1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH BẢN ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI

17 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 291,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT ~~~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI Phân tích bản án số 382020KDTM PT về việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022 BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Thương mại Học kỳ II năm học 2021 2022 Họ và tên Sinh viên Ngày sinh Mã số sinh viên Lớp tín chỉ Khóa Ngày thi 23062022 Ca thi 04 Tổ thi 01 Số trang bài làm Điểm bài thi Họ t.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI Phân tích án số 38/2020/KDTM-PT việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Giáo viên hướng dẫn : : : : Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022 BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Thương mại Học kỳ II năm học 2021-2022 Họ tên Sinh viên: Ngày sinh: Mã số sinh viên: Lớp tín chỉ: Khóa: Điểm thi Bằng số Bằng chữ Ngày thi: 23/06/2022 Ca thi: 04 Tổ thi: 01 Số trang làm: Họ tên chữ ký giáo viên chấm thi GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hoạt động thương mại diễn mạnh mẽ giới Việt Nam Hoạt động địi hỏi phải sử dụng cơng cụ pháp lý điều chỉnh khác nhau, hợp đồng thương mại: hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH), hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng cung cấp loại dịch vụ Chính đa dạng lĩnh vực phạm vi hợp tác kinh doanh thương mại, có nhiều văn pháp lý quy định cụ thể Nhà nước đưa nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại quan hệ phát sinh hợp đồng kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, giải vụ án hoạt động kinh doanh, thương mại vấn đề nhiều khó khăn có nhiều vấn đề phát sinh bên tham gia hợp đồng kinh doanh dẫn đến vụ tranh chấp mà quy định, điều luật chưa đề cập cách rõ ràng Thêm vào đó, định hướng kinh tế thị trường Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đem đến cho các nhân, tổ chức doanh nghiệp nhiều tiềm hợp tác kinh doanh, thương mại khơng nước mà cịn đối tác thương mại nước hay hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi Đi với rủi ro vấn đề tranh chấp phát sinh thẩm quyền giải hợp đồng quan hệ thương mại hợp tác khơng bị điều chỉnh luật Việt Nam mà bị điều chỉnh luật quốc gia khác điều ước quốc tế phạm vi hợp tác mà hai bên tham gia, thỏa thuận Một thực tế nhiều thương nhân nước tỏ lúng túng thực hợp đồng mua bán hàng hố, từ dẫn đến tranh chấp đáng tiếc xảy thương nhân với quan hệ mua bán hàng hoá Việc lựa chọn án tranh chấp hợp đồng thương mại có yếu tố nước lựa chọn hợp lý giúp tìm hiều phân tích sâu thực trạng việc hợp tác thương mại tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngồi Từ đó, ta tìm số vấn đề tranh chấp, khía cạnh mà Nhà nước ta chưa quy định quy định chưa rõ ràng, để đưa đề xuất nhằm cải thiện tốt việc quản lý hoạt động hợp tác kinh tế Ngoài ra, cần nghiên cứu, tham khảo, áp dụng định xét xử Tịa án để đánh giá vấn đề pháp lý có hợp đồng thương mại cách khách quan áp dụng giải vụ án tương tự Bài viết bình luận vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hai doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước Với cách giải thuyết phục vấn đề pháp lý vụ án HĐTP TANDTC, án số: 38/2020/KDTM-PT lựa chọn để phân tích, đánh giá đưa bình luận khách quan vấn đề pháp lý hợp đồng kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, bảo đảm thống thực tiễn xét xử việc áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng hai bên thỏa thuận TÓM TẮT NỘI DUNG BẢN ÁN *Các bên tham gia tranh chấp : - Bị đơn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vật liệu Đ (DC); - Nguyên đơn: + Công ty Chế tạo thiết bị phát điện đồng G – Trung Quốc; Trụ sở: Huguang, Ganzhou, Jiangxi (Trung Quốc); + Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển N; *Tóm lược nội dung tranh chấp Công ty Chế tạo thiết bị phát điện đồng G-Trung Quốc Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển N ký hợp đồng số 06- 08/HĐKT-TB-TD ngày 10/6/2008 với Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vật liệu Đ (Công ty DC) việc cung cấp gói thầu sản xuất, chế tạo, cung cấp thiết bị trọn dịch vụ kỹ thuật cho Nhà máy thủy điện LaLa với tổng giá trị hợp đồng Công ty DC (bên mua) phải trả cho Công ty G 565.790 USD Công ty N 204.239 USD Thực hợp đồng, liên danh G-N giao hàng cho Công ty DC đợt vào tháng 6/2009 kết thúc vào tháng 10/2012 Nhà máy thủy điện LaLa vận hành thành cơng vào tháng 10/2012, thức phát điện thương mại đến khơng có cố xảy Liên danh Cơng ty G-N tích cực đối chiếu nợ bên qua Email, công văn gửi hồ sơ tới Công ty DC DC né tránh không tốn nợ Cơng ty G cơng ty N khởi kiện u cầu Cơng ty DC phải tốn cho Công ty G công ty N tiền gốc lãi Cơng ty DC tốn cho Cơng ty G 95% giá trị hợp đồng, toán cho Công ty N 90% giá trị hợp đồng Công ty DC khơng tiếp tục tốn Cơng ty G-N không thực yêu cầu bảo hành không tn thủ quy định bảo hành cơng trình nên chưa tốn giá trị thực Cơng ty DC bị Cơng ty M trì hỗn kéo dài việc nghiệm thu dẫn đến Công ty M trừ phần tiền chi phí dịch vụ Cơng ty DC Cơng ty DC u cầu Cơng ty G tốn tiền sửa chữa máy móc thiết bị thời gian bảo hành G không bảo hành nên Công ty M phải sửa chữa chi phí 115.000.000 đồng Cơng ty N phải trả 120.500.000 đồng không thực dịch vụ kỹ thuật nên Công ty M không tốn cho Cơng ty DC Cơng ty DC đồng ý trả cho Công ty G công ty N phần cịn nợ gốc Khơng đồng ý trả lãi *Quan hệ phát sinh tranh chấp - Tranh chấp quan hệ mua bán hàng hóa *Thẩm quyền giải Thẩm quyền giải tranh chấp phúc thẩm: Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2019/KDTM-ST ngày 28/11/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Đ Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo, xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 27/2020/TLPT-KDTM ngày 12 tháng năm 2020 việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” *Luật áp dụng giải tranh chấp Các văn quy phạm pháp luật áp dụng giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa là: - - Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Luật Thương mại Việt Nam 2005 Các điều khoản thỏa thuận hợp đồng PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP MUA BÁN HÀNG HĨA 1.1 Tình hình thực hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam Trong giai đoạn nay, kinh tế đà phát triển dẫn đến hoạt động kinh doanh thương mại tăng trưởng cách mạnh mẽ ngày đa dạng Nhưng bên cạnh đó, vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt HĐMBHH gia tăng cách đáng kể Số vụ tranh chấp HĐMBHH có xu hướng tăng cao năm gần đây.Có thể thấy, tỷ lệ số vụ án tranh chấp HĐMBHH tăng dần qua năm chiếm số lượng lớn so với tranh chấp kinh doanh thương mại khác 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán hàng hóa Việt Nam 1.2.1 Tình hình thực hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nước ta năm gần Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm xây dựng thị trường hàng hóa thống tồn cầu, xóa bỏ rào cản thương mại tạo điều kiện cho thơng thương hàng hóa tồn cầu, nước ta xây dựng hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, mở rộng giao lưu kinh tế với quốc gia giới BLDS 2015 LTM 2005 có điểm phù hợp với pháp luật nước hợp đồng thương mại tập quán mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, q trình ký kết thực hợp đồng thương mại, doanh nghiệp gặp nhiều lúng tứng chế độ pháp lý hợp đồng thương mại quy định LTM 2005 Cũng mà xảy nhiều trường hợp vi phạm HĐMBHH bên không thống nội dung HĐMBHH trình thực hợp đồng ký kết bên[1] 1.2.2 Thực tiễn vướng mắc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa [2] a Về chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa 1[] Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện (2021) Bộ Tư Pháp Truy cập 2022, từ https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2061 Trên thực tế, việc giao kết HĐMBHH thương nhân, doanh nghiệp tự tìm kiếm đối tác, tự thảo thuận với để xác lập quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán Các thương nhân, doanh nghiệp có quyền lựa chọn đối tác thương nhân thương nhân để giao kết hợp đồng Trên thực tế có nhiều hợp đồng ký người khơng có thẩm quyền xảy xung đột, dẫn đến tranh chấp thiệt hại không nhỏ Công ty không chịu bồi thường thiệt hại cho đối tác cho người ký hợp đồng khơng thẩm quyền, cá nhân ký kết hợp đồng thối thác trách nhiệm khơng có khả tự chịu trách nhiệm thiệt hại lớn đối tác b Về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng kết trình đàm phán bên với điều khoản hợp đồng Tính chất hàng hóa, Quy trình giao nhận, Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng… Về đối tượng hợp đồng, bên tham gia thường tranh chấp hàng hóa không đối tượng thỏa thuận, chất lượng số lượng, hay quy định hợp đồng không cụ thể dẫn đến hiểu lầm bên lợi dụng sơ hở để không thực nghĩa vụ Về giá cả, phương thức toán: Khi thực mua bán hàng hóa, giá phương thức tốn cần bên thỏa thuận ghi rõ vào hợp đồng Tuy nhiên, xảy số rủi ro giá thị trường biến động, đồng tiền làm phương thức tốn, tranh chấp chi phí vận chuyển , lưu kho bãi, cách thức giao nhận tiền, phương pháp bảo đảm hợp đồng phương thức bảo lãnh Rủi ro điều khoản phạt vi phạm bồi thường thiệt hại: Phạt vi phạm xảy trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể hợp đồng Nếu khơng có thảo thuận, việc bên yêu cầu bên lại chịu phạt vi phạm hợp đồng Đây vấn đề khó khăn cho nhà chức trách giải tranh chấp quy định luật chưa thực chi tiết rõ ràng c Về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường doanh nghiệp chọn hình thức hợp đồng bằn văn Tuy nhiên, để việc giao kết HĐMBHH diễn dễ dàng hơn, bên thường thỏa thuận thông qua hợp đồng giản đơn để tạo thuận lợi cho bên việc thực HĐMBHH diễn nhanh chóng Nhưng mặt trái nội dung thỏa thuận không cụ thể đối tượng hàng hóa, quyền nghĩa vụ bên khơng đảm bảo dễ gặp rủi ro bên vi phạm hợp đồng, quyền lợi ích hợp pháp bên không đảm bảo, dẫn đến tranh chấp d Về thực quyền vấn đề chuyển quyền sở hữu, chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 2[]Cao Nhất Linh (2021), Một số vấn đề tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam, trong: “Pháp Luật hợp đồng kinh doanh thương mại”, NXB Đại học Lao động Việc chuyển quyền sở hữu, chuyển rủi ro từ người bán sang người mua hàng hóa hợp đồng mua bán vấn đề phức tạp có ý nghĩa pháp lý quan trọng Trong LTM 2005 văn pháp luật điều chỉnh liên quan, thời điểm mà hàng hóa chuyển giao thời điểm chưa quy định rõ, chuyển giao mặt pháp lý hay thực tế 1.3 Thực tiễn vấn đề phát sinh tranh chấp hợp đồng án Trong thực tế, vấn đề chậm toán, việc vi phạm nghĩa vụ bên bán việc chuyển rủi ro hàng hóa khơng thực nghĩa vụ án 38/2020/KDTM-PT vấn đề tranh chấp thường xuyên xảy Cũng bên án đề cập tới, việc người bán không thực vi phạm nghiã vụ bảo hành cung cấp thơng tin hàng hóa cho người mua dẫn đến thiệt hại cho bên mua hàng, từ gây mâu thuẫn bên xảy tranh chấp người mua khơng chịu tốn khoản tiền lại vấ đề pháp lý thường xuyên xảy vụ tranh chấp mua bán hàng hóa Ở án, tịa án đưa phán giải tranh chấp dựa đồng thuận hai bên, yêu cầu thực nghĩa vụ bên thực bồi thường thiệt hại hợp đồng bên khơng có thỏa thuận hợp đồng mà hai bên ký kết Tuy nhiên, tranh chấp có vấn đề phát sinh tương tự án 38/2020/KDTM-PT giải cách triệt để có nhiều yếu tố tác động đến hợp đồng mức thiệt hại, vi phạm bên Việc xác định lỗi bên bán hay bên mua, mức thiệt hại, cách giải tranh chấp án khó khăn khơng dễ dàng PHẦN 2: PHÂN TÍCH LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG BẢN ÁN 2.1 Luật áp dụng điều chỉnh HĐMBHH án số : 38/2020/KDTM-PT Trong bán án tranh chấp HĐMBHH trên, hai bên cơng ty có yếu tố nước ngồi, có thỏa thuận hợp đồng mà hai bên ký kết nên tranh chấp xử lý giải theo pháp luật Việt Nam Các luật áp dụng thông thường tranh chấp HĐMBH BLDS 2015, LTM 2005, BLTTDS 2015 số văn pháp luật hướng dẫn liên quan đến kinh doanh thương mại Trong án 38/2020/KDTM-PT, tranh chấp hai bên hợp đồng ký kết điều chỉnh LTM 2005 BLTTDS 2015 Bên cạnh đó, tính chất đặc thù tình tiết tranh chấp, Tòa án sử dụng Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP, Nghị số 326/2016/UBTVQH14, Nghị 01/2019/NQ-HĐTP Án lệ số 09/2016 để đưa phán pháp lý giải mâu thuẫn hai bên 2.2 Các điều luật áp dụng án 38/2020/KDTM-PT *Áp dụng điều luật BLTTDS - Các thủ tục giải tranh chấp từ sơ thẩm đến phúc thầm, việc thực nghĩa vụ theo định Tòa án điều chỉnh tiến hành theo khoản Điều 308, điều 5, 30, 37, 39, 147, 227 244 *Áp dụng điều luật LTM 2005 -Về quyền nghĩa vụ bên bán bên mua: + Bên bán ( Công ty G Công ty N) : Điều 34, 42 giao hàng, chứng từ liên quan đến hàng hóa, Điều 49 Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa + Bên mua ( Cơng ty DC) : Điều 50 Nghĩa vụ toán, Điều 56 Nhận hàng, Điều 51 Việc ngừng toán tiền mua hàng -Chế tài giải tranh chấp án: Điều 306 quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán, Điều 302 Bồi thường thiệt hại, Điều 297 Buộc thực hợp đồng, Điều 292 Các loại chế tài thương mại[3] *Áp dụng nghị án lệ - Đối với việc xét xử xác định mức bồi thường thiệt hại không quy định hợp đồng hai bên ký kết, mức lãi suất hạn trung bình phải trả bên vi phạm chậm toán cho bên bán quy định Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP, Nghị số 326/2016/UBTVQH14, Nghị 01/2019/NQ-HĐTP -Án lệ sử dụng án lệ số 09/2016 tranh chấp HĐMBHH có tình tiết tương tự với yếu tố án số 38/2020: tranh chấp HĐMBHH có yếu tố nước ngồi lại thỏa thuận giải tranh chấp theo luật Việt Nam hai bên vi phạm hợp đồng[4] PHẦN 3: CÁC CHẾ TÀI ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG BẢN ÁN SỐ : 38/2020/KDTM-PT Tuy án số 38/2020/KDTM-PT ngày 21/07/2020 tranh chấp HĐMBHH trong hai bên có yếu tố nước ngồi, hợp đồng bên, vấn đề pháp lý phát sinh hai bên quy định thỏa thuận theo pháp luật vê kinh doanh thương mại Việt Nam Do đó, án đặc biệt hai bên không thỏa thuận áp dụng chế tài thương mại quốc tế pháp luật quốc gia 3[] Luật Thương mại 2005 4[]Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, (2018), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Lao động 3.1 Các chế tài áp dụng Các chế tài áp dụng án Công ty DC với Công ty G Công ty N Hội đồng xét xử phúc thẩm định chế tài buộc bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng *Đối với chế tài buộc thực hợp đồng, án 38/2020/KDTM-PT ví dụ điển hình cho việc bên mua chưa toán hết khoản nợ cho bên bán mà lý chủ quan khơng có thỏa thuận rõ ràng có cứ, tịa án buộc bên mua phải tốn khoản lại thực theo hợp đồng Vấn đề thiệt hại bên xem xét sau cân nhắc kỹ yếu tố thể hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm công ty G-N yêu cầu bên vi phạm công ty DC thực hợp đồng nghĩa vụ toán Trong án, hành vi vi phạm hợp đồng khơng tốn hạn phản hồi yêu cầu bên bán công ty DC chủ yếu phát sinh việc không thực nghĩa vụ yêu cầu bảo hành không tuân thủ quy định bảo hành cơng trình cơng ty G-N nên chưa tốn giá trị thực mà Cơng ty DC bị Cơng ty M trì hỗn kéo dài việc nghiệm thu, tốn cơng trình; đồng thời G-N không cung cấp đầy đủ, kịp thời hồ sơ thơng tin hàng hóa, khơng cử chun gia sang hướng dẫn lắp đặt kịp thời dẫn đến Công ty M trừ phần tiền chi phí dịch vụ Cơng ty DC cơng ty DC khơng có phản hồi đến bên cịn lại khơng tốn đủ cho Cơng ty G-N Do buộc thực hợp đồng hình thức trách nhiệm pháp lý mà tòa án đưa phát sinh tranh chấp hợp đồng mua bán bên Bên mua Công ty Dc phải có nghĩa vụ tốn khoản nợ lại khoản tiền lãi theo thỏa thuận bên ký kết HĐ - Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng: Áp dụng có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm khơng thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm quy định điều 294 LTM 2005 Hành vi chậm toán Công ty DC việc vi phạm nghĩa vụ toán bên mua nên bị chịu chế tài buộc thực hợp đồng chịu chế tài quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán bên công ty G-N Ở án đặc biệt hai bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên cịn lại, Cơng ty Dc vi phạm nghĩa vụ tốn, cịn cơng ty G-N vi phạm nghĩa vụ người bán hàng hóa giao HĐXX áp dụng chế tài cho hai bên yêu cầu Công ty DC tốn nốt khoản nợ cịn lại đối Với Công ty G-N tiễn lãi theo quy định pháp luật, yêu cầu Công ty G-N tiếp tực thực nghĩa vụ bảo thiết bị cho công ty DC Các khoản thiệt hại phát sinh hai bên áp dụng chế tài khác với chế tài Điều 297 306 LTM 2005[5] *Đối với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, Bản án với chế tài áp dụng cho bên Công ty G Công ty N gây thiệt hại cho Công ty DC - Căn phát sinh chế tài bồi thường thiệt hại 5[]Tạp chí Cơng thương, (2020) , Bàn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, truy cập tháng năm 2022, từ https://tapchicongthuong.vn/ Trong quy định HĐMBHH nước ta, Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có sau: + Có hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành vi thực không đúng, không đầy đủ cam kết thỏa thuận trái với quy định pháp luật Trong trường hợp này, Công ty G-N bên vi phạm nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa nghĩa vụ bảo hành hàng hóa cho bên mua Cơng ty DC dẫn đến có thiệt hại thực tế xảy ra: Những thiệt hại phát sinh cho cơng ty DC thực tế xác định được, tính tiền hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Theo quy định Luật Thương mại, bên Công ty G-N hợp đồng không thực đầy đủ nghĩa vụ quy định hợp đồng, việc không cung cấp thông tin sản phẩm cho Công ty DC, dịch tài liệu sang Tiếng Việt không cử chuyên gia sang hướng dẫn lắp đặt, bảo hành theo thỏa thuận hợp đồng hai bên dẫn đến thiệt hại cho công ty DC bị Công ty M đối tác Công ty DC trừ tiền chi phí dịch vụ sửa chữa Do đó, bên có quyền lợi bị vi phạm Cơng ty DC có quyền u cầu Cơng ty G-N thực hợp đồng, thực bảo hành hàng hóa thiết bị cho cơng ty DC hợp đồng áp dụng biện pháp thỏa thuận khác để hợp đồng thực bên vi phạm Cơng ty G-N phải chịu phí tổn phát sinh (Điều 297 LTM 2005), phần phí dịch vụ sửa chữa lắp đặt mà Công ty Dc phải chịu hợp tác với Công ty M – 120.500.000 đồng Do đó, theo phán tịa án phúc thẩm, Tịa khơng chấp nhân kháng cáo ngun đơn Công ty G việc yêu cầu Công ty DC trả tiền lãi từ ngày 01/11/2012 yêu cầu bên Công ty G-N vi phạm nghĩa vụ HĐMBHH bên Chế tài bồi thường thiệt hại cho công ty DC Công ty G-N tịa áp dụng Theo đó, Cơng ty GN có nghĩa vụ phải bồi thường khoản chi phí phát sinh thiệt hại mà Công ty DC phải chịu chất lượng hàng hóa Cơng ty G-N cung cấp khơng đáp ứng cam kết hợp đồng Có nghĩa là, Cơng ty G-N phải bồi thường chi trả cho Công ty DC khoản tiền 235.500.000 đồng, đồng thời đình xét xử khởi kiện công ty G-N yêu cầu Công ty DC bồi thường 10% vi phạm hợp đồng nghĩa vụ toán 3.2 Phương pháp giải tranh chấp Trong tranh chấp HĐMBHH án số 38/2020/KDTM-PT, phương pháp giải tranh chấp bên lựa chọn giải tranh chấp thương mại phương thức án, phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước Do hai bên q trình tranh chấp khơng thương lượng hòa giải nên việc chọn Tòa án giải tranh chấp giải pháp hợp lý Quyết định phương thức giải buộc bên phải thi hành, không thi hành phải chịu cưỡng chế Trong trường này, Công ty DC Liên doanh Công ty G-N phải tuân theo phán Tòa án, chế tài phán Tòa án đưa bên như: việc u cầu cơng ty DC phải tốn số nợ gốc tiền lãi cho liên doanh Công tyG-N, Công ty G-N phải bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cho Công ty DC bắt buộc bên phải thực hiện, mang tính cưỡng chế theo pháp luật PHẦN 4: BÌNH LUẬN VÀ ĐƯA RA QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ BẢN SỐ 38/2020/KDTM-PT VỀ VIỆC TRANH CHẤP HĐMBHH 4.1 Bình luận án quan điểm cá nhân * Một số vấn đề pháp lý cần trao đổi phân tích đánh giá giải pháp - Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp: Thẩm quyền giải Tòa án nội dung quan trọng pháp luật tố tụng dân Trong án trên, hai bên tham gia ký kết HĐMBHH Công ty DC với Liên doanh công ty G-N xảy tranh chấp mà khơng thể hịa giải được, việc xét xử phúc thẩm tranh chấp Tịa án Nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh sau có kháng cáo kết án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2019/KDTM-ST ngày 28/11/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Đ thẩm quyền pháp luật - Đơn kháng cáo Công ty Chế tạo thiết bị phát điện đồng G – Trung Quốc đơn kháng cáo Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vật liệu Đ: đảm bảo hình thức thời hạn, đủ điều kiện giải theo thủ tục phúc thẩm Việc không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn Công ty G – Trung Quốc không chấp nhận kháng cáo bị đơn Công ty DC ; Giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2019/KDTM-ST ngày 28/01/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Đ TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh hợp lý án cấp ST có cách giải phù hợp, sát với thực tế với vấn đề tranh chấp HĐ theo khoản quy định nghĩa vụ bên bồi thường thiệt hại theo điều c điều 5, 30, 37, 39, 147, 227 244 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; điều 24, 50, 55 306 Luật Thương mại năm 2005; Án lệ số 09/2016[6][7] - Tịa án khơng chấp nhận khởi kiện Công ty G – Trung Quốc yêu cầu Công ty DC trả tiền lãi yêu cầu: có Do Tại Điểm 15.2.3 Khoản 15.2 Điều 15 mục b phần B (Các điều kiện riêng) Hợp đồng số 06-08/HĐKT-TB-TD ngày 10/6/2008 (Bút lục 39) quy định:“5% giá trị lại Hợp đồng toán sau Bên bán nộp bảo lãnh Ngân hàng số tiền bảo hành cơng trình với giá trị tính 5% giá trị Hợp đồng Bên mua cung cấp cho bên Bán chứng nhận hồn thành nghĩa vụ bảo hành” Cơng ty G – Trung Quốc không cung cấp bảo lãnh Ngân hàng không Công ty DC cung cấp chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ bảo hành thỏa thuận Hợp đồng nêu Vì vậy, không chấp nhận kháng cáo Công ty G – Trung Quốc theo đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh phù hợp - TA buộc Công ty DC trả tiền lãi cho Công ty N: Công ty N nộp bảo lãnh bảo hành cho Công ty DC nên phát sinh nghĩa vụ tốn Cơng ty DC theo thỏa thuận nêu Vì Bản án \ buộc Công ty DC trả tiền lãi cho Công ty N kể từ ngày 01/11/2012 đến ngày xét xử sơ thẩm (07 năm 28 ngày) theo mức lãi suất nợ hạn trung bình 03 ngân hàng 6[]Điều 5, 30, 37, 39, 147, 227 244 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 7[]Điều 24, 50, 55 306 Luật Thương mại năm 2005 thương mại (15,5%/năm) với số tiền lãi 266.080.581 đồng theo quy định Hợp đồng bên ký, quy định Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 phù hợp Điều 11 Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Các định khác án: việc buộc Cơng ty G tốn cho Công ty DC 115.000.000 đồng; việc công nhận thỏa thuận: Cơng ty N tốn cho Cơng ty DC 120.500.000 đồng; việc đình xét xử khởi kiện Công ty G Công ty N yêu cầu Công ty DC bồi thường 10% giá trị vi phạm hợp đồng phù hợp chế tài bồi thường thiệt hại, nhiên chưa thực tối ưu hợp lý tính đến thiệt hại trực tiếp mà chưa tính đến thiệt hại gián tiếp khác mà bên mua phải chịu 4.2 Bài học kinh nghiệm Theo chứng vụ án thể hiện, HĐMBHH bên ký kết theo quy định pháp luật việc vi phạm hai bên với quy định thỏa thuận hợp đồng không chi tiết cụ thể dẫn đến việc xác định thiệt hại nghĩa vụ bên xác định không rõ ràng Theo đơn khởi kiện Công ty N-G yêu cầu bồi thường khoản thiệt hại trực tiếp, không yêu cầu bồi thường khoản lợi trực tiếp hưởng Tòa án cấp sơ thẩm nhận định Công ty G-N Công ty DC vi phạm hợp đồng khơng xem xét tồn giá trị tổn thất thực tế mà bên vi phạm gây để buộc bồi thường thiệt hại mà chấp nhận phần thiệt hại khoản chi phí bên thứ ba u cầu (Cơng ty M) không theo quy định Điều 302 Luật thương mại 2015 [8] ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Đồng thời ta thấy HĐMBHH mà hai bên ký kết, thỏa thuận nghĩa vụ bên trình thực hợp đồng cách giải bên vi phạm chưa quy định cách chi tiết dẫn đến xảy tranh chấp khơng thể hịa giải khơng cân lợi ích hai Thơng qua việc giải vụ án KDTM phúc thẩm“Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” án số 38/2020/KDTM-PT, qua giải vụ án Tòa án ta nhận thấy cần nêu lên để rút kinh nghiệm chung nhằm nâng cao việc giải án kinh doanh thương mại, đặc biệt giải pháp pháp lý đề cập án tranh chấp HĐMBHH đề cập tới bên để vận dụng vụ việc tương tự Đối với vụ việc tranh chấp phát sinh thực HĐMBHH hai bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, việc chậm toán bên mua vi phạm nghĩa vụ giao chứng từ hàng hóa, trách nhiệm bảo hành bên bán dẫn đến thiệt hại hai bên hợp tác lợi ích với bên thứ ba, giải pháp cách giải án 38/2020/KDTM-PT tiền đề phương thức giải mang tính định hướng chủ yếu Tòa án tranh chấp tương tự Các cá nhân, tổ chức ký kết HĐMBHH cần lưu ý xem xét kỹ vấn đề pháp lý nhằm đối phó tranh chấp xảy 8[]Điều 302 Luật thương mại 2015 4.3 Đề xuất cải thiện a Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa [ 9] * Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương mại hành mua bán hàng hóa thống luật pháp quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế * Tăng cường chế hỗ trợ ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Như ta thấy án phân tích bên trên, việc ký kết hợp đồng cơng ty DC với Công ty G Công ty N việc thỏa thuận vấn đề hợp đồng chưa hai bên thỏa thuận rõ ràng dẫn đến sai phạm hai bên Chính ta thâý doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật thông tin pháp lý sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật cách thường xuyên để tránh rủi ro khơng đáng có giao kêt thực HĐMBHH *Xây dựng khung pháp lý để chủ thể kinh doanh thực cạnh tranh lành mạnh xác lập, thực hợp đồng mua bán hàng hóa * Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa hành nước - Qua án nói trên, ta thấy cịn nhiều quy định cách xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường chưa cụ thể dẫn đến tranh chấp hai bên Công ty liên doanh G-N Công ty DC khó để xác định nghĩa vụ mức thiệt hại bên bên lại thực khơng nghĩa vụ hợp đồng Do đó, Việt Nam cần có quy định cụ thể cách xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường nhằm tránh tình trạng cố tình vi phạm hợp đồng để thu lợi từ việc vi phạm * Tham gia điều ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa b Giải pháp nâng cao hiệu việc ký kết thực thi HĐMBHH - Nhận thức pháp luật cho doanh nghiệp ký kết thực HĐMBHH - Thực việc hỗ trợ thông tin từ quan quản lý nhà nước chuyên môn cho doanh nghiệp ký kết thực HĐMBHH - Giải nhanh chóng hiệu quả, kịp thời tranh châp sphats sinh từ việc thực HĐMBHH [10] KẾT LUẬN Pháp luật HĐMBHH ngày có cải thiện dần hoàn chỉnh kinh tế thời mở cửa Từ LTM năm 2005 đời hoạt động mua bán 9[]Cao Nhất Linh (2021), Một số vấn đề tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam, trong: “Pháp Luật hợp đồng kinh doanh thương mại”, NXB Đại học Lao động, Tr 125 – 136 10[] SlideShare (2020) Hợp đồng mua bán hàng hóa theo Pháp luật Việt Nam Truy cập tháng 06 năm 2022, từ https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-theo-phap-luat-viet-nam thƣơng nhân ngày phong phú đa dạng, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường nước ta phát triển chất lượng Trong bối cảnh kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa diễn ngày sâu sắc mạnh mẽ, hoạt động mua bán diễn sôi đa dạng Cùng với việc mở cửa, hội nhập phát triển, kinh tế Việt Nam chịu tác động kinh tế nước khu vực kinh tế giới ngày nhiều Do đó, doanh nghiệp muốn khẳng định vị trường quốc tế trước hết phải tạo uy tín nước mà mua bán hàng hóa hoạt động khơng thể thiếu Doanh nghiệp Bản án số 38/2020/KDTM-PT ngày 21 tháng năm 2020 ví dụ cụ thể vấn đề tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp Chính thế, ta thấy HĐMBHH đóng vai trị quan trọng, thiếu chủ thể quan hệ mua bán hàng hóa Nó công cụ quan trọng để nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật HĐMBHH thương mại VN điều cần thiết, văn pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu đặt kinh tế tạo hành lang pháp lý vững để bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy hoạt động thương mại đạt hiệu cao Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật quan tâm chỉnh sửa để phù hợp với thực trạng kinh tế đất nước, tạo mơi trường pháp lý thơng thống cho thương nhân ký kết thực hợp đồng nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 ( Luật số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015) Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11 ban hành ngày 4/06/2005) Nghị số 01/2019/NQ-CP ngày 12 tháng 08 năm 2019 Chính phủ quy định Chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ Nghị số 326/2016/UBTVQH14 Nghị 01/2019/NQ-HĐTP Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, (2018), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Lao động Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Đại học Luật Hà Nội (2019) Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Công An Nhân dân Tạp chí Cơng thương, (2020) , Bàn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, truy cập tháng năm 2022, từ https://tapchicongthuong.vn/ 10 Bản án số: 38/2020/KDTM-PT tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa (2021) Công Bố Bản Án Truy cập tháng năm 2022, từ https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta930090t1cvn/chi-tiet-ban-an 11 Cao Nhất Linh (2021), Một số vấn đề tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam, trong: “Pháp Luật hợp đồng kinh doanh thương mại”, NXB Đại học Lao động, Tr 125 – 136 12 SlideShare (2020) Hợp đồng mua bán hàng hóa theo Pháp luật Việt Nam Truy cập tháng 06 năm 2022, từ https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-hop-dong-mua-ban-hanghoa-theo-phap-luat-viet-nam 13 Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện (2021) Bộ Tư Pháp Truy cập 2022, từ https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2061 BẢN ÁN ĐÍNH KÈM ... vê kinh doanh thương mại Việt Nam Do đó, án đặc biệt hai bên không thỏa thuận áp dụng chế tài thương mại quốc tế pháp luật quốc gia 3[] Luật Thương mại 2005 4[]Giáo trình Pháp luật thương mại. .. nay, kinh tế đà phát triển dẫn đến hoạt động kinh doanh thương mại tăng trưởng cách mạnh mẽ ngày đa dạng Nhưng bên cạnh đó, vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt HĐMBHH gia tăng cách đáng... tác kinh doanh thương mại, có nhiều văn pháp lý quy định cụ thể Nhà nước đưa nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại quan hệ phát sinh hợp đồng kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, giải vụ án hoạt động kinh

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w