đoạn 2010-2013” Chính vì vậy, năm 2010 kim
ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với hai quốc gia này đã tăng lên đạt 4,62 tỷ
Trang 7
USD và phát triển vượt bậc đạt 6,84 tỷ USD vào năm 2014 Nguyên nhân là do Australia và New Zealand lần lượt cam kết tự do hóa số dòng thuế 96,5% và 90,3% theo AANZFTA; Việt Nam cũng ký “Chương trình hành động giai đoạn 2013- 2016” với New Zealand Mặc dù, sau 5 năm thực hiện AANZFTA, tổng kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam với 2 quốc gia này có giảm nhẹ xuống còn 5,63 tỷ USD song đến năm 2016 con số này lại tăng dẫn để bước vào giai đoạn giảm thuế tiếp theo và thực hiện các chương trình hỗ trợ theo AANZFTA 2017 là năm New Zealand có mức giảm thuế sâu đối với nhiều mặt hàng thể mạnh của Việt Nam như máy móc thiết bị điện (0,98% xuống 0,59%), nguyên
gu dét và sản phẩm đệt (3,53% xuống 1,07%), Tiếp đó, năm 2018 ngoài việc giảm thuế sâu từ Australia theo cam kết AANZFTA, thương mại hai chiễi cũng tăng trưởng vượt bậc dé kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 'Việt Nam và Australia
Chính vì vậy, xuất nhập khẩu của Việt Nam với Australia và New Zealand đã đạt con số cao nhất vào năm 2018 trong vòng 16 năm với 8,68 tỷ USD Diều này cho thấy, AANZFTA là một trong những điều kiện quan trọng dé tng thương mại hai chiều tăng trưởng nhanh chóng Việc thiết lập và tăng cường quan hệ đối tác cũng như tận dụng được các ưu đãi trong AANZFTA đã đưa giá trị xuất nhập khâu giữa Việt Nam với Australia và New Zealand bước sang giai đoạn mới về chất
Thứ hai, tắc độ tăng trưởng thương mại trung bình giai đoạn sau khi AANZFTA được thực thi cao hơn so với giai doạn trước nhưng không én định với biên độ lớn Tốc độ tăng trường thương mại trung bình của giai đoạn 2010-2017 là 7,37%/ năm cao hơn 0,3% so với giai đoạn 2002-2010 Điều này cho thấy, AANZFTA giúp cho việc xuất nhập khâu hàng hóa của Việt Nam với Australia và New Zcaland tăng lên nhanh chóng qua từng năm Những cam kết trong AANZFTA cũng như các chính sách tăng cường thương mại của Việt Nam, Australia và New Zealand đã phát huy vai trò là cơ sở pháp lý cho việc trao đổi hàng hóa hai bên được thuận lợi và ôn định hơn
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng thương mại hai c¡ tăng giảm không, ôn định Giai đoạn trước khi AANZFTA được ký kết, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và nhập khâu luôn đạt con số dương và biến động ôn định hơn chỉ trừ năm 2009 do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong khi đó sau khi đạt mức tăng trưởng nhanh chóng vào năm 2010 với 18,75% thì năm 2015 tốc độ tăng trường thương mại giữa Việt Nam và hai quốc gia này đạt con số âm là
Trang 8nh hưởng khơng nhỏ đến thanh tốn quóc tế và làm cho
nhập khâu không có đủ nguồn tài chính để tăng cường liên ngân hàng cũn; các doanh nghiệp x trao đổi thương mại
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng thương mại giữa
Việt Nam với Australia và New Zealand giai đoạn 2002-2017 (%) 2002-2017 2002-2009 2010-2017 Trung bình tông 7,23 7,07 7,37 Trung bình xuất 3,74 338 4,06 Trung bình nhập 1225 1413 10,59
Nguén: ITC Trademap, truy cdp tháng 3/2020
Thứ ba, cán cân thương mại luôn nghiêng về Việt Nam và tốc độ tăng
ấu cao hơn nhập khẩu Việt Nam xuất siêu sang hai nước này với tông xuất khẩu ròng đạt gần 7,54 tỷ USD tương ứng với 0,84 tỷ 'USD/năm trong giai đoạn 2010-2018 Trong đó, tổng xuất khẩu cho giai đoạn này đạt 31,69 tỷ USD và nhập khâu đạt 24,15 tỷ USD chủ yếu nhờ xuất siêu
ng Australia Thăng dư thương mại sẽ có lợi cho Việt Nam vì Việt Nam sẽ nam vai trò chủ động trong trao đổi thương mại với hai quốc gia này
Mặc dù xuất siêu giảm mạnh sau khi AANZETA được ký kết, nhưng mặt khác, khi Việt Nam tăng nhập khẩu với các hai quốc gia này thì đây cũng là cơ hội cho Việt Nam cân bằng lại cán cân thương mại với thể giới, đặc biệt là giảm sự chỉ phối nhập khâu từ thị trường Trung Quốc Điều này cho thấy, uu dai trong AANZFTA, nhất là việc giảm thuê đã giúp cho Việt Nam có thể nhập khẩu các mặt hàng chất lượng cao từ Australia và New Zcaland Do đó, người tiêu dùng có thể được sử dụng các sản phẩm tốt với giá cả rẻ hơn trước đây, các doanh nghiệp cũng có thể nhập được nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng và tận dụng được lợi thể so sánh của hai thị trường này, nhất là các mặt hàng về nơng nghiệp, khống sản Tuy nhiên, hiện nay tốc độ tăng xuất khâu cao hơn tốc độ tăng nhập khâu cụ thể, tốc độ tăng xuất khâu trung bình giai đoạn 2002-2009 đạt 3,38% trong khi con số này tăng lên 4,06% sau khi AANZFTA được thành lập cho đến năm 2017 Ngược lại, tốc độ tăng nhập khẩu trung bình giảm từ 14,13% trong giai đoạn 2002-2009 xuống còn 10,59%, trong giai đoạn 2010-2018 Điều này có nghĩa là Việt Nam đang cố gắng tăng cường xuất khẩu các mặt hàng của mình sang hai thị trường này Do đó, trong, tương lai, Việt Nam sẽ gia tăng khoảng cách trong cán cân thương mại với Australia và New Zealand bằng cách tận dụng các lợi thế mà AANZFTA mang, lại
Thứ tu, AANZFTA giúp Việt Nam cân bằng trong trao đổi thương mại giữa
hai quốc gia Hay nói cách khác, thương mại của Việt Nam đang mở dẫn sang
thị trường New Zealand Nhìn chung, Việt Nam giao dịch với Australia chiếm đến khoảng 90,31% tổng thương mại của Việt Nam với hai quốc gia này (giai đoạn 2003- 2018) Sau năm 2009, Việt Nam tăng cường nhập khâu các mặt
Trang 9hàng từ New Zealand với tổng giá trị nhập khâu đạt 3,8 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều tăng lên hơn 3 lần đạt 7,47 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2018 Do đó, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thương mại với hai bên đã chuyên hướng dẫn sang New Zealand, tăng từ
9,69% (2003-2009) lên đến 13,37% (2010-2018) Điều này cho thấy,
AANZFTA là cơ sở quan trọng cho Việt Nam tiếp cận với thị trường mới là New Zealand Từ đó, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường và đa dang hóa các mặt hàng xuất nhập khâu hơn
2003-2009 2010-2018
= Australia = New Zealand
Hình 3.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
với Australia và New Zealand (2003-2018) Nguôn: ITC Trademap, truy cập tháng 3/2020
2.2 Tác động AANZFTA đến cơ cấu thương mại của Việt Nam với
Australia và New Zealand
Thứ nhất, cơ cầu hàng hóa trong trao đồi thương mại của Việt Nam với Australia và New Zealand đã dịch chuyển theo hướng chuyên biệt hóa sản xuất
và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế hơn Cụ thê, Việt Nam chủ yêu xuất khâu
sang Australia và New Zealand các mặt hàng có lợi thế so sánh như: Máy móc bị điện, Các sản phẩm thực vật, giày dép, nguyên liệu dệt và sản phẩm
dệt Đồng thời nhập khâu từ Australia các mặt hàng nước này có lợi thế như
kim loại và các sản phẩm kim loại, đông vật tươi sống và các sản phẩm từ động vật, nhiên liệu; và nhập khẩu từ New Zealand các mặt hàng chính như động vật tươi sống và các sản phẩm từ động vật, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, kim loại và các sản phẩm kim loại
Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng ưu đãi từ AANZFTA đều tăng Theo cam kết, phần lớn những sản phẩm xuất khẩu của
Việt Nam như: nông sản, thuỷ hải sản, dệt may, các sản phẩm chế biến từ gỗ
Trang 10được Australia và New Zealand giảm thuế xuống 0% vào năm 2010 Đây cũng
là mặt hàng mà Việt Nam tăng cường xuất khâu sang hai thị trường này sau khi AANZFTA được thành lập Cụ thé
2.2.1 Cơ cấu thương mại với Australia
Đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Australia: Các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh như giày đép, nguyên liệu dệt và sản phẩm dệt đều tăng 2 bậc tương
ứng với tỷ trọng trung bình tăng khoảng 3% so với giai đoạn trước khi
AANZFTA được thành lập Máy móc và thiết bi điện là mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh hơn so với Australia cũng như việc nhận đầu tư từ nhiều tập đoàn đa quốc gia nên Việt Nam tăng cường xuất khẩu máy móc và thiết bị điện sang Australia sau khi AANZETA được thành lập, chiếm đến gần 21,84% cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia này, cao hơn gap gin 8 lần giai đoạn 2002-2009 Tuy nhiên, một số mặt hàng có thé mạnh lại giảm như nhựa và cao su; da sống, da thuộc và các sản phẩm từ da (đều cùng giảm I bậc)
Bảng 3.4: Sự dịch chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu của
ệt Nam sang Australia (2002-2016) Giai đoạn 2002-2009 Giai đoạn 2010-2016 TT Ty Ty Nhóm hàng hóa trọng Nhóm hàng hóa trọng (%) 6)
1 | Nhiên liệu 52.90 | Nhiên liệu 45.18
2 | Động vật tươi sống và các sản |3.49 | Máy móc và thiết bị điện 21,84 phẩm từ đông vat
3_| May móc và thiết 2,75 ¢ sim phim thye vit
4_| Cie sin phim thye vat 2,56 dep
Trang 11
Chú thích: Các sản phẩm in đậm là các sản phẩm Việt Nam có lợi thế Neguén: Wits-World Bank
Ngoài ra, Việt Nam cũng giảm xuất khâu các nhóm hàng có nguồn gốc từ thiên nhiên Mặc dù, nhiên liệu vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Australia song lại có tỷ lệ giảm lớn nhất tir
82,90% xuống còn 45, 18%, khoáng sản cũng là mặt hàng có tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam (chiếm 0,39%) trong giai đoạn
2010-2016 Đây là tín hiệu tích cực cho Việt Nam, khi chuyên hướng xuất khâu từ mặt hàng khai thác tài nguyên thiên nhiên sang các mặt hàng đã qua sản xuất Điều này vừa tăng giá trị thăng dư cho sản phẩm, đem lại nguồn lợi nhuận lớn hơn từ xuất khẩu, vừa giảm nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm da dang sinh học và ô nhiễm môi trường Đắi với nhập khẩu của Việt Nam từ Australia: Chuyên môn hóa sản xuấ xuất khẩu một số mặt hàng từ Australia sang Việt Nam còn có sự dịch chuyển rõ rằng hơn Từ bảng 3.8 có thẻ thấy trong 5 mặt hàng Australia xuất khẩu nhiều nhất sang Việt Nam thì có đến 4 mặt hàng nước này có lợi thé so sánh à Băng 3.5: Sự dịch chuyến cơ cấu hàng nhập khấu cúa Việt Nam từ Australia (2002-2016) Giai đoạn 2002-2009 Giai đoạn 2010-2016 TT Ty Ty Nhom hang héa trong Nhóm hàng hóa trong (%) 6)
1_ | Nim loại và các sản phẩm kim loại [31,16 | Các sàn phẩm thực vật 30,08 2 —_ | Các san phẩm thực vật 24,88 | Kim loại và cúc sản phẩm kâm loại | 21,71 3 | Ba va thiiy tink 19,06 | Động vật teoi sống và các sản 1135
phẩm từ động vật
4 | Hóa chất 5,50 _| Nhiên liệu 742
5 [Máy móc và thiết bị điện 4,70 _ | Nguyên liệu đệt và sản phâm dệt _ | 5,39 6 | Động vật tươi song va cae sin 3,89 | Hóa chất 3,12
phẩm từ động vật
7_[N 2,85 _| Đá và thay tink 3.81
8 _ [GO va cdc sản phẩm từ gỗ 2,04_[ May moc va thigt bi dign 2,40
9 | Thee phim 1,66 | Khoáng sản 169
10 [Da sống da thuộc và các sin phim [1,59 [ Thực phẩm 162 từ da
Trang 12Chú thích: Các sản phẩm in đậm là các sản phẩm Australia có lợi thể Neguén: Wits-World Bank
khoáng sản là sản phẩm có sự dịch chuyển lớn nhất khi tăng lên 4 tỷ trọng cao hơn 2,64 |:
tỷ trọng mặt hàng động vật tươi sống và các sản phẩm từ động vật cũng tăng lên gấp 3 lần từ 3,89% lên đến 81 11,35% cho giai đoạn 2010-2016 Việc chuyển hướng nhập khẩu nhiều sản phẩm nhiên liệu, khống sản khơng chỉ tận dụng được lợi thế so sánh của Australia mà Việt Nam còn giảm được sự phụ thuộc về nhập khẩu nguyên liệu thô từ Trung Quốc Do Australia có tiêu chuẩn
hơn, đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế, tăng, eơ hội xuất khẩu lại các sản phẩm sang thị trường khó tính này
Ngoài ra, Australia chiếm ưu thể trong xuất khâu một số nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như ngũ cốc và động vật tươi sống; cũng như
tim Những mặt hàng này được chế biến tại Việt Nam gi
tạo giá tri gia tăng cho Việt Nam Trong khi đó, 5 sản phẩm Việt Nam nhập khẩu ít nhất từ Australia là da sống, da thuộc và các sản phẩm từ da, gỗ và các
sản phẩm từ gỗ, nhựa và cao su, phương tiện vận tải, giày đép đều là nhóm mặt
hàng Australia không có lợi thế
2.2.2 Cơ cầu thương mại với New Zealand
Đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang New Zealand:
Cơ cấu mặt hàng giữa Việt Nam và New Zcaland không thay đối nhiều Trong đó, khoáng sản là mặt hàng có sự dich chuyển nhiều nhất (tăng 7 bậc) tương ứng với ty trọng xuất khâu trong cơ cầu thương mại đạt 4,02% cho giai đoạn 2010-2016 Tỷ trọng mặt hàng máy móc và thiết bị điện tăng lên đáng kể (từ 16,58% lên đến 44,33%) trở thành nhóm hàng hóa Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường New Zealand Sản phâm thực vật, giày dép, nguyên
liệu dệt in pham đệt, da sống, da thuộc và sản phẩm từ da là bốn mặt hàng
Việt Nam có lợi thế so sánh và về mặt lý thuyết sẽ được hưởng lợi nhiều từ
AANZFTA Tuy nhiên, tỷ trọng các ngành này trong cơ cấu 15 mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam sang New Zealand lại giảm mạnh là do các nhóm hàng nay vẫn đang chịu thuế nhập khẩu cao hơn trong tiền trình giảm thuế của New Zealand theo AANZFTA (xem thêm bảng 3.6) so với giai đoạn trước đạt 1,69% Ngoài ra,
Bang 3.6: Sự dịch chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang New Zealand (2002-2016)
Giai đoạn 2002:2009 Giai đoạn 2010-2016
TT Nhóm hàng hóa trong Tỷ Nhom hàng hóa trọng Tỷ
(%) (%)
1 | Các sản phẩm thực vật 20,51 | Máy móc và thiết bị điện 4433
Trang 13
2 — | Máy móc và thiết bị điện 16,48] Các sản phẩm thực vật 10,96 3 | Giày đép 1404| Giày đép 8,63
4 | Nguyên liệu đệt và sản phẩm dét_| 10,26 | Nguyên liệu đệt và sản pham dét | 6,61
5 | Động vật tươi sống và các sản 7,37 | Động vật tươi sông và các sản 5,04
phẩm từ động vât phẩm từ động vât
6 | Nhựa và cao sự 6,63 _ | Khoáng sản 4.47
7 | Đá và thủytỉnh 4,48 | Nhựa và cao su 4.47
§ | Da sống, đa thuộc và các sản 4,16 | Thực phẩm 371 phẩm từ da
9 | Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 4,14 | Go va cdc sin phim tir go 2,92
10 | Kim loại và các sản phâm kim loại | 3,64 Hóa chất 2,06 11 | Thực phẩm 3.08 _ | Da sống, da thuộc và các sản 182
phẩm từ da
12 | Hóa chất 2,53 Kim loại và các sản pham kim 1,47 loại
13_ | Khoáng sản 1,74 | Phương tiện vận tải 1,44 14 | Phương tiện vận tải 0,08 Đá và thủy tỉnh 115
15 | Nhiên liệu 0,04 "Nhiên liệu 0,93
Chú thích: Các sản phẩm in đậm là các sản phẩm Việt Nam có lợi thể Nguén: Wits-World Bank
Đối với nhập khẩu của Việt Nam từ New Zealand: Cũng tương tự như vậy, cơ cấu xuất khâu các mặt hàng New Zealand cũng không có sự dịch chuyền lớn
hang New Zealand có lợi thé so sánh nhất vẫn ở vị trí đầu trong cơ cấu hàng Việt Nam nhập khẩu từ nước này là động vật tươi sống và các sản phẩm từ động vật (chiếm 74,73% giai đoạn 2002-2009 và 69.86% giai đoạn
2010-2016) Có hai nhóm hàng có sự địch chuyển rõ rệt là gỗ và sản phẩm từ
gỗ với tỷ trọng tăng gấp 3 lần chiếm 4,43%; kim loại và các sản phẩm kim loại
chiếm 6,92% cho giai đoạn 2010-2016 (Xem thêm bảng 3.7)
Băng 3.7: Sự dịch chuyến cơ cấu hàng nhập khẩu
của Việt Nam từ New Zealand (2002-2016)
Giai đoạn 2002-2009 Giai đoạn 2010-2016
TT Nhóm hàng hóa trọng Tỷ Nhóm hàng hóa trong Tỷ
_ (%) (%)
1_| Cae sin phém thee vat 20,51 _ | Máy móc và thiết bị điện 4433 2 | Máy móc và thiết bị điện 16,48 | Các sản phẩm thực vật 10,96
3_ | Giày đếp 1404 | Giày dép 8,63
4 _ | Nguyên Hộu đột và sản phẩm dạt | 10.26 | Nguyén lgu det va san phim dét [6.61
5 | Động vật tươi sống và các sản 737 i 5,04
phẩm từ động vât phẩm từ động vât
6 | Niwa va cao su 6,63 —_ | Khoáng sản 447
Trang 149 [Gỗ và các 4,14 [Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 292
10 [ Kim loại và các sản phẩm kim loại | 3,64 — [ Hóa chất 2,06 TT | Thue phim 3,08 | Đa sống, đã thuộc và các sản 1,82
phẩm từ da
12 | Hóa chất 2,53 | Kim loại và các sản pham kim 1,47
loại
l3 | Khoáng sản 174 — | Phương tiện vận tải 144
14_ | Phương tiện vận tải 0,08 — [ Đá và thủy tỉnh 115
15_ | Nhiên liệu 0,04 — | Nhiên liệu 093
Chú thích: Các sản phẩm in đậm là các sản phẩm New Zealand có lợi thể Nguôn: IWits-IWorld Bank
Có thể thấy AANZFTA đóng vai trò như là cơ sở quan trọng để Việt Nam cũng như Australia và New Zealand chuyên biệt hóa sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế hơn Khi chuyên biệt hóa sản xuất thì nền kinh tế sẽ trở nên hiệu quả hơn thông qua việc tăng lợi thé từ quy mô và tận dụng được lợi thé vốn có của quốc gia Ngoài ra, người lao động sẽ có cơ hội được rèn luyện tay nghề, từ đó năng suất lao động sẽ tăng do có chuyên môn về ngành nghề đó Doanh nghiệp sẽ hoạt động thuận lợi và dé dàng tiếp cận với chuỗi cung ứng trong khu vực cũng như thế giới Đối với người tiêu dùng tại Việt Nam cũng như Australia và New Zealand, khi chuyên biệt hóa sản xuất thì chỉ phí sản xuất thấp, cùng với việc giảm 84 thuế nhập khẩu thì giá thành sản phẩm sẽ rẻ hơn Do đó, người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi từ mức giá thấp hơn và sản phẩm đa dạng, chất lượng hơn
Thứ hai, mặc dù có nhiều lợi ích song, chuyên môn hóa cũng khiến cho Việt
Nam gặp phải một số vẫn đề nếu không cân đối được cơ cầu sản xuất Khi
chuyên môn hóa sản xuất, người lao động đối với ngành nghề Việt Nam không có lợi thế so với Australia và New Zealand như chăn nuôi, khai khoáng, chế biến thực phẩm sẽ có nguy cơ không có việc làm, từ đó gây nên tình trạng thất nghiệp trong các ngành nghề này Ngoài ra, nếu chỉ sản xuất và xuất khâu các mặt hàng có lợi thé va nhập khâu các mặt hàng không có lợi thế- nhất là các sản phẩm nguyên nhiên liệu nay thì Việt Nam sẽ phải phụ thuộc nhiều vào
hai thị trường, này Xét về dài hạn, nếu Australia và New Zealand có những
thay đổi về chính trị hay kinh tế thì sẽ ảnh hưởng đến việc cung cắp hàng hóa cho Việt Nam Nếu Việt Nam không có sự chuẩn bị chu đáo và chuẩn bị các kịch bản thì không những không tận dụng được các ưu đãi của AANZFTA mà còn khiến cho AANZFTA ở nhiều thời điểm lại là trở ngại cho sự phát triển
Trang 15CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC VIỆT NAM GẶP PHÁI KHI THAM GIA AANZFTA VA MOT SO GIAI
PHAP CHO VIET NAM
3.1 Những thách thức Việt Nam gặp phải khi tham gia vào AANZFTA
Bên cạnh những cơ hội to lớn khi tham gia vào AANZFTA thì Việt Nam
cũng phải đối mặt với một số khó khăn nhất định
Thứ nhất, sau khi AANZFTA được thực thi, Việt Nam vẫn gặp phải thách thức lớn khi các doanh nghiệp không tận dụng được tối đa lợi ích và ưu đãi mà
hiệp định mang lại ví dụ như ưu dãi về thuế quan, hàng rào phi thuế quan
Bang 3.1: Tý lệ tận dụng ưu đãi thuế quan AAZNETA của Việt Nam(%) Năm 2010 | 2011 | 2012-2014 | 2015 | 2016 | 2017 Ty lệ tận dụng %) | #9 15,9 - 28,1 340 | 33,0
Nguồn: Tống hợp từ số liệu của Bộ công thương và Tông cục hải quan
Chính vì vậy dẫn đến giá trị thương mại vẫn chưa đạt được kì vọng khi tốc độ
tăng trưởng thương mại hai chiều vẫn tăng giảm không ồn định với biên độ lớn
Xuất siêu của Việt Nam có xu hướng giảm dần qua các năm, tỷ trọng thương mại của Việt Nam với hai quốc gia này còn thấp hơn so với khu vực 4500 2 1000 = 3500 3000 2500 2000 1500 1000 ¬ c————————— ` 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 #—Australia ——Newzealand
trị xuất khẩu của Việt Nam sang Úc và New Zealand
giai đoạn 2010-2018 (triệu USD)
Nguôn: ITC Trademap, truy cập tháng 3/2020
Trang 16
ặc biệt với thị trường Australia, ngay sau khi hiệp định AANZFTA được kí kết và có hiệu lực từ năm 2010 đã giúp cho việc xuất khẩu của Việt Nam
thị trường Australia có nhiều khởi sắc,khiến cho giá trị xuất khẩu tăng khá trong giai đoạn 2010-2014 Các năm sau đó do nhiều nguyên nhân như tình hình kinh tế thế giới tiếp tục biến động, tác động chệch hướng thương mại do cả Australia và Việt Nam tiếp tục thực hiện nhiều FTA song phương và đa phương mới khiến cho xuất khâu của Việt Nam sang Australia giảm mạnh giai đoạn 2014-2016 rồi lại tăng giai đoạn 2016-2018 Tuy nhiên, kết quả sau 11 năm từ năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia thậm chí không tăng mà còn giảm, chỉ đạt 4,500 triệu USD năm 2018 so với 4,591 triệu USD năm 2008
Với thị trường New Zeland mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng đều và liên tục qua các năm nhưng giá trị vẫn còn hạn chế và chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khâu của New Zealand Bên cạnh đó,
trong khi tăng trưởng xuất khâu trung bình của Việt Nam ra thể giới giai đoạn
2008-2018 là 15.1 % thì tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang, Australia chỉ là 2.3 % Đây là một con số rất đáng lưu tâm bởi Australia là trong những đối tác FTA (AANZFTA) của Việt Nam và hàng hóa x
của Việt Nam sang Australia được hưởng mức thuế quan ưu đãi thấp hơn nhiều so với các thị trường khác mà Việt Nam chưa có FTA Bảng 3.3: Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia và thế giới giai đoạn 2008-2018 (%)
Năm Tăng trưởng xuất khâu của Việt _ | Tăng trường xuất khẩu của Việt Nam sang Australia (%) ‘Nam sang thé giới (%) 2009 “44,18 “892 2010 1625 26,52 2011 ENI 34,15 2012 1185 18,19 2013 12,01 15,28 2014 22,54 13,77 2015 724,79 7,86 2016 -0,92 8.99 2017 15,49 21.15 2018 1706 1439 Tăng trưởng TR 230 15,14
Nguôn: ITC Trademap, truy cập tháng 3/2020
Thứ hai, tham gia vào AANZFTA Việt Nam gặp phải thách thức về cạnh tranh thị trường Những đối thủ cạnh tranh lớn trên hai thị trường này đó là Trung Quốc, Singapore, Thái Lan Những quốc gia này bên cạnh có lợi thế vốn có về phương tiện sản xuất, nguyên vật liệu thì còn được hưởng nhiều ưu đãi với mức thuế thấp nhờ có những FTA song phương và đa phương trước đó
"7
Trang 17(ACLETA, JAFTA, ANZCERTA, CPTPP) Đồng thời một số doanh nghiệp
vừa và nhỏ của Việt Nam với năng lực sản xuất và quy mô còn hạn chế nên
chưa thể đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cao của thị trường Australia và New Zealand nên chưa thể đây mạnh xuất khẩu và cạnh tranh với các quốc gia khác
Theo ý kiến của PGS.TS Mai Quang Vinh - Giám đốc Trung tâm nông nghiệp chính xác, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần Truyền thông Nông nghiệp Đa phương tiện: “Khi tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand, Việt Nam có nhiều lợi thế về hàng hóa nông sản: giá cả hợp lý tính khác biệt độc đáo của sản phẩm, tính thời vụ (4
mùa) Tuy nhiên, sản phẩm hàng hóa của chúng ta vẫn còn nhỏ lẻ, chưa đồng đều, chất lượng không ôn định, chưa đảm bảo vệ sinh an toàn Đề tăng khối lượng hàng hóa xuất khẩu cẩn tiếp tục xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định quốc tế, phát triển sản phẩm có lợi thế cao, tạo vùng xuất khẩu,tăng đầu tư vốn, nhân lực và công nghệ ”
Ngoài ra, khi tham gia vào AANZFTA, thị trường Australia và New Zeland mở ra cơ hội cạnh tranh công bằng cho các nước ASEAN, bên cạnh đó họ cũng kí kết nhiều hiệp định và đặt cơ hội hợp tác với nhiều quốc gia Châu Âu, Châu Mĩ Trong bối cảnh mà doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bắt lợi như thiếu thông tin thị trường, chưa có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp cao, còn thiếu sót trong khâu quản lý, công nghệ chưa tiên tiền thì việc cạnh tranh với doanh nghiệp từ các nước như Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc là rất khó khăn s0 Tỷ USD 40 30 20 10 0 &
Biểu đồ 3.4 Các nước xuất khẩu lớn nhất sang | thị trường Australia năm 2018
Nguon: ITC Trademap, truy cap thang 3/2020
Trang 18
Tỷ
USD
Biểu đồ 3.5: Các nước xuất khẩu lớn nhất sang thị trường
New Zealand năm 2018 Nguôn: ITC Trademap, truy cập tháng 3/2020
Năm 2018, giá trị xuất khâu của Việt Nam sang Australia chỉ đứng thứ 13
với tỷ trọng chỉ chiếm 1.3% tổng kim ngạch nhập khâu của Australia; cũng tương tự chiếm 1.3% đối với thị trường New Zealand và đứng thứ 15 So với các nước cùng tham gia AANZFTA thì Việt Nam xếp sau các quốc gia Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia
Thứ ba là thách thức về nâng cao năng lực tổ chức và quản lý chuyên môn Cơ quan quản lý nhà nước hiện nay cẩn phải hoàn thiện và triển khai thực hiện có hiệu quả cơ chế, chính sách vẻ phát triển các ngành công nghiệp nội địa, đặc
biệt là công nghiệp phụ trợ Hạn chế này đã khiến cho năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều do không được hỗ trợ bởi năng lực nội tại của nền kinh tế ệ
ng xuất khâu của Việt Nam sang các
thị trường nói chung và Australia, New Zeland nói riêng sẽ tiếp tục ở vị th lợi trong cạnh tranh với hàng từ các quốc gia khác khi tình trạng này vẫn không được cải thiện
3.2 Giải pháp cho Việt Nam khi tham gia vào AAZNFTA
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt tự do hóa thương mại song phương và khu vực
được đây mạnh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qué lần thứ IX có chỉ rõ:
*Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thé nay đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chỉ phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đầu tranh” Chính vì vậy, mỗi qị gia muốn phát triển không còn con đường nào khác là phải hòa nhập vào quỹ
Trang 19
đạo chung của nền kinh tế thế giới, bên cạnh đó
bước đi riêng phủ hợp với điều kiện hoàn cảnh nước tìm ra những giải pháp
+ Đối với chính phủ:
- _ Tăng cường các biện pháp ,chính sách thu hút đầu tư để phát triển kinh tẾ, tăng cao năng lực cạnh tranh với các quốc gia khác
- _ Thường xuyên tô chức những chương trình, hội thảo để kịp thời phổ biến thông tin, chính sách và những thay đối của Hiệp định AANZFTA
é kịp thời có biện pháp
- _ Sẵn sảng có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất để đem lại hiệu quả cao nhất
- Tăng cường kiểm tra khảo sát chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp dé có thể đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt của thị trường
+ Đối với doanh nghỉ | -
~_ Tìm hiểu rõ về Hiệp định AANZFTA để có thể tận dụng tối đa những, uu dai
- _ Áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất không ngừng cải thiện năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, để đáp ứng được yêu cầu
tiêu chuẩn của thị trường
- Nâng cao năng lực của bộ máy quản lí và trình độ chuyên môn của người lao động
Nhìn chung, xét ở khía cạnh tích cực cho thầy nhiều lợi ích đưa lại cho Việt Nam tham gia hiệp định, song không tránh khỏi những thách thức vì vay dé đạt được hiệu quả cao nhất khi thực thi AANZFTA thì chính phủ _ cần thực hiện nhiều hành động, chương trình kết hợp hỗ trợ cho doanh nghiệp, tăng cường, trao đổi thương mại với Australia và New Zealand để tận dụng tốt những ưu
đãi của AANZFTA, từ đó đưa kinh tế Việt Nam thuận lợi phát triển và hội
nhập với nền kinh tế thể giới
Trang 20
KẾT LUẬN
Mặc dù mới được ký kết vào năm 2009 và có hiệu lực vào năm 2010, nhưng nghiên cứu về AANZFTA đã cho thấy sự tác động khá rõ đến thương mại của Việt Nam với Australia và New Zealand Từ khi AANZFTA được thực hiện vào năm 2010, cơ cấu hàng hóa trong trao đổi thương mại của Vi: Nam với hai quốc gia này đã dịch chuyên theo hướng chuyên biệt hóa sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế hơn Hiện nay, nhập khẩu của Việt Nam đang hưởng lợi từ việc tạo lập thương mại trong AANZFTA Hay nói cách khác, Việt Nam đang tăng khối lượng nhập khâu các mặt hàng có lợi thế so sánh, giá rẻ từ các nước trong khu vực AANZFTA giúp tăng cường chuyên
môn hóa và tính kinh tế của quy mô nên tăng hiệu quả sản xuất trong các nước
thành viên Tạo lập thương mại sẽ có tác động tích cực cho người dân và tổng thể phúc lợi xã hội của Việt Nam Qua đó, về tổng thể giá trị nhận được từ xuất nhập khâu của Việt Nam với Australia và New Zealand sẽ tăng lên đáng kể
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì Việt Nam cũng gặp phải những thách thức nhất định khi tham gia vào AANZETA như các vấn đẻ cạnh tranh thị trường, vấn đề tận dụng ưu đãi của Hiệp địi quản lí của doanh nghiệp Chính những khó khăn này đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nỗ lực không ngừng để có thế phát triển hơn nữa mỗi quan hệ thương mại với Australia và New Zealand, tạo ra những bước ngoặt quan trọng đánh dầu sự
vươn lên một tằm cao mới của quan ệ
Trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MUTRAP (2012), Hiệp định thương mại tự do và một số khái niệm cơ bản, Hà Nội Thuong vụ Việt Nam tại New Zealand (2018), Bản Tin Thương vụ số ]- Quý 2/2018 Tổng cục hải quan (2017), Nhập khẩu nước/ vùng lãnh thổ- mặt hàng chủ yếu tính đến tháng 12 năm 2017 Tổng cục hải quan (2017), Xuất khẩu nước/ vùng lãnh thổ- mat hang chủ yếu tính đến tháng 12 năm 2017
Trịnh Thị Thanh Thủy (2018) “Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam- Niu Di Lan: Thyc trạng và giải pháp” Tạp chí Nghiên cứu thương mại, số 34 (8/2018)
‘Trung tim WTO và Hội nhập ~ VCCI (2011), Higp định Thương mại Tự do ASEAN - Australia/New Zealand (AANZFTA),