1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Chuyên đề giới thiệu hệ thống pháp luật: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội

70 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Chuyên Đề Giới Thiệu Hệ Thống Pháp Luật: Phần 2
Trường học Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 25,06 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Chuyên đề giới thiệu hệ thống pháp luật: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; hệ thống pháp luật quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

Chương 3

CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THÓNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Luật hành chính Việt Nam

3.1.1 Khải niệm

Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Luật hành chính đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện hoạt động chấp hành — điều hành của nhà nước

Với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, /uát hành chính bao gồm tổng thé các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành

chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ôn định chế độ công tác nội bộ của cơ quan mình, các quan

hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân hiện hoạt động quởn lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

3.1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính

Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quản lý hành chính nhà nước, những quan hệ mang tính chất chấp hành- điều hành

hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà nước những quan hệ đó được

chia thành ba nhóm sau:

Nhóm 1: Cac quan hé quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - diều hành trên các lĩnh vực

khác nhau của đời sống xã hội Ví dụ: quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới theo hệ thống dọc; giữa cơ

46

Trang 2

quan hành chính nhà nước có thầm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có thảm quyền chuyên môn; giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm

quyền chuyên môn ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước có thắm

quyền chung ở địa phương

Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ôn định chế độ công tác nội bộ của cơ quan mình nhằm ôn định về tơ chức đẻ hồn thành chức năng, nhiệm vụ của mình

Nhóm 3: Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình cá nhân, tô chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước

trong một số trường hợp cụ thẻ do pháp luật quy định 3.1.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính

Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh

don phương, được hình thành từ quan hệ quyền lực - phục tùng, mối quan hệ

này thể hiện một bên nhân danh nhà nước ra mệnh lệnh bắt buộc thi hành và bên kia có nghĩa vụ phục tùng Quan hệ quyền lực phục tùng biểu hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, sự không bình đăng thê hiện chủ thé quan lý có quyền nhân danh nhà nước áp đặt ý chí lên đối tượng quản lý Chủ thể quản lý căn cứ vào pháp luật để phê chuẩn hoặc bãi bỏ yêu cầu, đề nghị của cấp dưới, của công dân, tổ chức Trong quản

lý hành chính nhà nước có sự phối hợp hoạt động giữa các chủ thể mang quyền

lực nhà nước Ngoài ra, chủ thể quản lý có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng

chế hành chính và đối tượng quản lý phải thực hiện

Đặc điểm về đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh là cơ sở để

phân biệt ngành luật này với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật nói

chung

Trang 3

3.1.4 Quan-hệ pháp luật hành chính

Quan hệ pháp luật hành chính nhà nước được điều chỉnh bởi các quy

phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tô chức, cá nhân mang quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật

Quan hệ pháp luật hành chính cũng là một quan hệ pháp luật nên mang, những đặc điểm chung giống đặc điểm của quan hệ pháp luật khác Tuy nhiên, quan hệ pháp luật hành chính có các đặc điểm riêng biệt sau:

~ Quan hệ pháp luật hành chính có thé phát sinh theo yêu cầu hợp pháp

của chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước Việc điều chỉnh quản lý đối với các quan hệ hành chính nhà nước hướng tới mục đích

đảm bảo lợi ích của nhà nước, của cơ quan, tô chức, cá nhân trong xã hội

- Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh trong hoạt động chấp hành — điều hành quản lý hành chính nhà nước

- Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là các quyền và nghĩa vụ hành chính của các bên tham gia quan hệ đó

- Chủ thê tham gia quan hệ hành chính rất đa dạng, phong phú nhưng it nhất một bên chủ thê tham gia phải được sử dụng quyền lực nhà nước

Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ quản lý hành chính nhà nước

được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính Vì vậy phải có một bên sử dụng, quyền lực nhà nước, chủ thể này được gọi là chủ thể đặc biệt Chủ thể còn lại tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước với vai trò là đối tượng quản lý được gọi là chủ thé thường Trong quan hệ pháp luật hành chính quyền

của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại

- Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ phục tùng, thể hiện sự bất bình đảng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ

Trang 4

|

- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo thủ tục hành chính

- Bên tham gia quan hệ hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, cho dù người vi phạm là chủ thê đặc biệt hay chủ thê thường khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính nếu vi

phạm thì đều có nguy cơ chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước

3.1.5 Cơ quan hành chính nhà nước

a Khái niệm, đặc điểm cúa cơ quan hành chính nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước,

trực thuộc cơ qúan quyền lực nhà nước cùng cấp trực tiếp hoặc gián tiếp, có phương diện chủ yếu là hoạt động chấp hành — điều hành, có cơ cấu tô chức và phạm vi thầm quyền do pháp luật quy định

Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan nhà nước nên có những đặc điểm chung sau:

Một là; cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước khi

tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ

pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích công Biểu hiện của tính quyền lực của

cơ quan hành chính nhà nước là quyền được ban hành các văn bản quy phạm

pháp luật và có thể được áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nhất định

Hai là; hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tô chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do pháp luật quy định Hay nói cách khác, cơ quan hành chính nhà nước có tính độc lập tương đối về cơ cấu tô chức

Ba là; các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật, có chức năng nhiệm vụ, thầm quyền riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao với các cơ

Trang 5

quan khác trong bộ máy nhà nước mà quan hệ đó được quy định bởi thấm quyền nhất định do pháp luật quy định Day là đặc điểm cơ bản để phân biệt cơ

quan nhà nước với các cơ quan, tô chức không phải của nhà nước

Bon la; nguồn nhân sự chính của cơ quan hành chính nhà nước là đội ngũ cán bộ, công chức, được hình thành từ tuyên dụng, bỗ nhiệm hoặc bầu cử theo quy định của luật cán bộ, cơng chức

Ngồi những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính

nhà nước có các đặc trưng riêng được quyết định bởi chính bản chat hoat động

chấp hành — điều hành:

Thứ nhất; cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan quản lý hành chính nhà nước Các cơ quan này thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước

Thứ hai; hệ thông các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thể

thống nhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tô chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước

Thứ ba; thâm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước được pháp luật

quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng

hợp Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính chỉ giới hạn trong

phạm vi hoạt động chấp hành — điều hành

Thứ tư, các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp trực

thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước

Thứ năm; các cơ quan hành chính nhà nước: có hệ thống đơn vị cơ sở trực

thuộc Các đơn vị cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra

50

Trang 6

lẾ Lí ĐẠI JIẠ ME

của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành chính đều có các đơn vị cơ sở trực thuộc

b Phân loại cơ quan hành chính nhà nước

Việc phân loại các cơ quan hành chính nhà nước được tiến hành dựa trên những căn cứ, những tiêu chuẩn khác nhau Có thế căn cứ vào những quy định của pháp luật, trình tự thành lập, địa giới hoạt động, nguyên tắc tổ chức và quản lý công việc Tùy thuộc vào từng loại căn cứ mà ta có các loại cơ quan hành chính nhà nước sau:

Căn cứ theo cơ sở pháp lý của việc thành lập cơ quan hành chính nhà nước

được phân thành:

Các cơ quan hành chính mà việc thành lập theo hiến định bao gồm Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp Đây là những cơ quan hành chính nhà nước quan trọng nhất, có vị trí ôn định, tồn tại lâu dài

Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập trên cơ sở các đạo luật,

các văn bản dưới luật Đây là các cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chuyên môn kể cả ở trung ương và địa phương Bao gồm các tổng cục, các

cục, sở, phòng, ban trực thuộc các cơ quan Hiến định Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ hoạt động

Cơ quan hành chính nhà nước được phân làm cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: bao gồm Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Các cơ quan này hoạt động trên

phạm vi toàn quốc, văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trên phạm vi cả nước và có tính bắt buộc thỉ hành đối với mọi cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới, với các tổ chức xã hội và mọi công dân

Trang 7

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương gồm UBND các cấp (tỉnh, huyện, xã), các sở, phòng, ban Đây là các cơ quan hành chính nhà nước được

thành lập và hoạt động trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, các văn bản pháp

luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trong một phạm vi lãnh thổ nhất

định

Tuy có sự phân chia thành cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và

cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nhưng các cơ quan hành chính nhà

nước này luôn tạo thành một thể thống nhất, quan hệ chặt chế với nhau trên nguyên tắc tập trung dân chủ

Căn cứ vào tính chất và phạm vi thâm quyền

Căn cứ vào phạm vi thâm quyền thì cơ quan hành chính nhà nước dược

phân thành cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thầm quyền chuyên môn

Cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chưng là cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền giải quyết mọi vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống:xã hội, đối với các đối tượng khác nhau như cơ quan nhà nước, tô chức xã hội, công dân Các cơ quan loại này gồm có Chính phủ và

UBND các cấp

Cơ quan hành chính nhà nước có thầm quyền chuyên môn là các cơ quan

quản lý theo ngành hay theo chức năng, hoạt động trong một ngành hay một lĩnh vực nhất định và là cơ quan giúp việc cho cơ quan hành chính nhà nước có thấm quyền chung Ở Trung ương bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; ở địa phương bao gồm các Cục, Sở, Phòng, Ban

Căn cứ vào cách thức tô chức và giải quyết công việc

Trang 8

_ 5 % 3 E j

Các cơ quan tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo Các cơ quan này thường giải quyết những công việc và quy định những vấn đề

quan trọng có liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cần có sự bàn bạc, đóng góp

của nhiều thành viên Đây là các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm Chính phi va Uy ban nhân dân các cấp Trên cơ sở Hiến định những vấn đề quan trọng thuộc thảm quyền của Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân phải được thảo luận tập thể và quyết định theo da số Như vậy, người đứng đầu các cơ quan này (Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân) có

thẩm quyền giải quyết một số vấn dé thuộc thâm quyền của Chính phủ hoặc Uÿ ban nhân dân tương ứng

Các cơ quan tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạo một người: là các cơ quan tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu mỗi cơ quan đó là thủ trưởng cơ quan như Bộ trưởng, Giám đốc các sở, phòng, ban Họ là những người thay mặt cơ quan ra những quyết

định nhằm thực hiện những nhiệm vụ, công việc và chịu trách nhiệm trước

pháp luật

3.1.6 Vĩ phạm hành chính, trách nhiệm hành chính và xử lý vi phạm hành

chính

a Vi phạm hành chính :

Theo Diéu 2 Luat xir ly vi phạm hành chính 2012 xác định: “Vi phạm hành

chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tỗ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp

luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp

luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”

Vi phạm hành chính là một đạng cụ thẻ của vị phạm pháp luật tuy mức độ nguy hiểm của nó thấp hơn tội phạm hình sự nhưng cũng là hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích chung của nhà nước, của tập thể, của

Trang 9

cá nhân cũng như lợi ích chung của toàn xã hội; gây mắt trật tự, kỉ cương trong

các lĩnh vực quản lý nhà nước

Để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, cần nhận dạng các đặc điểm sau:

Mội là, vì phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật nhưng xảy ra

trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp

hơn tội phạm hình sự

Hai là, chủ thể vi phạm hành chính rất đa dạng bao gồm các cơ quan nhà

nước, các tô chức, cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người

khơng quốc tịch)

Ba là, vi phạm hành chính xâm phạm đến các quy tắc quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

b Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý để xử lý các cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính xâm hại các quy tắc quản lý

nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trách nhiệm pháp lý có các đặc điểm sau:

- Trách nhiệm hành chính đề xử lý những các nhân, tổ chức có hành vi vỉ phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước

- Chủ thê có thảm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ, công chức của các cơ quan đó

- Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức, cá nhân (Việt Nam, người nước ngoài) khi họ có hành vi vi phạm pháp luật hành chính - Là loại trách nhiệm pháp lý mà tô chức, cá nhân phải gánh chịu trước nhà nước khi họ vi phạm hành chính

Trang 10

ee Pe se a Ee

- Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được tiến hành trên cơ sở các quy

định của pháp luật hành chính và theo thủ tục hành chính c Xử lý vi phạm hành chính

xử lý vi phạm hành chính là việc các chủ thể có thẩm quyền áp dụng, theo

quy định của pháp luật hành chính, các biện pháp xử phạt và các biện pháp hành chính khác đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính

Các hình thức xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt chính và xử

phạt bổ sung

Hình thức xử phạt chính bao gồm cảnh cáo, phạt tiền Còn hình thức xử

phat bé sung bao gồm tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có

thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi

phạm hành chính; trục xuất Tuy nhiên các hình thức tước quyền sử dụng giấy

ore chimg chi hanh nghé có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

tịch thu tang vật phương tiện vì phạm hành chính; trục xuất có thê được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc là hình thức xử phạt chính tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, do người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính quyết định

Bên cạnh các hình thức xử phạt hành chính còn có các biện pháp khắc

phục hậu quả, gồm buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc tháo dỡ công

trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc không đúng với giấy phép; buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây

lan dịch bệnh; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện

Các biện pháp xử lý hành chính bao gồm giáo dục tại xã, phường, thị trần; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Trang 11

Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính gồm tạm

giữ người; áp giải người vi phạm; tạm giữ tang vật, phương tiện vỉ phạm; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật

Thâm quyền xử lý vi phạm hành chính thuộc về Chủ tịch Uỷ ban nhân

dân các cấp; công an nhân dân; bộ đội biên phòng; cảnh sát biển; hải quan; kiểm lâm; cơ quan thuế; quản lý thị trường; thanh tra; cảng vụ hàng không,

hàng hải, đường thuỷ nội địa; toà án nhân dân; cơ quan thi hành án dân sự; cục

quan lý lao động ngoài nước; cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ

quan khác được uỷ quyền thực hiện chức năng lãnh sự

c Các chế định pháp luật hành chính về giải quyết khiếu nại, tố cáo sKhái niệm, đặc điểm, đối tượng, thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại

se Khải niệm

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tô chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thầm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính

nhà nước, của người có thầm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc

quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc

hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Việc

khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp e Đặc điểm của khiếu nại

- Chủ thể có quyền khiếu nại là cá nhân, cơ quan, tỗ chức và cán bộ, công chức bị kỉ luật

- Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính và hành vi hành chính trong quản lý nhà nước và quyết định kỉ luật cán bộ, công chức

Trang 12

- Mục đích của người khiếu nại là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của mình khi họ có căn cứ cho rằng những quyền và lợi ích đó bị các cơ quan

nhà nước hoặc cán bộ, công chức xâm hại

- Các khiếu nại chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính và thuộc thâm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước

e Đối tượng của khiếu nại

Đối tượng khiếu nại bao gồm các quyết định hành chính và hành vi hành chính

Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc

người có thấm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết

định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thẻ

Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc

không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật

e Thẩm quyên giải quyết khiếu nại

Thẩm quyền giải quyết khiếu nại gồm các cơ quan sau:

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

- Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương - Giám đốc Sở và cấp tương đương

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

- Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

- Bộ trường

Trang 13

- Tổng Thanh tra Chính phủ - Chánh thanh tra các cấp

- Thủ tướng Chính phủ

® Thủ tục giải quyết khiếu nại a Giải quyết khiếu nại lần I

Thụ lý giải quyết khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc một trong trường hợp các khiếu nại không được thụ lí giải quyết, người có thâm quyền giải quyết khiếu

nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tô chức, cá nhân có thẳm quyền chuyển khiếu nại đến va cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải niêu rõ lý do

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kẻ từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng

không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì

thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, kẻ từ ngày thụ lý; đối với vụ

việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60

ngày, kể từ ngày thụ lý

Thủ tục giải quyết khiếu nại lần 1

Người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với người đã ra quyết định hành

chính hoặc cơ quan có cán bộ, công chức có hành vi hành chính mà khiếu nại

có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền

và lợi ích của mình

Việc khiếu nại được thực hiện bằng hai hình thức hoặc là gửi đơn hoặc là trực tiếp với cơ quan, người có thẳm quyền Trong trường hợp khiếu nại bằng

đơn thì trong đơn phải ghi rõ ngày tháng năm khiếu nại; tên, địa chỉ người

Trang 14

ts

khiếu nại; tên địa chỉ cơ quan, tô chức, cá nhân khiếu nại; nội dung lí do khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại kí tên

Trong trường hợp khiếu nại trực tiếp thì cán bộ có trách nhiệm phải

hướng dẫn người khiếu nại viết đơn hoặc ghi lại nội dung theo quy định, có

chữ kí của người khiếu nại

Đối với trường hợp việc khiếu nại được thực hiện thông qua người đại

diện thì người đại diện phải có giấy chứng minh nhân dân đẻ chứng minh tính hợp pháp của việc đại diện và việc khiếu nại phải thực hiện theo đúng thủ tục

quy định

b Giải quyết khiếu nại lần 2

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại quy định mà khiếu nại lần đầu không được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được

quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý thì

có quyền khiếu nại đến người có thâm quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn có thể kéo dài hơn nhưng

không quá 45 ngày

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thầm

quyền giải quyết của mình và không thuộc một trong các trường hợp quy định

tại Điều 11 của Luật này, người giải quyết khiếu nại lần hai phải thụ lý giải

quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá

nhân có thẩm quyền đã chuyên khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước

cùng cấp biết; trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do

Trang 15

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn

nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày thụ lý

Việc giải quyết khiếu nại phải được lập thành hồ sơ Hồ sơ giải quyết khiếu nại bao gồm: Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại; Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp; Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định (nếu có); Biên bản tổ chức đối thoại (nếu có); Quyết định giải quyết khiếu nại; Các tài liệu khác có liên quan Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải được đánh số trang theo thứ tự tài liệu và được lưu giữ theo quy định của pháp luật Trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án thì hồ sơ đó phải được chuyên cho Tòa án có thầm quyền giải quyết khi có yêu cầu

Người có thâm quyền giải quyết khiếu nại lần hai căn cứ vào nội dung,

tính chất của việc khiếu nại, tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung

khiếu nại hoặc giao cho người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại

Người giải quyết khiếu nại lần hai phải ra quyết định giải quyết khiếu nại

Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải có các nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm ra quyết định; Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại;

Trang 16

ì 8

hành chính bị khiếu nại Trường hợp kết luận nội dung khiếu nại là sai toàn bộ thì yêu cầu người khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan thực hiện nghiêm chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính; Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có); Quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án

* Khái niệm, đặc điểm, thắm quyền, thủ tục giải quyết tố cáo

© Khải niệm:

T6 cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

của cán bộ, công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thâm

quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó giải quyết e Đặc điểm tố cáo

- Người tổ cáo là cá nhân công dân thực hiện quyền tố cáo Việc tô cáo có thé gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người khác Vì vậy để phòng ngừa,

ngăn chặn sự lợi dụng quyền tố cáo nhằm vu khống, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm của người khác, pháp luật quy định chỉ có cá nhân mới có quyền thực hiện việc tố cáo Các tổ chức không phải là chủ thể của quyền tố cáo

- Đối tượng của việc tố cáo là những hành vi vi phạm pháp luật của mọi

cơ quan, tổ chức và cá nhân mà người tố cáo biết được

- Khi thực hiện việc tố cáo, người tố cáo không vì lợi ích của bản thân với mục đích để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của các tô chức và cá nhân khác

e Chế độ pháp lý về giải quyết tố cáo:

Luật tố cáo năm 2011 phân biệt hai loại tố cáo:

Thứ nhất; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ công chức,

viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức thuộc thâm quyền quản lý của nhiều cơ quan,

Trang 17

chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan giải

quyết

~ Nguyên tắc xác định thầm quyền

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ - của cán bộ, công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tô chức có thầm

quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó giải quyết

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó giải

quyết

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

của cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan, tô chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với các cơ quan, tô chức có liên quan giải

quyết

Tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

của cán bộ, công chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định cũa pháp luật về tố tụng hình sự

~ Thâm quyền giải quyết tố cáo

Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vị vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành

chính nhà nước bao gom Chi tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi

Trang 18

chung là cấp tỉnh; Tổng cục trưởng, Cục trưởng và cấp tương dương; Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Thủ tướng Chính phủ

Người có thâm quyên giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong

việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cản bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước gồm Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dân các cấp; Tổng Kiểm toán Nhà nước; Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành; kiêm toán nhà nước khu vực

Người đứng đầu cơ quan có thâm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công

lập có thâm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức quản lý do mình bd nhiém

Người đứng đầu cơ quan của tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện

nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý trực tiếp

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp người được giao thực

hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức có

thâm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người đó trong

việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

Thứ hai; Tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà

nước trong các lĩnh vực

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà nội

dung liên quan đến chức năng quản lý nhà nước của cơ quan nào thì cơ quan

đó có trách nhiệm giải quyết Người có thấm quyền xử lý vi phạm hành chính trong cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành

vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý được giao, trừ trường hợp pháp

luật có quy định khác

Tố cáo có nội dung liên quan đến chức năng quản lý nhà nước của nhiều cơ quan thì các cơ quan có trách nhiệm phối hợp để xác định thâm quyền giải

Trang 19

quyết hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước cấp trên quyết định giao cho một

cơ quan chủ trì giải quyết; tố cáo có nội dung thuộc thầm quyền giải quyết của

nhiều cơ quan thì cơ quan thụ lý đầu tiên có thảm quyền giải qúyết

Tố cáo hành vi vì phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự

e Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo

Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo trình tự sau: i Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo;

ii Xác minh nội dung tố cáo; ii Kết luận nội dung tố cáo;

iv Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo;

v Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị

tố cáo

Việc tố cáo được thực hiện bằng đơn tố cáo hoặc tố cáo trực tiếp Người

tô cáo phải gửi đơn tố cáo có đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật dến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thầm quyền; đơn tố cáo phải gi rõ họ, tên, địa chỉ

người tố cáo

Thời hạn tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo; đối với vụ

việc phức tạp thì thời hạn tổ cáo là 90 ngày

Khi nhận được tố cáo thuộc thầm quyền của mình cơ quan hoặc người có thâm quyền phải thụ lý dé giải quyết Trong trường hợp cấp thiết cơ quan, tổ

chức, cá nhân tiếp nhận phải báo cáo ngay cho cơ quan có trách nhiệm để áp

dụng biện pháp ngăn chặn

Người giải quyết tố cáo có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo, kết luận và giải quyết việc tố cáo; công khai kết luận nội dung tố cáo và thông báo kết

Trang 20

quả giải quyết cho người tố cáo khi được yêu cầu Việc giải quyết tố cáo cũng phải lập thành hồ sơ và được lưu giữ theo quy định của pháp luật

Các cơ quan thanh tra trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ cũng có thẩm

quyền xác minh hoặc xem xét, kết luận về các nội dung tố cáo; đồng thời kiến

nghị với người có thảm quyền về biện pháp xử lý tố cáo theo quy định của pháp luật

Bảo vệ người tô cáo, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc quản lý

công tác giải quyết 16 cdo

Dé bao dam thực hiện quyền tố cáo của công dân, cũng như đề cao trách

nhiệm giải quyết của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Luật tố cáo 2011 còn có những quy định cụ thể về việc tiếp nhận tố cáo; bảo vệ người tố cáo; việc quản

lý, giám sát công tác giải quyết tố cáo 3.2 Luật dân sự Việt Nam

3.2.1 Khái niệm

Luật dân sự là tổng thẻ những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản dưới hình thức hàng hóa — tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài

sản Những chế định cơ bản của luật dân sự như quyền sở hữu, hợp đồng dân Sự, quyền thừa kế, quyền tác giả, phát minh, sáng chế

Hệ thống pháp luật dân sự chia thành 2 phần lớn:

~ Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa vị pháp lý của các loại chủ thé trong quan hệ pháp luật

dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân sự như vấn đề giới hạn, thời hiệu

- Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thé của quan hệ pháp luật

dân sự Bộ luật dân sự năm 2015 đề cập những chế định chủ yếu như sau:

Trang 21

+ Tài sản và quyền sở hữu

+ Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự + Thừa kế tài sản

+ Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất

+ Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ 3.2.2 Đối trợng điều chỉnh của Luật dân sự

Với tư cách là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật của Nhà nước

ta, luật dân sự có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ tài sản và các quan hệ

nhân thân

Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản

Tài sản bao gồm trước hết là các nhân vật cụ thể, hữu hình, ngoài ra còn là

những quyền và nghĩa vụ mang nội dung tài sản :

Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tỉnh

thần (giá trị nhân thân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn luôn gắn

liền với một chủ thể nhất định Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh

của luật dân sự bao gồm các quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản và quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản

3.2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự

Phương pháp đặc trưng được sử dụng trong luật dân sự là tôn trọng sự

bình đẳng của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Sự bình đẳng

của các chủ thê dựa trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tổ chức.Nhà nước khuyến khích sự thỏa thuận giữa các chủ thể trong khuôn khổ quy định của

pháp luật

Trang 22

PTT ETT Ty) EN 3.2.4 Các chế định cơ bản của Luật dân suc 3.2.4.1 Tai san a Khai niém

Tai san bao gồm vật, tiền, giấy tỜ có giá trị và các quyền tài sản (Khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015)

Quyền tài sản là quyền giá trị được bằng tiền và có thể chuyển giao trong

giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ

b Phân loại tài sản * Bất động sản và động sản

- Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản đó gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định

- Động sản là những tài sản không thuộc bắt động sản

* Vật chính và vật phụ

- Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác công cụ theo tính năng

- Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công cụ của vật

chính, là một bộ phận của vật chính nhưng có thê tách rời vật chính * Vật chia được và vật không chia được

- Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu

- Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban đầu

* Vật tiêu hao và vật không tiêu hao

- Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ

nguyên được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu

Trang 23

- Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng vẫn giữ nguyên được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu

* Vật cùng loại và vật đặc định

- Vật cùng loại là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường Vật cùng loại có cùng chất lượng có thê thay thế cho nhau

- Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng về kí hiệu màu sắc chất liệu đặc tính vị trí khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúng vật đó

3.2.4.2 Khái niệm, nội dung quyền sở hữu

a Khái niệm sở hữu và quyên sở hữu

Sở hữu là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật chất

trong xã hội Đây là quan hệ giữa người với người mang nội dung tài sản chứ không phải là giữa người với tài sản

Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lí của các chủ sở hữu

b Nội dụng quyên Sở hữm

Nội dung quyền sở hữu bao gồm 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử

dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật - Quyền chiếm hữu là quyền của chủ sở hữu nắm giữ, quản lí tài sản thuộc

sở hữu của mình

- Quyền sử dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ các tài sản Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Lợi

tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản

- Quyền định đoạt là quyền của chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của

mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó

68

|

Trang 24

Các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác nhau đều được pháp luật quy định có đủ ba quyền trên trong quyền sở hữu của mình Nguyên

tắc chung trong việc sử dụng quyền sở hữu là: “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,

lợi ích hợp pháp của người khác”

Cc Căn cứ xác lập và chấm dứt quyén so hitu

eQuyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây:

- Do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp;

- Được chuyên quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thầm quyền;

- Thu hoa lợi, lợi tức;

- Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;

- Được thừa kế tài sản;

- Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ,

vật đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia sÚc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới quyền di chuyên tự nhiên;

- Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bắt động sản

se Quyền sở hữu chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

- Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác;

- Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình;

~ Tài sản bị tiêu huỷ;

- Tài sản bị xử lí để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu;

Trang 25

- Tài sản bị trưng mua; - Tai san bị tịch thu;

- Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cam bị thất lạc, vật nuôi dưới

nước di chuyển tự nhiên mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định; tài sản mà người khác đã được xác lập 'quyền sở hữu;

- Các trường hợp khác do pháp luật quy định 3.2.4.3 Các hình thức sở hữu ở Việt Nam

a Sở hữu nhà nước

“Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài

nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng

trời, phần vốn tài sản do nhà Nước đầu tư vào các doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, ngoại giao, quốc

phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định"

b Sở hữu tập thể

“Sở hữu tập thẻ là sở hữu của hợp tác xã hoặc dưới hình thức kinh tế tập

thé ôn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức, hợp tác sản

xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong Điều lệ

Trang 26

HO

Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu có thể được xác định đối với tài sản chung

Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ thê sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung

e Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp

'Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã

hội nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp là hình thức sở

hữu chung, nhưng đại diện sở hữu là tổ chức, tài sản thuộc hình thức sở hữu này sẽ được sử dụng nhằm phục vụ lợi ích chung của tô chức và tô chức sẽ

chịu trách nhiệm pháp lý bằng tài sản thuộc sở hữu của tô chức 3.2.4.4 Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự

a Khái niệm

"Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó,một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển

giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy có giá trị, thực hiện công việc

khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác"

b Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

- Cầm cố tài sản: Là việc bên cầm cố tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

- Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở

hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối vơi bên kia và không chuyển

giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp'

- Đặt cọc: Là việc một bên giao cho bên kia một khoang tiền hoặc kim chi

quý, đá quý hoặc các vật có giá trị khác trong một thời gian đẻ đảm bao giao

kết và thực hiện hợp đồng dân sự

Trang 27

- Ký cược: Là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên thuê một

khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vặt có giá trị khác trong một thời hạn đẻ đảm bảo việc trả lại tài sản cho thuê

- Ký quỹ: Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng đẻ đảm bảo việc thưc hiện nghĩa vụ dân sự

- Bảo lãnh: Là việc bên người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nêu khi mà đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ

- Tín chấp: Là việc các tô chức chính trị xã hội tại cơ sở dùng uy tín của

mình đễ bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân

hàng hoặc tô chức tín dụng khác đẻ sản xuất kinh doanh 3.2.4.5 Hợp đồng dân sự

a Khải niệm

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hay chấm

dứt quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên b Phân loại hợp đồng dân sự e Căn cứ vào hình thức hợp đồng

e Căn cứ vào sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ các bên - Hợp đồng song vụ là mỗi bên đều có nghĩa vụ với nhau - Hợp đông đơn vụ là chỉ một bên có nghĩa vụ

s Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp lý

- Hop đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng

khác

- Hợp đồng phụ là hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng chính;

Trang 28

eCăn cứ vào sự có đi có lại về lợi ích vật chất giữa các chủ thể

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà một bên nhận được lợi ích vật chất

từ phiá bên kia và thanh toán lại một lơi ích vật chất tương ứng

- Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà chỉ một bên nhận được lợi

ích vật chất từ phiá bên kia và khơng phải thanh tốn lại một lơi ích vật chất tương ứng

Bên cạnh đó, hợp đồng dân sự còn được phân loại thành:

- Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà người thứ ba được hưởng lợi

- Hợp đồng có điều kiện là việc thực hiện nó phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đôi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định

- Hợp đồng hỗn hợp là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan đến nhiều loại đối tượng của nghĩa vụ, theo đó, quyền và nghãi vụ của các chủ thể trong

quan hệ hợp đồng có thể tồn tại với nhiều loại nghĩa vụ khác nhau - Hợp đồng theo mẫu, theo khoản 1 Điều 405 Bộ luật dân sự 2015 là:

“Hợp dồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên

đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã dưa ra

Hợp dồng theo mẫu phải được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải biết về những nội dung của hợp đồng

Trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy

định của pháp luật”

Trang 29

3.2.4.6 Thừa kế

a Khái niệm

Thừa kế là một chế định dân sự, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều

chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật

Quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế, quy định về quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản

b Thừa kế theo di chúc

e Khái niệm, điều kiện của di chúc hợp pháp

Di chúc là ý chí cuối cùng và sự định đoạt về tài sản của một người sau

khi người đó chết Hình thức của di chúc có thể là di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng Người lập di chúc phải là người thành niên; những người chưa thành niên đủ 15 tuôi nhưng chưa đủ 18 tuổi cũng được lập di chúc nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý

Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép;

- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật

Di chúc của người chưa đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được lập thành văn bản và có công chứng

Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Pháp luật quy định những trường hợp di chúc không có hiệu lực pháp luật

® Hình thức của di chúc

Di chúc miệng là hình thức di chúc thẻ hiện toàn bộ ý chí của người lập di

chúc bằng lời nói (ngôn từ)

Trang 30

Di chúc bằng văn bản là hình thức di chúc được thể hiện dưới dạng văn bản (chữ viết) gồm các hình thức sau: - Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng: - Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: - Di chúc bằng văn bản có công chứng; ~ Di chúc bằng văn bản có chứng thực c Thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định Những người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật không

phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi Mọi người đều bình đẳng trong việc

hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi di sản nhận

se Trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật:

- Không có di chúc;

- Di chúc không hợp pháp;

- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc; cơ

quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở

thừa kế;

- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản, hoặc từ chối quyền hưởng di sản Thừa kế theo pháp

luật được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

- Phần di sản thừa kế không được định đoạt trong di chúc;

~ Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp

luật;

Trang 31

- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết

cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được

hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế

e Thứ tự thừa kế theo pháp luật

- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ

nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh

ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú

một, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phan di sản bằng nhau

Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở

hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền

hưởng di sản hoặc từ chỗi nhận di sản

e Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật - Không có di chúc;

- Di chúc không hợp pháp;

- Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc

không còn vào thời điểm mở thừa kế;

- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không

có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản

Trang 32

eThừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phan di san sau đây:

- Phan di san không được định đoạt trong di chúc;

- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực;

- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ

không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được

hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế

© Thứ tự tru tiên thanh toán di sản

1.Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai tang 2.Tiền cấp dưỡng còn thiếu

3-:Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ

4.Tiền công lao động

5.Tiền bồi thường thiệt hại

6.Thuế và các khoản nợ khác đối với nhà nước 7.Tién phat

§.Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thẻ khác 9 Chi phí cho việc bảo quản di sản

10: Các chỉ phí khác 3.3 Luật hình sự Việt Nam

3.3.1 Khải niệm

Luật hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt

Hệ thống luật hình sự bao gồm hai phan: phần chung và phần các tội phạm

Trang 33

3.3.2 Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam

Là những tư tưởng chỉ đạo và xuất phát điểm của việc sử dụng luật hình

sự về các nội dung: quy định tội phạm, hình phạt và áp dụng pháp luật hình sự

a Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế có nghĩa là chỉ có Bộ luật

hình sự mới quy định hành vi nào là tội phạm và những hậu quả pháp lý nào mà người phạm tội có thể gánh chịu

b Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Luật bình

đẳng thể hiện trong việc vận dụng các dấu hiệu để xác định hành vi phạm tội

và hậu quả pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu, không phân biệt giới

tính, dân tộc chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội và tình trạng tài sản

c Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Người phạm tội chỉ chịu trách nhiệm về hành vi mà chính người đó chứ không phải do người khác hoặc tập thể đã

gay ra

d Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Không ai phải chịu trách nhiệm

về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình mà không có lỗi

e Nguyên tắc nhân đạo Xuất phát từ quan điểm đạo lý xã hội và tình

thương con người trong truyền thống của dân tộc Việt Nam: đối với người phạm tội thì xã hội không có mục đích trả thù mà tạo mọi điều điện có thé dé

người phạm tội đó cải tạo tốt trở lại làm ăn lương thiện, sống có ích cho xã hội # Nguyên tắc công minh Khi xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có

phải là tội phạm hay không và quyết định áp dụng các biện pháp chế tài hình sự phải vô tư, khách quan và đúng pháp luật, đảm bảo không làm oan người vô tội và không để lọt tội phạm, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa

Trang 34

3.3.3 Đối tượng điều chỉnh

Trong quan hệ xã hội mà luật hình sự điều chính có hai chủ thể có quyền, nghĩa vụ pháp lý khác nhau nhưng liên hệ chặt chế với nhau, đó là Nhà

nước và cá nhân người phạm tội Nhà nước là người bảo vệ lợi ích xã hội, người thực hiện công lý xã hội Người phạm tội có quyền yêu cầu nhà nước

bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của mình đồng thời có nghĩa vụ chấp hành các biện pháp cưỡng chế mà nhà nước đã áp dụng với mình Đối tượng

điều chỉnh của ngành Luật hình sự là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người thực hiện tội phạm khi người này thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm

3.3.4 Phương pháp điều chỉnh

Luật hình sự sử dụng phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều

chỉnh quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và người thực hiện tội phạm - 3.3.5 Các chế định cơ bản của Luật hình sự

3.3.5.1 Chế định tội phạm

Khoản I Điều 8 Bộ luật hình sự 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đưa ra khái niệm: “Tội phạm là hành vi ngưy hiểm cho xã

hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm

hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cé ÿ hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyeén, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyên con người,

quyen, loi ich hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xứ lý

hình sự”

Từ khái niệm được nêu trên cho thấy tội phạm có các đặc điểm sau:

Trang 35

- Tỉnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi Đây là dấu hiệu cơ bản và quan

trọng nhất của tội phạm Một hành vi được quy định trong Bộ luật hình sự, bị coi là tội phạm bởi nó có tính nguy hiểm cho xã hội là cao nhất trong số các

hành vi vi phạm pháp luật

Về khách quan, hành vì nguy hiểm cho xã hội được luật hình sự coi là tội phạm là hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ Hành vi đó phải được xác định là hành vi do con người thực hiện và được bộc lộ ra bên ngoài thế giới khách quan dưới hình

thức hành động hoặc không hành động

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không những là căn cứ quan trọng

để phân biệt tội phạm với các vi phạm khác mà còn là cơ sở đẻ đánh giá mức độ nghiêm trọng của tội phạm, giúp cho việc cụ thể hóa trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội một cách chính xác

Để xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm cần phải được Xem xét một cách toàn diện từ các tình tiết có liên quan sau:

+ Tính chất của mối quan hệ xã hội bị xâm phạm;

+ Tính chất của hành vi khách quan (phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội);

+ Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra cho quan hệ xã hội bị xâm hại;

+Tinh chất và mức độ lỗi;

+ Động cơ, mục đích của người phạm tội; + Nhân thân người phạm tội;

+ Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội nơi tội phạm xảy ra

Trang 36

Khoản 1 Điều 2 Bộ luật hình sự 2015 quy định: “Chỉ người nào phạm mot tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự" Như vậy dấu hiệu tính trái pháp luật hình sự chính là dấu hiệu biểu hiện về

hình thức pháp lý của hành vi, nó đòi hỏi phải có ở hành vi bị coi là tội phạm Trong đời sống xã hội, nếu có hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chưa

được quy định trong Bộ luật hình sự thì hành vi đó không phải là tội phạm

- Tính chất lỗi của tội phạm (Tôi phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi)

Lỗi là thái độ, nhận thức chủ quan của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm mà mình thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đó, thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý Người bị coi là có lỗi khi ở trong điều kiện, hoàn cảnh có

thể lựa chọn cách xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật nhưng người đó lại

lựa chọn cách xử sự mà pháp luật cấm Theo Luật hình sự Việt Nam, người thực hiện hành vi nguy hiểm phải có lỗi thì hành vi đó mới bị coi là tội phạm

Lỗi được chia thành /ỗi cố ý phạm tội và iối vô ý phạm tội

Lỗi cố ý chia thành cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Cổ ý trực tiếp là

trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra Cố ý

gián tiếp là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra

Lỗi vô ý chia thành vô ý vì quá tự tin và vô ý do câu thả Voy vi quá tự tin là trường hợp người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra

hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc

có thể ngăn ngừa được /⁄2 ý đo cẩu thả là trường hợp người phạm tội không

thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó

Trang 37

Việc phân biệt và xác định từng loại lỗi có ý nghĩa quan trọng đối với công tác đầu tranh phòng chống tội phạm, bởi vì mức độ lỗi phản ánh mức độ nghiêm trọng của tội phạm

- Tinh chịu hình phạt (Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực hiện)

Đây là đầu hiệu quan trọng đề xác định một hành vi nào đó có phải là tội

phạm hay không Bộ luật hình sự Việt Nam 2015 quy định: “Người thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thân, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.” (Điều 21 Bộ luật hình sự 2015) Theo đó có thể hiểu: Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội hoàn toàn có khả năng nhận thức

được ý nghĩa xã hội của hành vi và khả năng điều khiển được hành vi của

mình Như vậy, để xác định một người có năng lực trách nhiệm hình sự hay

không tại thời điểm thực hiện hành vi cần phải dựa vào hai tiêu chí: về y học, người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức và điều khiễn hành vi của mình; về /âm jý, người có khả năng nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi do mình thực hiện và có khả năng điều khiển được hành vì đó Đỗi với người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu

hoặc chất kích thích mạnh khác, Bộ luật hình sự 2015 quy dịnh: “Người phạm

tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi

của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự " (Điều 13 Bộ luật hình sự 2015) Người phạm tội trong

tinh trang say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác chưa mắt hoàn toàn khả năng nhận thức và khả năng diều khiến hành vi, hơn nữa họ tự đưa

mình vào tình trạng đó nên họ có lỗi, do vay ho van phải chịu rách nhiệm hình

sự

Trang 38

Năng lực trách nhiệm hình sự còn có sự liên quan chặt chẽ đến van dé tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự Điều 12 Bộ luật hình sự 2015 quy định: “Người từ đu l6 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm ”; “Người từ ẩu 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đu l6 tuôi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giét người, tội cỗ y gáy thương tích hoặc gây tôn hại cho sức

khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng

dâm người từ ẩu 13 tuôi đến dưới 16 tuôi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm

chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ”

Luật hình sự quy định như vậy là dựa trên cơ sở tâm lý, thê chất của người Việt Nam Theo đó, người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ I6 tuôi là người có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng còn hạn chế, chưa đầy đủ, do vậy họ chỉ

phải chịu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm và trong những trường hợp nhất định Người từ đủ 16 tuổi trở lên là người có năng lực trách nhiệm

hình sự đầy đủ, do vậy họ phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm Người dưới 14 tuổi là người không có năng lực trách nhiệm hình sự do vậy họ không phải

chịu trách nhiệm hình sự

Tất cả tội phạm đều có những đặc điểm chung, nhưng mỗi tội phạm cũng

có những đặc điểm riêng thể hiện mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau Bộ

luật hình sự căn cứ vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi đề chia tội

phạm thành bồn loại Điều 9 Bộ luật hình sự 2015 quy định có bốn loại tội ˆ

phạm như sau:

“Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm

cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;

Trang 39

Tôi phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm

cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định

đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;

Tôi phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm

cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân

hoặc tử hình."

3.3.5.2 Đồng phạm

Khoản 1 Điều 17 Bộ luật hình sự 2015 đã định nghĩa: “Đồng phạm là

trường hợp có hai người trở lên cô ý cùng thực hiện một tội phạm

Theo đó, đồng phạm phải có hai đấu hiệu bắt buộc để nhận biết: về khách

quan, phải có hai người trở lên tham gia vào việc thực hiện một tội phạm; về

mặt chủ quan, những người cùng thực hiện một tội phạm đó phải cùng cô ý thực hiện tội phạm Mỗi người tham gia trong đồng phạm với vai trò của từng

người là khác nhau trong hoạt động phạm tội chung Bộ luật hình sự chia những người đồng phạm thành những loại khác nhau với mức độ tham gia thực hiện tội phạm của từng người đề có những chính sách xử lý phù hợp:

Người đồng phạm bao gồm người tô chức, người thực hành, người xúi giuc, người giúp sức

~ Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm

- Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội

phạm

Trang 40

- Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đây người khác thực hiện

tội phạm

- Người giúp sức là người tạo điều kiện tỉnh thần hoặc vật chất cho việc thực

hiện tội phạm

Người đồng phạm khác không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành

Ngoài ra, phạm tội có tô chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chế giữa những người cùng thực hiện tội phạm

3.3.5.3 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy.trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Bao gồm những trường hợp sau:

a Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi dang mắc bệnh

tâm thần, một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều

khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 21 Bộ luật hình sự 2015) Còn “Người phạm tội trong tình trạng mắt khả năng nhận

thức hoặc khả năng điều khiên hành vi của mình do ding rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự” (Điều 13 Bộ luật

hình sự 2015)

b Phòng vệ chính đáng

Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tỗ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm

các lợi ích nói trên Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w