1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CUỘC ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VƯƠNG QUỐC ANH (UKVFTA)

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • KẾT LUẬN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ Đề tài CUỘC ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VƯƠNG QUỐC ANH (UKVFTA) Tháng 9 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đàm phán là một kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày và có thể nói rằng thế giới xung quanh ta là một chiếc bàn đàm phán khổng lồ Theo hai giáo sư Roger Fisher và William Ury Đây “là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác, là quá trình giao tiếp có đi có lại được t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ Đề tài: CUỘC ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VƯƠNG QUỐC ANH (UKVFTA) Tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đàm phán kỹ thiết yếu sống ngày nói giới xung quanh ta bàn đàm phán khổng lồ Theo hai giáo sư Roger Fisher William Ury: Đây “là phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác, trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm đến thỏa thuận ta đối tác có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng” Đặc biệt, quan hệ hợp tác quốc tế, lại có vai trị quan trọng thành công nước thành viên Khả đàm phán tốt mang đến lợi ích quốc qua có giá trị lớn, thuận lợi cho hoạt động trị, kinh tế, xã hội nước tham gia đàm phán Sự phát triển nhanh chóng bề rộng bề sâu thương mại Việt Nam Vương quốc Anh đặt yêu cầu xây dựng khuôn khổ hợp tác hai bên Do đó, Việt Nam Vương quốc Anh khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thức hồn tất vào ngày 11/12/2020 ký kết vào tối 29/12/2020 Hiệp định đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam Anh Điều mang lại khơng lợi ích, hội mà mát, thách thức song hành với Chính phủ, doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thương mại Bởi vậy, trước thềm hội nhập UKVFTA, việc phân tích tác động UKVFTA đến thương mại Việt Nam UK, từ nhận diện lợi ích, hội khó khăn, thách thức UKVFTA thức thực hố, góp phần hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp chủ động chuẩn bị cho việc hội nhập với UK có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việt Nam, đòi hỏi cần đánh giá dựa sở nghiên cứu chứng khoa học Do đặc điểm gần gũi với khuôn khổ môn học “Đàm phán quốc tế”, với mong muốn thể ủng hộ hội nhập quốc tế nước ta, nhóm vào phân tích đàm phán tiêu biểu, “Cuộc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA)”, để từ tìm hiểu kỹ đàm phán tình thực tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Câu hỏi nghiên cứu luận án "UKVFTA tác động đến thương mại hàng hoá Việt Nam Vương quốc Anh?" Để trả lời câu hỏi này, mục tiêu luận án đánh giá tác động UKVFTA đến thương mại hàng hóa hai bên, từ rút hàm ý cho Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng lợi ích, hội vượt qua khó khăn, thách thức mà UKVFTA mang lại 2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích đánh giá thương mại hàng hoá Việt Nam Vương quốc Anh  Xây dựng Khung chuẩn đoán tác động UKVFTA  Đánh giá tác động UKVFTA đến thương mại hàng hoá Việt Nam Vương quốc Anh  Nhận diện nhóm ngành thị trường có lợi ích gia tăng xuất nhóm ngành, thị trường có tiềm gia tăng nhập từ UKVFTA  Đưa hàm ý cho Nhà nước doanh nghiệp để tận dụng lợi ích, hội vượt qua khó khăn, thách thức mà UKVFTA mang lại Để thực tiểu luận này, nhóm tìm kiếm, sưu tầm tài liệu giáo trình, tư liệu, báo điện tử giúp đỡ ThS Nguyễn Bình Dương Trong trình nghiên cứu, nhóm cố gắng nhiều song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp bạn để tiểu luận hồn chỉnh Xin chân trọng cảm ơn! NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC ANH Vương quốc Anh Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới khơng riêng Vương quốc Anh Nền kinh tế suy thoái kỹ thuật sau Quý (từ tháng đến tháng 6) năm 2020 giảm kỷ lục 20,4%, sau cú sốc đáng kể kể từ bắt đầu đại dịch coronavirus (COVID-19); số sau giảm 2,2% Quý (từ tháng đến tháng 3) năm 2020.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng tháng tăng 8,7% tháng năm 2020 thấp 17,2% so với mức tháng năm 2020 Sản lượng kinh tế Vương quốc Anh năm 2020 giảm 9,9% so với năm 2019, mức giảm lớn vòng 300 năm gấp đôi mức suy giảm khủng hoảng tài Dịch vụ có tăng trưởng rộng rãi vào tháng năm 2020, việc nới lỏng biện pháp cấm vận, đáng ý Anh, có tác động tích cực nhất, với gần nửa tăng trưởng từ thương mại bán buôn bán lẻ; lĩnh vực sửa chữa ô tô xe máy Sản xuất xây dựng chứng kiến tăng trưởng rộng rãi tháng năm 2020, chủ yếu nhu cầu tăng lên việc bắt đầu làm việc, doanh nghiệp quản lý hoạt động tuân thủ biện pháp cân xã hội Việt Nam Đại dịch COVID-19 làm sụt giảm dịng vốn đầu tư nước ngồi số lượng dự án đầu tư giảm, số lĩnh vực ghi nhận sụt giảm dòng vốn đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng tiêu cực tới cấu vốn đầu tư trực tiếp nước theo địa bàn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 2.1 Kinh tế Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Mi-an-ma, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm nay; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á) 2.2 Thương mại Xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) II Hiệp định thương mại tự sở lý luận thực tiễn tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam-Vương quốc Anh Theo cách hiểu phổ biến, hội nhập kinh tế q trình giảm dần sách phân biệt đối xử loại bỏ hoàn toàn rào cản di chuyển tự hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất quốc gia Hội nhập kinh tế khu vực hội nhập kinh tế quốc gia khu vực địa lý nhằm giảm dần cuối loại bỏ hoàn toàn rào cản thuế quan phi thuế quan di chuyển tự hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất quốc gia thành viên Khái niệm FTA Là kết thức trình thương mại hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản thương mại Một FTA thường bao gồm vấn đề quy định thuế nhập ,hạn ngạch lệ phí hàng hóa,dịch vụ giao dịch thành viên ký kết FTA nhằm cho phép nước mở rộng tiếp cận thị trường Nội dung FTA  Thứ quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan  Thứ hai quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan Thông lệ áp dụng chung 90 % thương mại  Thứ ba quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường không 10 năm  Thứ tư quy định quy tắc xuất xứ Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tư, biện pháp hạn chế định lượng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm môi trường … Phân loại FTA Hiện có số loại FTA mà Việt Nam tham gia sau: FTA khu vực: FTA ký nước tổ chức khu vực Ví dụ AFTA  FTA song phương ký nước Ví dụ FTA Việt Nam Chi Lê  FTA đa phương: ký nhiều đối tác khác Ví dụ TPP…  FTA ký tổ chức với nước: ví dụ FTA ký bên tổ chức ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Hay FTA Việt Nam Liên minh Châu Âu EU Các nguyên tắc định hướng việc tham gia, đàm phán ký kết FTA  Các nguyên tắc định hướng việc tham gia, đàm phán ký kết FTA nêu "Chiến lược tham gia FTA Việt Nam đến 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1051 / QĐ - TTg ngày 09/8/2012 Theo đó, tham gia đàm phán FTA với nguyên tắc bao gồm: Quán triệt quan điểm đạo nêu Nghị quyết, Chương trình hành động hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng  Đảm bảo cân lợi ích bên xét đến trình độ phát triển kinh tế Việt Nam  Tính tốn kỹ mặt thuận lợi không thuận lợi, thời thách thức, lực nước quốc tế đàm phán để đảm bảo ký kết đem lại lợi ích quốc gia cao nhất, tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội, xuất thu hút đầu tư nước  Tính đến cuối tháng 10 năm 2016 Việt Nam ký kết 10 FTA với nhiều tư cách khác từ tư cách thành viên ASEAN đến từ cách độc lập thu nhiều lợi ích kinh tế cho nước nhà Tác động FTA đến thương mại Việt Nam Việc tìm hiểu tác động FTA Việt Nam tham gia cho thấy tác động FTA đến thương mại Việt Nam với nước đối tác FTA phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bật yếu tố sau:      Quy mô tăng trưởng kinh tế Quan hệ kinh tế thương mại, khối lượng kim ngạch thương mại hai bên Lợi so sánh tính bổ sung thương mại Mức độ bảo hộ ban đầu, chênh lệch mức bảo hộ ban đầu mức cam kết Sự phức tạp quy định RoO III CUỘC ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH UKVFTA Tổng quan đàm phán 1.1 Bối cảnh đàm phán chung Trong bối cảnh Vương quốc Anh thức rời khỏi Liên minh châu Âu giai đoạn chuyển tiếp kết thúc (ngày 31/12/2020), việc ký kết Hiệp định UKVFTA đảm bảo thương mại song phương Việt Nam Vương quốc Anh không bị gián đoạn sau kết thúc giai đoạn chuyển tiếp Bên cạnh đó, với tảng kế thừa Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định Việt Nam Vương quốc Anh, từ tạo động lực cho việc tăng cường làm sâu sắc quan hệ hợp tác nhiều mặt hai bên, đặc biệt bối cảnh hai bên vừa gia hạn việc trì quan hệ song phương cấp độ đối tác chiến lược Anh Việt Nam đàm phán UKVFTA kể từ tháng năm 2020 quan hệ thương mại khơng bị gián đoạn hai nước trì hiệp định thương mại tự ký kết Vì UKFTA có điều khoản gần giống EVFTA, hai nước trải qua đàm phán kéo dài thêm hai mong muốn kết thúc thỏa thuận sớm tốt để thúc đẩy trình phục hồi sau đại dịch Covid-19 1.2 Quan hệ song phương Việt Nam –Vương quốc Anh Trong 10 năm qua, quan hệ hợp tác Anh Việt Nam phát triển sâu rộng nhiều lĩnh vực với nhiều thành tựu, từ thương mại, kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ ngoại giao nhân dân, an ninh quốc phịng giải vấn đề tồn cầu a Hợp tác trị - ngoại giao Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973, nói quan hệ hai nước thời kỳ tốt đẹp nhất, lĩnh vực hợp tác cụ thể đạt nhiều kết tích cực Về trị, hai bên trì chuyến thăm tiếp xúc cấp cao Năm 2010, hai nước thức thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược, mở nhiều khuôn khổ, chế hợp tác Đối thoại Chiến lược, Ủy ban hỗn hợp hợp tác Kinh tế Thương mại, Nhóm cơng tác Quốc phịng , tạo tảng vững cho việc phát triển quan hệ song phương b Hợp tác thương mại, đầu tư môi trường kinh doanh Việt Nam Vương quốc Anh cam kết làm sâu sắc thêm mối quan hệ thương mại đầu tư song phương theo đuổi thương mại đầu tư cởi mở thông qua hội nhập kinh tế toàn cầu khu vực, đồng thời đề cao hệ thống thương mại đa phương mở, bao trùm, minh bạch dựa quy tắc thể WTO Vương quốc Anh công nhận tiến nhanh chóng Việt Nam triển khai hội nhập quốc tế, bao gồm cải cách kinh tế, khuyến khích thúc đẩy mơi trường kinh doanh cởi mở hấp dẫn Vương quốc Anh hoan nghênh ý định Việt Nam mở rộng đầu tư tăng xuất sang thị trường Anh Việt Nam khuyến khích Anh tăng cường xuất hàng hóa dịch vụ tăng cường đầu tư Anh sang Việt Nam Hai bên nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài nhằm thúc đẩy kinh doanh hợp tác hai Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực chiến lược lượng tái tạo, công nghệ y tế Hai bên cam kết tăng cường hợp tác lĩnh vực tài chính, khuyến khích hỗ trợ nhà đầu tư hai nước đầu tư mở rộng hoạt động, phát triển dịch vụ tài thị trường tài chính, thị trường vốn Việt Nam Anh c Hợp tác phát triển bền vững hợp tác phát triển Vương quốc Anh hợp tác song phương với Việt Nam với đối tác phát triển khác để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thịnh vượng bền vững, đặc biệt lĩnh vực đô thị hóa phát triển bền vững, quản lý nguồn nước, bảo vệ mơi trường, quản trị biển, khí tượng thủy văn, y tế, đổi sáng tạo, bao gồm hợp tác kinh tế số, thành phố thông minh, sở hạ tầng xây dựng, phù hợp với Mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Hai bên cam kết tăng cường mối quan hệ Vương quốc Anh ASEAN để thúc đẩy hợp tác ba cộng đồng ASEAN: trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội Vương quốc Anh nộp đơn xin trở thành Đối tác đối thoại ASEAN Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch ASEAN Việt Nam hoan nghênh hỗ trợ Vương quốc Anh tăng cường quan hệ với ASEAN Hai bên cam kết trao đổi quan điểm thường xuyên cấp làm việc vấn đề quan tâm khu vực Các lĩnh vực bao gồm cơng nhận vai trị trung tâm ASEAN, tăng cường chế ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua trao đổi thực tiễn tốt hỗ trợ xây dựng lực, bảo đảm hịa bình, ổn định, an toàn tự hàng hải hàng không vùng biển khu vực Đông Nam Á nói riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung Điều tăng cường việc làm sâu sắc mối quan hệ thương mại đầu tư Vương quốc Anh ASEAN, xây dựng phát triển tương lai cách bền vững, bao trùm tối đa hóa hội cách mạng cơng nghiệp 4.0 đem lại 1.3 Mục đích đàm phán hiệp định UKVFTA  Ký kết hiệp định thành công mở rộng mối quan hệ hợp tác với nước ASEAN Vương quốc Anh Việc ký kết UKVFTA diễn nhằm thúc đẩy chiến lược chuyển trọng tâm hợp tác sang khu vực Ấn độ - Thái Bình Dương Đặc biệt, thời kỳ hậu Brexit, Hiệp định góp phần quan trọng giúp đảm bảo lợi ích điều khoản thương mại tốt cho Vương quốc Anh với kinh tế phát triển nhanh có độ mở cao châu Á Hiệp định, vậy, coi hình mẫu FTA hệ Anh ASEAN tương lai  Tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định Việt Nam Vương quốc Anh Đối với Việt Nam, việc đảm bảo thương mại song phương không bị gián đoạn sau kết thúc giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit ,UKVFTA tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định Việt Nam UK, từ tạo động lực cho việc tăng cường làm sâu sắc quan hệ hợp tác nhiều mặt hai bên, góp phần đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất Rõ ràng, với việc UKVFTA vừa ký kết đưa vào thực thi vào thời điểm Brexit thức có hiệu lực (ngày 01/01/2021) có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu mốc thời điểm chín muồi để mối quan hệ Việt-Anh cất cánh  FTA giữ nguyên lợi ích song phương Việt-Anh Hiệp định UKVFTA đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có EVFTA, với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam Anh, đồng thời bảo đảm cân lợi ích hai bên FTA Việt Nam - Vương quốc Anh có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 Hiệp định song phương giữ nguyên lợi ích quan hệ thương mại Vương quốc Anh với Việt Nam EVFTA Theo đó, 99% thuế xuất nhập hai nước xóa bỏ sau kết thúc lộ trình cắt giảm thuế quan, bao gồm thuế máy móc thiết bị dụng cụ khí sản phẩm đứng đầu danh mục hàng hóa Anh xuất sang Việt Nam dược phẩm – đứng thứ hai danh mục xuất Đồng thời, hiệp định thương mại tự với Việt Nam đánh dấu bước tiến quan trọng để thúc đẩy việc Anh gia nhập CPTPP – hiệp định chiếm tới 13% GDP toàn cầu năm 2019 Nếu Vương quốc Anh gia nhập CPTPP, số lên tới 16%  Đạt đến bước tiến lớn việc giảm thiểu loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ hai nước UKVFTA đạt bước tiến lớn việc áp dụng quy tắc xuất xứ, hải quan tạo thuận lợi thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại dịch vụ, vấn đề quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tự hóa đầu tư, phát triển bền vững cam kết đáp ứng tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu hầu hết lĩnh vực dược phẩm, máy móc, thiết bị, hóa chất, tơ, ngân hàng bảo hiểm 1.4 Lợi Việt Nam Vương quốc Anh Cả Việt Nam Vương quốc Anh có lợi định để hấp dẫn đối phương việc hợp tác a Về phía Việt Nam: Lợi Việt Nam so với nước ASEAN khác, nguyên nhân việc Anh chọn Việt Nam đối tác ký kết FTA khu vực Đông Nam Á (cùng với việc ký kết FTA với Singapore-một đại diện thuộc Đông Nam Á)  Thứ nhất, mơi trường trị-xã hội: Việt Nam có ổn định mặt trị - xã hội Ổn định trị - xã hội yếu tố góp phần quan trọng để thực sách phát triển kinh tế Nền trị ổn định giúp cho Việt Nam có hịa bình thịnh vượng Gần đây, bất ổn trị xảy giới nước khu vực ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng kinh tế nước gây nhiều hệ lụy bất ổn xã hội Đối với việc thu hút vốn đầu tư, ổn định trị - xã hội Việt Nam tạo niềm tin mạnh mẽ với nhà đầu tư nước nước Các nhà đầu tư sẵn sàng huy động vốn để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất  Thứ hai, môi trường kinh tế vĩ mơ: Việt Nam có mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định vững Trong thập niên 2010 - 2019, tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 6,3%, mức tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu giới Tỷ lệ lạm phát kiềm chế mức thấp, cán cân thương mại thay đổi theo chiều hướng thặng dư, kim ngạch xuất nhập hàng năm gia tăng mạnh mẽ (năm 2019 đạt 517 tỷ USD) Năng lực cạnh tranh Việt Nam ngày cải thiện bảng xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (năm 2019 xếp thứ 67/141 quốc gia vùng lãnh thổ) Chính vậy, năm gần đây, Việt Nam có bứt phá thu hút vốn đầu tư từ nước  Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện Việc triển khai, thực có hiệu văn pháp quy quan trọng hoạt động đầu tư: Luật đầu tư công, Luật đầu tư (sửa đổi), Luật doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đấu thầu, Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi thơng qua cam kết Việt Nam theo EVIPA (Hiệp định bảo hộ đầu tư), … góp phần tăng cường quản lý nâng cao hiệu đầu tư Môi trường pháp lý đầu tư đổi bước hồn thiện góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI theo hướng nâng cao chất lượng nguồn vốn, khuyến khích dự án sử dụng cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, ưu tiên dự án phát triển cơng nghệ phụ trợ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Thứ bốn, cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam so với Anh mang tính chất bổ sung thay cạnh tranh, chèn ép sản phẩm họ Nên sản phẩm xuất Việt Nam Anh ưa chuộng sản phẩm từ số quốc gia khác mang tính cạnh tranh ảnh hưởng doanh nghiệp nước họ Cụ thể, Việt Nam xuất chủ yếu mặt hàng dệt may, giày dép, gỗ sản phẩm từ gỗ, thủy sản… nhập từ Anh mặt hàng dược phẩm, máy móc thiết bị Điều cho thấy trao đổi thương mại hai quốc gia thời gian tới nhiều dư địa phát triển  Thứ năm, Việt Nam quốc gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Trong có nhiều FTA có với khu vực kinh tế rộng lớn ASEAN, CPTPP, EVFTA Những FTA giúp doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường, gia tăng sức cạnh tranh mặt thuế quan Hơn nữa, Việt Nam kinh tế có kết nối rộng rãi, hội nhập sâu rộng với khu vực giới, cầu nối để doanh nghiệp mở rộng sang thị trường lân cận Thái Lan, Campuchia nhiều quốc gia châu Á khác Việt Nam có dân số đơng, trẻ, nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng, đặc biệt sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm chất lượng cao Với dân số 96 triệu người (năm 2019), Việt Nam nước giai đoạn dân số vàng, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số (trên 50%), tốc độ tăng dân số trung bình giai đoạn khoảng 1,33% Nguồn nhân lực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, tiếp thu nhanh công nghệ mới, di chuyển dễ dàng  Thứ sáu, tình hình trị - kinh tế khu vực giới Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khởi đầu vào ngày 22/3/2018 tiếp diễn Sự xung đột thương mại hai cường quốc kinh tế mang lại hội thách thức cho kinh tế Việt Nam Một hội mang đến cho nước ta đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài kiện trên, đại dịch Covid-19 bùng phát lây lan khắp quốc gia tồn giới, có Việt Nam Cho đến năn 2020- thời điểm đàm phán FTA Việt Nam Anh Quốc, theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam bước đầu thành công việc ngăn chặn đại dịch Covid-19 nước cơng nhận Và việc tập đồn đa quốc gia xem xét dịch chuyển vốn đầu tư thách thức hội tốt cho nước ta Bên cạnh đó, dịch Covid-19 tiếp diễn chưa có dấu hiệu kiểm sốt khiến tập đồn lớn suy nghĩ đến việc khơng nên tập trung tồn nguồn lực vào nơi Một vài ông lớn Google Microsoft cố chuyển dây chuyền sản xuất điện thoại, laptop từ Trung Quốc sang nước Đông Nam Á b Về phía Anh: + Dư địa tăng trưởng thị trường Vương quốc Anh cho sản phẩm Việt Nam cịn lớn tất sản phẩm xuất Việt Nam chiếm không 1% thị phần tổng kim ngạch nhập hàng hóa năm gần 700 tỉ USD (2019) Anh Tuy nhiên, Anh rời EU, ưu đãi mang lại từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) không áp dụng thị trường Anh Bởi vậy, việc ký kết FTA song phương tạo điều kiện cho hoạt động cải cách, mở cửa thị trường, thuận lợi hóa thương mại hai quốc gia sở kế thừa kết đàm phán tương đối tích cực EVFTA, tránh gián đoạn hoạt động thương mại hệ mang lại Brexit + Anh đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam khu vực châu Âu Theo số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 6,6 tỷ USD, xuất đạt 5,8 tỷ USD nhập đạt 857 triệu USD Trong giai đoạn từ 2011-2019, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập song phương Việt - Anh tăng trung bình 12,1%/năm, cao mức trung bình chung Việt Nam 10%/năm Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập với thị trường đạt mức cao (trên 10%) + Ngoài ra, với ưu Vương quốc Anh lĩnh vực phát triển bền vững, lượng tái tạo, công nghệ thân thiện mơi trường, logistics, tài kinh tế số, hai bên có điều kiện để tăng cường hợp tác thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 Nhờ đó, phát triển bền vững, hai bên có hợp tác cơng bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, giảm thiểu xả thải carbon, sản xuất hơn, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo Quá trình diễn đàm phán 2.1 Diễn biến đàm phán  Cuộc đàm điện 13/7/2020: Thể thiện chí bên quan hệ hợp tác Việt Nam, bước đầu hướng tới Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Anh: Ngày 13/7/2020, trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh điện đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh ông Dominic Raab Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh Dominic Raab bày tỏ vui mừng trước phát triển mạnh mẽ quan hệ Đối tác Chiến lược Việt-Anh 10 năm qua kể từ thiết lập Hai bên trí đánh giá hợp tác hai nước nhiều tiềm phát triển tin tưởng quan hệ song phương tiếp tục mở rộng tăng cường thời gian tới Trong buồi điện đàm, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị hai nước tăng cường trao đổi, thúc đẩy đoàn thăm điều kiện cho phép, đồng thời trì chế hợp tác có Đối thoại Chiến lược cấp Thứ trưởng tiếp tục trao đổi, hướng đến ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Anh  Ngày 29/9/2020, Ngoại trưởng Anh thăm Việt Nam, ưu tiên bàn FTA song phương: Ngoại trưởng Anh Dominic Raab ngày 29/9/2020 tới Việt Nam để hội đàm với Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, với ưu tiên chủ đề hiệp định thương mại Anh mong muốn tăng cường quan hệ kinh tế với nước châu Á - Thái Bình Dương, mở rộng thương mại bên châu Âu sau Brexit Việt Nam thông qua Hiệp định Tự Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) hồi tháng 6, có hiệu lực vào tháng Anh muốn đạt thỏa thuận song phương với Việt Nam Nếu khơng có thỏa thuận thương mại song phương với Việt Nam, Anh gặp mức thuế cao từ tháng 1/2021 Trong giai đoạn này, Anh muốn tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) có 11 thành viên (Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Australia, New Zealand, Canada, Mexico, Peru, Chile Brunei) Việt Nam muốn thúc đẩy hiệp định tự thương mại (FTA) với Anh Covid-19 làm chậm đà tăng trưởng kinh tế vốn dựa nhiều vào xuất Thời điểm này, Chính phủ hy vọng năm 2020 tăng trưởng GDP Việt Nam đạt khoảng 2%, điều kiện cho phép phấn đấu đạt khoảng 2,5% - giảm đáng kể so với mục tiêu 5% vào tháng 5, trước dịch quay trở lại vào tháng Nếu có FTA mới, thương mại Anh Việt Nam đỡ bị gián đoạn thay đổi thuế Trong chuyến thăm này, hai trưởng ngoại giao thảo luận hợp tác chống dịch Covid-19 Về an ninh, ông Raab ủng hộ nỗ lực bảo đảm hịa bình, an ninh, ổn định, tôn trọng luật pháp quốc tế Biển Đông  11/12/2020, diễn lễ ký biên kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) Hà Nội: Chiều ngày 11-12-2020, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh Bộ trưởng Thương mại quốc tế Elizabeth Truss ký biên kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland (UKVFTA), tạo sở để hai nước tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để ký kết thức Đây bước quan trọng để hướng đến việc nước sớm ký kết thức Hiệp định  21h ngày 29/12/2020 (theo Việt Nam), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) đại diện ủy quyền (đại sứ) Chính phủ hai nước thức ký kết Ln Đơn, Vương quốc Anh Việc ủy quyền cho đại sứ hai nước trực tiếp ký Anh bối cảnh dịch bệnh Covid-19, lãnh đạo Chính phủ Việt Nam Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh trực tiếp có mặt thực ký kết theo thông lệ Hiệp định UKVFTA đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam UK 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Vương quốc Anh 2.1.1 Bối cảnh đàm phán  Vương quốc Anh:  Về kinh tế: Anh thức rời khỏi Liên minh Châu Âu vào ngày 31/1/2020 Hậu Brexit, Anh gặp phải nhiều thách thức kinh tế Tuy nhiên, tác động mạnh dịch bệnh COVID-19 lấn át ảnh hưởng Brexit Cụ thể, Anh nước chịu tác động mạnh dịch bệnh COVID-19 EU, với 4.241.677 ca bệnh, có 125.168 ca tử vong Anh áp đặt lệnh phong tỏa nhằm đối phó với sóng dịch bệnh thứ hai Vì thế, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước quý I2020 giảm 2,2% Đây mức giảm theo quý lớn kể từ năm 1979 Quý II-2020, GDP Anh giảm 18,8% Quý III-2020, GDP Anh tăng 16%, bù đắp mốc sụt giảm lớn quý II-2020 Tháng 10-2020, biện pháp phong tỏa kéo dài hơn, nên kinh tế Anh gần đình trệ Tháng 11-2020, GDP Anh giảm 2,6% Như vậy, năm 2020, kinh tế Anh giảm 10% (5) Anh thực kế hoạch chấn hưng kinh tế, khắc phục khó khăn, thúc đẩy kinh tế nỗ lực đối phó với Đại dịch Để ứng phó với dịch bệnh COVID-19, năm 2020, Anh 280 tỷ Bảng, khoản vay Chính phủ lên đến 394 tỷ Bảng Ngân hàng Trung ương Anh hạ lãi suất xuống mức thấp lịch sử, từ 0,75% xuống 0,1%, đồng thời đưa chương trình mua tài sản quy mô lớn  Về Kinh tế đối ngoại: Về kinh tế đối ngoại, với bối cảnh giai đoạn này, Anh ký kết 29 thỏa thuận thương mại với 58 quốc gia, có thỏa thuận song phương thỏa thuận đa phương với quốc gia thành viên sáng lập Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Tháng 10-2020, Anh ký hiệp định thương mại tự (FTA) với Nhật Bản, nước có vai trò dẫn dắt CPTPP Tháng 11-2020, Anh ký FTA với Canada Chile Tiếp đến, tháng 12-2020, Anh ký FTA với Singapore, Mexico Việt Nam Với việc ký kết FTA với nửa số thành viên CPTPP, Anh có bước tiến việc trở thành thành viên CPTPP, thực mục tiêu đầy tham vọng Chính phủ nước ba năm, ký kết FTA với nước chiếm 80% tổng kim ngạch thương mại Anh Trên thực tế, tham gia CPTPP giúp Anh củng cố kinh tế sau Brexit Việc Anh rời EU tạo thách thức sách đối ngoại Anh EU Anh chuyển vai trò từ bên tham gia định hình sách EU, thành chủ thể hành động đối ngoại EU Đối với Anh, việc xây dựng quan hệ với EU thách thức lớn đối ngoại, điều ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình kinh tế - xã hội nước Nhìn chung, quan hệ đối ngoại, an ninh quốc phịng Anh - EU có biến chuyển thời gian tương đối ngắn Từ chỗ quốc gia giữ vai trò trung tâm EU, Anh rơi vào trạng thái chưa ổn định quan hệ với EU, đưa quan hệ trở thành liên minh Bên cạnh đó, Anh trì quan hệ song phương đa phương với EU, mối quan hệ tổng thể hai bên tình trạng bất ổn Như vậy, thời điểm đàm phán FTA Anh Việt Nam, Brexit diễn năm, tác động năm qua chưa thật rõ ràng dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng lớn Quan hệ Anh-EU trì, chưa có nhiều tiến triển với tư cách hai thực thể độc lập  Về trị: Nước Anh giai đoạn có bất ổn trị định, Các vấn đề trị cấp thiết diễn mạnh mẽ + Vấn đề Scotland muốn độc lập vấn đề vơ quan trọng khơng ảnh hưởng đến tồn cách toàn vẹn Vương quốc Anh mà cịn đến vận mệnh trị đảng Bảo thủ Sự thúc đẩy giành độc lập Scotland tác động lớn đến tương lai Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland + Ở Anh, tranh luận trị đảng phái tập trung vào việc liệu có làm sâu sắc thêm hay làm suy yếu mối quan hệ với EU, thúc đẩy tái gia nhập EU  Việt Nam:  Về kinh tế: Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương Tỷ lệ lạm phát kiềm chế mức thấp, cán cân thương mại thay đổi theo chiều hướng thặng dư, kim ngạch xuất nhập hàng năm gia tăng mạnh mẽ (năm 2019 đạt 517 tỷ USD) Như vậy, năm 2020, Việt Nam kiểm sốt thành cơng đại dịch trì tăng trưởng mức tích cực so với nhiều kinh tế khu vực giới + Về Kinh tế đối ngoại: Năm 2020, vòng năm, Việt Nam tham gia hiệp định thương mại (FTA), mở thị trường rộng lớn chưa có gồm Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), nâng tổng số hiệp định tự thương mại mà Việt Nam tham gia lên số 14 Các FTA ký kết thực thi bước đầu mang lại tín hiệu tích cực Việc cắt giảm thuế quan, sâu rộng liên tục từ FTA với cam kết mở cửa thị trường cho sản phẩm, dịch vụ hàng hóa Việt Nam vào khu vực kinh tế có giá trị GDP chiếm tới 60% tổng GDP toàn cầu Theo đánh giá Bộ Công thương, tháng sau hiệp định EVFTA thực thi, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt khoảng 15,4 tỉ USD, tăng 1,6% so với kỳ Với CPTPP, kim ngạch xuất sang thị trường thành viên chưa có FTA trước với Việt Nam tăng trưởng cao, đó, xuất sang Canada ước đạt 4,4 tỉ USD, tăng gần 12% so với năm trước, xuất sang Mexico ước đạt 3,2 tỉ USD, tăng 12% + Về trị: Việt Nam trì hệ thống trị ổn định Nhờ trị ổn định giúp cho Việt Nam có hịa bình thịnh vượng Bối cảnh chung: + Về quan hệ bên thời điểm đó: Đàm phán Hiệp định FTA song phương kết thúc Vương quốc Anh Việt Nam vừa kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược Thỏa thuận định hướng cho mối quan hệ song phương tăng cường mạnh mẽ thời gian tới Như vậy, năm gần đây, quan hệ Việt Nam Vương Quốc Anh ngày phát triển đạt nhiều thành tốt đẹp + Về tình hình giới: Năm 2020 năm giới chịu khủng hoảng Đại dịch Covid-19 Đại dịch ảnh hưởng đến hầu hết tất quốc gia nước phát triển, nước phát triển, nước lớn, nước nhỏ; ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ kinh tế quốc tế tình trạng đóng cửa để chống dịch nhiều quốc gia 2.1.2 Thời gian, địa điểm đàm phán a Thời gian: Trong đàm phán, thời gian yếu tố quan trọng mà người đàm phán phải biết Thời gian thời gian tiến hành đàm phán Cuộc đàm phán xem khởi động vào ngày 13/7/2020 với việc diễn đàm điện Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh ông Dominic Raab Với việc bên đề nghị đến Hiệp định Thương mại tự Đây coi thành công ban đầu đàm phán FTA nước Và Vào ngày 11/12/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh Bộ trưởng Thương mại quốc tế Vương quốc Anh, Bà Liz Truss kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Anh-Việt (UKVFTA) việc ký ký biên kết thúc đàm phán Như đàm phán hoàn tất nhanh chóng chưa đầy tháng Đàm phán Hiệp định FTA song phương diễn Vương quốc Anh Việt Nam vừa kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược Thỏa thuận định hướng cho mối quan hệ song phương tăng cường mạnh mẽ thời gian tới b Địa điểm: Việc địa điểm đàm phán tổ chức hai nước thể vị ngang hai nước bàn đàm phán Hai nước ký biên kết thúc đàm phán Hà Nội (Việt Nam) thức ký kết Luân Đôn, Vương quốc Anh 2.1.3 Văn hóa đàm phán Việt Nam Anh Khái niệm: Theo Edward Tylor “Văn hóa tồn tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, giá trị, luật lệ, phong tục tất lực tập quán khác mà người với tư cách thành viên xã hội nắm bắt được” Như vậy, am hiểu văn hoá đàm phán đối tác yếu tố định đến thành công đàm phán thương mại quốc tế  Việt Nam: Đàm phán Việt Nam mang đậm phong cách Á Đông Tuy miền có thói quen cách ứng xử khác tựu chung lại thói quen cách ứng xử người Việt Nam đàm phán có đặc điểm định Về giao tiếp mắt: Người Việt cho ánh mắt nhìn thẳng trực diện vào người nói đàm phán khơng lịch Người Việt cho hành động khơng tơn trọng người nói Về phong cách đàm phán: Phong cách đàm phán người Việt “phong cách hợp tác” Phong cách hướng đàm phán theo chiều hai bên có lợi dựa quan điểm ln tìm kiếm giải pháp để hai bên tham gia đạt kết định sau thương lượng Lí giải cho phong cách văn hóa Việt Nam ln trọng xây dựng mối quan hệ cộng đồng gắn bó sống thường ngày Về quan niệm mối quan hệ: Việt Nam quốc gia coi trọng mối quan hệ kinh doanh Cả trước sau đàm phán thiết lập trì quan hệ hợp tác vấn đề quan tâm hàng đầu Chính bắt nguồn từ văn hóa lúa nước sống gắn bó cộng đồng ảnh hưởng chúng cách sống hòa đồng thân thiện, người Việt Nam đàm phán thương mại trọng việc thiết lập trì mối quan hệ hợp tác bền chặt lâu dài với đối tác Người Việt Nam nhấn mạnh tôn trọng giao tiếp trọng viêc theo dõi đối tác nên khơng có lạ đàm phán họ lặng im khoảng thời gian định Với người Việt, thương lượng không dựa hợp đồng mà cách tạo dựng mối quan hệ, từ phát triển tin tưởng để làm ăn Đa phần doanh nhân Việt chọn cách ký ghi nhớ trước có hợp đồng, họ cần nhiều thời gian để xây dựng mối quan hệ  Anh:  Thời gian: Người Anh coi trọng Đúng yếu tố quan trọng buổi gặp mặt kinh doanh nói chung đàm phán nói riêng với người Anh Nếu bạn đến gọi điện trước cho người bạn hẹn gặp hỏi thể có phiền khơng nói xin lỗi  Trang phục: Trong đàm phán, nhà thương thảo người Anh quan tâm đến vấn đề trang phục, giúp xây dựng hình ảnh lịch sự, chuyên nghiệp chuẩn mực mắt đối tác, đồng thời yếu tố định đến thoải mái tạo nên thiện cảm trước mặt đối tác  Về chuẩn bị nhân thông tin đối tác: Người Anh quan tâm đến cấp bậc doanh nhân Anh thường cảm thấy thoải mái làm việc với người có cung cấp bậc chức vụ Cho nên trước đàm phán họ thường tìm hiểu nơi làm việc đối tác để lựa chọn nhân phù hợp cho đàm phán Họ mong muốn tạo ấn tượng tốt để lại thiện cảm đối tác  Về định phong cách đàm phán Trong trình đàm phán, việc định thường trưởng đoàn chịu trách nhiệm trình định diễn nhanh chóng Tuy nhiên, so với thương nhân Mỹ, việc định thương nhân Anh có phần chậm Khi người Anh định kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh họ thường thẳng thắn khơng ngần ngại nói suy nghĩ mình, họ khơng ngần ngại nói khơng định khơng hợp tác họ coi trọng kết Nếu thấy hợp đồng không mang lại kết khả quan họ từ chối trực tiếp  Về chiến thuật phương thức tiếp cận đàm phán Người Anh thường trì chiến thuật đàm phán kiểu Win - Lose Họ tìm cách bảo vệ lập trường mình, lo đè bẹp cho đối phương Trong kiểu đàm phán này, người đàm phán cố gắng bảo vệ lập trường đưa ra, cương không chịu nhượng Người Anh định kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với bạn họ thường thẳng thắn khơng ngần ngại nói suy nghĩ Họ khơng ngần ngại nói “khơng” định không hợp tác kinh doanh với bạn, tất nhiên họ nói với thái độ lịch Những gặp thường có mục đích rõ ràng, qn từ đầu bao gồm kế hoạch, họ cần nhanh chóng, dứt khốt Và lí họ thường có trị chuyện ngắn trước thức vào họp  Về tính kiên định bảo thủ: Người Anh thường kiên định việc bảo vệ lập luận mình, khó chấp nhận khắt khe thay đổi điều khoản phát sinh trình đàm phán, Người Anh thể bảo thủ thơng qua việc dùng lời nói mỉa mai để châm cho đối thủ, họ sẵn sàng thể không đồng tình cho quan điểm bạn khơng xác người Anh thường tin tưởng vào số liệu tình cảm 2.1.4 Vị bên  Về phía Anh: Một nước lớn, hàng đầu Châu Âu, đứng đầu nhiều lĩnh vực, nước phát triển mạnh, lâu đời Anh có tiếng nói tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, WTO, WB, … Anh Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Tuy nhiên, Anh thức rời khỏi Liên minh Châu Âu vào ngày 31/1/2020 làm vị Anh suy giảm tương đối  Về phía VN: Một nước phát triển, đầy tiềm năng, tiềm lực kinh tế, quốc gia giai đoạn năm 2020 điểm sáng giới phòng chống dịch bệnh Covid 19, năm 2021 đến diễn tình trạng chưa kiểm soát tốt dịch bệnh, thời điểm ký kết đàm phán VN số nước có tăng trưởng dương với 2,91% 2.3 Kết đàm phán Cuộc đàm phán đạt kết thành công với việc đại diện ủy quyền (đại sứ) Chính phủ hai nước thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh Luân Đôn, Vương quốc Anh vào ngày 29/9/2020 Hiệp định có hiệu lực tạm thời vào ngày 01/01/2021, tức sau trình chuyển đổi hậu Brexit Vương quốc Anh hết hạn vào ngày 31/12/2020 thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021 Hiệp định UKVFTA đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam vương quốc Anh Hiệp định gồm điều khoản; 01 Phụ lục sửa đổi số điều lời văn EVFTA; 01 Nghị định thư 01 thư song phương trao đổi Việt Nam UK Về bản, nội dung thuộc diện điều chỉnh Hiệp định UKVFTA tương tự Hiệp định EVFTA, gồm: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý thể chế Các cam kết Trong năm sau UKVFTA có hiệu lực, Vương quốc Anh xóa bỏ thuế quan 99,2% dịng thuế liên quan đến hàng hóa nhập Việt Nam từ Anh, cao so với mức thuế theo EVFTA (tức 70,3%) Mặt khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan UKVFTA có hiệu lực, với 48,5% dịng thuế, với nước EU khác theo EVFTA Đại sứ quán Anh Việt Nam ước tính Việt Nam tiết kiệm 151 triệu đô la Mỹ thuế quan từ thỏa thuận thương mại này, Vương quốc Anh hy vọng tiết kiệm khoảng 36 triệu đô la Mỹ UKVFTA đạt bước tiến lớn việc áp dụng quy tắc xuất xứ, hải quan tạo thuận lợi thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại dịch vụ, vấn đề quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tự hóa đầu tư, phát triển bền vững cam kết đáp ứng tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu hầu hết lĩnh vực dược phẩm, máy móc, thiết bị, hóa chất, tơ, ngân hàng bảo hiểm Hiệp định thương mại giúp giảm thuế quan xuống 0% loại bỏ hàng rào phi thuế quan hầu hết hàng hóa hai nước theo lộ trình ngắn giúp thúc đẩy khối lượng hàng hóa từ hai bên vào thị trường bên kia, tăng cường gắn kết kinh tế hai đối tác chiến lược Gạo Việt Nam hưởng thuế nhập 0% so với mức 17,5% Một số sản phẩm thủy sản Việt Nam tôm cá hưởng lợi từ việc giảm thuế hải quan; số doanh nghiệp lớn Việt Nam nhiệt tình tìm kiếm hội đầu tư Vương quốc Anh UKVFTA đảm bảo không bị gián đoạn thương mại hai nước trì phục hồi xuất Việt Nam sang Vương quốc Anh Hàng may mặc, quần áo thể thao, đồ gỗ, máy vi tính, điện thoại di động, chè, cà phê, hạt tiêu, tôm, gạo đặc sản, trái nhiệt đới thép xây dựng mặt hàng Việt Nam có khả cạnh tranh Anh Trong lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam có lợi cạnh tranh dịch vụ vận tải hàng không thiết kế phần mềm Do nhu cầu Vương quốc Anh sản phẩm lớn, hiệp định thương mại giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần nước 2.4 Chiến lược, chiến thuật bên áp dụng đàm phán Với đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Vương quốc Anh, bên có chung mục tiêu nên đàm phán nhanh chóng, có lợi cho bên nhanh chóng ký Hiệp định thức Trong đàm phán này, với vị ngang nhau, Anh muốn ký nhanh với Việt Nam để thúc đẩy ký kết hiệp định CPTPP, nên bên dùng chiến lược đàm phán kiểu hợp tác, bên đàm phán với thiện chí rõ ràng, hướng tới hợp tác lâu dài, trì tình hữu nghị, quan hệ đối tác chiến lược quốc gia Chiến lược đàm phán kiểu hợp tác là: Trong chiến lược nhà đàm phán chủ trương cơng việc cứng rắn người ơn hịa, tách rời cơng việc người Chiến lược vừa trọng lợi ích thân vừa ý đến lợi ích đối tác Nhà đàm phán phải vạch phương án có khả thay vừa phù hợp với lợi ích mình, vừa phù hợp với lợi ích đối tác Sử dụng chiến lược kiểu phải coi đối thủ đồng nghiệp để giải công việc tinh thần bình đẳng, hợp tác có lợi Người Anh thường trì chiến thuật đàm phán kiểu Win – Lose, nhiên lợi ích, điều kiện định mà phía Vương quốc Anh áp dụng chiến lược đàm phán kiểu hợp tác đàm phán BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA ĐÀM PHÁN: 3.1 Cơ hội: Trong bối cảnh Vương quốc Anh thức rời khỏi Liên minh châu Âu giai đoạn chuyển tiếp chuẩn bị kết thúc, việc ký kết Hiệp định UKVFTA đảm bảo giữ gìn thương mại song phương Việt – Anh Với tảng kế thừa Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định Việt Nam Anh Về thúc đẩy xuất khẩu, ngành hàng xuất hưởng lợi lớn từ Hiệp định UKVFTA thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… cụ thể: - Đối với ngành thủy sản: Năm 2019, tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang vương quốc Anh đạt 298,2 triệu đô la Mỹ, chiếm 6,7% tổng kim ngạch nhập ngành hàng Anh Với Hiệp định UKVFTA, thuế nhập hầu hết tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) nhập vào Anh giảm từ mức thuế 10-20% xuống 0% Hiệp định có hiệu lực Các nhóm hàng có lợi sớm nhóm thủy, hải sản tơm số loại cá (cá tra) Theo đó, ngành chế biến tơm cá tra có hội thúc đẩy kim ngạch xuất có triển vọng thu hút đầu tư để tận dụng cam kết - Đối với ngành dệt may: Dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lượng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Do đó, lợi ích nhìn thấy từ thị trường Anh thông qua Hiệp định UKVFTA Hiện tại, xuất ngành dệt may Việt Nam sang Anh chiếm 2.77% tổng lượng nhập vào thị trường Anh Do ngành cịn dư địa lớn để phát triển gia tăng kim ngạch Ngoài ra, với cam kết cộng gộp nguyên liệu vải từ Hàn Quốc EU giúp sản phẩm dệt may thúc đẩy mở rộng nguồn cung nguyên liệu ngành để tận hưởng ưu đãi, tránh bị phụ thuộc vào số thị trường định - Đối với mặt hàng gạo: Anh thị trường xuất gạo tiềm cho Việt Nam với cam kết từ Hiệp định UKVFTA Năm 2019, xuất gạo từ Việt Nam sang Anh có bước nhảy vọt với mức tăng trưởng kim ngạch lên đến 376% so với năm 2018 Với hội mang lại từ Hiệp định này, gạo xuất xứ từ Việt Nam có lợi cạnh tranh với sản phẩm đến từ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Ngồi ra, Anh cịn cam kết rà soát nâng lượng hạn ngạch thuế quan (TRQ) mặt hàng gạo Việt Nam sau năm kể từ ngày UKVFTA có hiệu lực Đây hội để thúc đẩy xuất gạo vào thị trường Trong UKVFTA, bên cạnh gạo, Anh cam kết bổ sung lượng TRQ 10 mặt hàng khác trứng, tỏi, ngô ngọt, tinh bột sắn, surimi v.v Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa Vương quốc Anh thị trường nhập tiềm mặt hàng ta hưởng ưu đãi TRQ (ví dụ gạo, tinh bột sắn, surimi) - Đối với ngành gỗ: Việt Nam nước xuất lớn đồ gỗ nội thất vào Anh, cụ thể năm 2019 nước XK gỗ nhiều thứ vào thị trường Anh với giá trị xuất 421.832.000 USD, chiếm 3,6% thị phần nhập ngành hàng gỗ Anh Với Hiệp định UKVFTA, nhiều mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ có thuế suất 0% vịng năm (gỗ nguyên liệu có thuế suất 2-10%) Do đó, ngành gỗ Việt Nam hưởng lợi từ Hiệp định - Đối với mặt hàng rau quả: Hiệp định UKVFTA có hiệu lực xóa bỏ 94% tổng số 547 dịng thuế rau chế phẩm từ rau quả, có nhiều sản phẩm mạnh Việt Nam vải, nhãn, chôm chôm, long, dứa, dưa… Với nhu cầu nhập rau lớn thị hiếu tiêu dùng người dân Anh loại sản phẩm hoa nhiệt đới, thời gian tới, ngành xuất rau củ Việt Nam có hội tiếp cận thị trường Anh cách thuận lợi thúc đẩy kim ngạch xuất sang thị trường Trong giai đoạn đại dịch COVID-19, nhu cầu nông sản, thực phẩm, sản phẩm điện tử (máy tính, thiết bị internet), đồ vệ sinh, đồ bảo hộ cá nhân, thiết bị y tế (máy thở, máy lọc máu), dụng cụ xét nghiệm, đồ bảo hộ bệnh viện (găng tay nitrate, trang, quần áo cho nhân viên y tế bệnh nhân) thị trường Anh có xu hướng gia tăng Do đó, kết hợp với hội tiếp cận thị trường từ Hiệp định UKVFTA, xuất hàng hóa sang thị trường Anh tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ Ngoài ra, cam kết dịch vụ - đầu tư, mua sắm phủ quy định cụ thể mở cửa thị trường biện pháp kỹ thuật số lĩnh vực cụ thể tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ Anh tiếp cận thuận lợi thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ Anh lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng lượng Bên cạnh đó, hội cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng minh bạch, thuận lợi hóa cải cách thể chế tiếp tục cộng hưởng từ Hiệp định EVFTA triển khai thực thi Hiệp định UKVFTA 3.2 Thách thức: Bên cạnh hội thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng nguồn cung hàng hóa, theo chuyên gia Bộ Công Thương, Hiệp định UKFVTA đặt thách thức việc tận dụng cam kết sức ép thị trường nước Những cam kết mở cửa thị trường với hàng hóa, dịch vụ cho Anh tạo sức ép cạnh tranh định cho kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ nước, đặc biệt ngành Anh mạnh dịch vụ tài chính, dược phẩm, mặt hàng hóa chất… Mặc dù Hiệp định tạo thuận lợi việc mở rộng nguồn cung quy tắc xuất xứ Hiệp định UKVFTA, nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất Việt Nam đặc biệt ngành dệt may chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN, thời gian tới, cần chuyển hướng nhập nguồn nguyên liệu ngành để tận dụng hội từ cam kết Hiệp định Không thế, rào cản kỹ thuật hàng hóa nhập từ phía Anh chặt chẽ Điển với mặt hàng nông sản, dù UKVFTA kế thừa ưu đãi với quy định SPS linh hoạt EVFTA đa số ngành hàng nông sản nước ta vấp phải hạn chế thiếu tính đồng lô hàng, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng hạn chế Trong năm 2021, để khai thác hiệu lớn từ Hiệp định UKVFTA, việc doanh nghiệp Việt Nam cần làm đầu tư nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm củng cố tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Các doanh nghiệp cần trọng vấn đề vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quy trình quản lý, coi trọng trách nhiệm xã hội, minh bạch hóa thơng tin lao động, mơi trường sản xuất để có chuẩn bị tốt phải đối mặt với áp lực cạnh tranh KẾT LUẬN Cuộc đàm phán thành cơng hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào đánh giá chủ thể tham gia đàm phán Thành công đàm phán việc đạt mức độ định số mục tiêu đặt trước đàm phán Trong đàm phán đây, tác giả đạt hai mục tiêu quan trọng chuyển đổi công việc nâng cao thu nhập đáng (dù có thấp so với dự kiến chút) Việc sử dụng chiến lược, chiến thuật tùy theo tính chất đàm phán Trong đàm phán kiểu nên chọn chiến lược đàm phán hợp tác win-win, chiến thuật không sánh hiểu biết lẫn Các chiến thuật kiên trì, đoán cần thiết, chuẩn bị kỹ lưỡng, kể phương án dự phịng ln khơng thừa chúng đem lại lợi tự tin đàm phán Việc đòi hỏi lãnh đạo hiểu hết điều nhân viên khơng thể Việc nhân viên Ngoài việc nỗ lực làm việc, cống hiến, nhân viên phải biết tìm cách cho lãnh đạo thấy phẩm chất giá trị khơng thể cơng việc nhiệm vụ hàng ngày Nói tóm lại, UKVFTA giống FTA khác, đem lại lợi ích, hội khó khăn, thách thức Việt Nam cần cân nhắc lợi ích tổng thể UKVFTA khơng nên lo lắng đến tác động từ gia tăng cạnh tranh Cạnh tranh gia tăng với mức độ khác nhóm ngành, bù vào lợi ích từ đẩy mạnh xuất khẩu, lợi ích người tiêu dùng gia tăng, phúc lợi xã hội gia tăng lợi ích động khác từ FTA, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững dài hạn ... nhanh chóng bề rộng bề sâu thương mại Việt Nam Vương quốc Anh đặt yêu cầu xây dựng khuôn khổ hợp tác hai bên Do đó, Việt Nam Vương quốc Anh khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam. .. Thương mại quốc tế Vương quốc Anh, Bà Liz Truss kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Anh -Việt (UKVFTA) việc ký ký biên kết thúc đàm phán Như đàm phán hồn tất nhanh chóng chưa đầy tháng Đàm. .. mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) II Hiệp định thương mại tự sở lý luận thực tiễn tác động hiệp định thương mại tự Việt

Ngày đăng: 17/07/2022, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w