1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp

100 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động chưa phải là môn học chuyên ngành đào tạo của nhà trường nên chỉ đề cập những nội dung cơ bản để sinh viên có được những nhận thức đúng đắn và những kiến thức cốt lõi của môn học để có thể tận dụng vào thực tiễn có hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây để nắm chi tiết nội dung.

ThS ĐẶNG THỊ TỐ LOAN AN TOµN Vµ VƯ SINH LAO §éNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 ThS ĐẶNG THỊ TỐ LOAN BÀI GIẢNG AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii Lời nói đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm an toàn - vệ sinh lao động 1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.4 Tai nạn lao động 1.1.5 Bệnh nghề nghiệp 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác an toàn - vệ sinh lao động 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.3 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 10 1.3 Những nội dung chủ yếu cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 11 1.3.1 Kỹ thuật an toàn 11 1.3.2 Vệ sinh lao động 12 1.3.3 Chính sách, chế độ an tồn - vệ sinh lao động 13 1.3.4 Kỹ thuật phòng chống cháy, nổ 13 Chương LUẬT PHÁP, CHỀ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TỒN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 14 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 14 2.2 Tình hình tổ chức thực cơng tác an toàn, vệ sinh lao động 14 2.3 Bố cục luật An toàn - vệ sinh lao động năm 2015 15 2.4 Những nội dung luật An toàn Vệ sinh lao động 2015 17 2.4.1 Về sách Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động (Điều 4) 17 2.4.2 Nguyên tắc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động 17 2.4.3 Quyền nghĩa vụ an tồn, vệ sinh lao động người lao động (có hợp đồng) 18 i 2.4.4 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động (Theo điều 7) .19 2.5 Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động (Theo luật ATVSLĐ 2015) .20 2.5.1 Khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động 20 2.5.2 Bồi dưỡng vật 21 2.5.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi (Theo luật Lao động năm 2012, Nghị định 45/2013/NĐ-CP) .21 2.6 Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Theo luật ATVSLĐ 2015) 24 2.6.1 Khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động 24 2.6.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 25 2.7 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Theo luật ATVSLĐ 2015) .26 2.8 Về bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc th ù (Theo luật ATVSLĐ 2015) .27 2.9 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh 28 2.10 Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 29 Chương KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 31 3.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động 31 3.1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động 31 3.1.2 Các bệnh nghề nghiệp 32 3.2 Các yếu tố có hại thường gặp môi trường lao động 33 3.2.1 Yếu tố vi khí hậu .33 3.2.2 Tiếng ồn sản xuất 39 3.2.3 Rung động sản xuất 43 3.2.4 Phòng chống bụi sản xuất 47 3.2.5 Chiếu sáng sản xuất 51 3.2.6 Bức xạ ion hóa 58 3.2.7 An tồn làm việc với hóa chất kim loại nặng 62 Chương CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN 73 4.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất cách phân loại .73 ii 4.1.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất 73 4.1.2 Phân loại nguyên nhân gây chấn thương sản xuất 74 4.2 Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn 75 4.2.1 Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người 75 4.2.2 Thiết bị che chắn 76 4.2.3 Thiết bị cấu phòng ngừa 77 4.2.4 Tín hiệu an tồn 79 4.2.5 Khoảng cách an toàn 81 4.2.6 Cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa 83 4.2.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động 84 4.2.8 Khám nghiệm kiểm định an tồn máy móc, thiết bị 88 Chương AN TOÀN ĐIỆN 90 5.1 Những vấn đề an toàn điện 90 5.1.1 Tác động dòng điện thể người 90 5.1.2 Một số yếu tố định mức độ tai nạn điện 90 5.1.3 Phân bố áp đất vùng dòng điện rò 92 5.2 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện giật 93 5.3 Xử lý cấp cứu người bị tai nạn điện 94 5.3.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 94 5.3.2 Sơ cứu 95 5.4 Các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn điện 96 5.4.1 Quy tắc chung đảm bảo an toàn điện 96 5.4.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 97 5.5 Nối đất bảo vệ thiết bị 98 5.6 Bảo vệ nối dây trung tính 101 5.7 Các đối tượng thiết bị cần nối đất, nối không 102 Chương AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG 104 6.1 Phân tích điều kiện lao động tai nạn thường gặp xây dựng 104 6.1.1 Điều kiện lao động ngành xây dựng 104 6.1.2 Các tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thường gặp xây dựng 105 6.2 Những nguyên nhân gây tai nạn xây dựng 106 6.2.1 Những nguyên nhân thiết kế thi công cơng trình 106 6.2.2 Ngun nhân kỹ thuật 108 iii 6.2.3 Nguyên nhân tổ chức 108 6.2.4 Nguyên nhân môi trường điều kiện làm việc 108 6.2.5 Nguyên nhân thân người lao động .109 6.3 Những yêu cầu đảm bảo an toàn thiết kế xí nghiệp cơng nghiệp (Theo QCVN 06-2010/BXD) 109 6.3.1 Những yêu cầu an toàn vệ sinh công nghiệp thiết kế tổng thể mặt 109 6.3.2 Những yếu tố cần thiết đảm bảo an toàn thiết kế phân xưởng sản xuất 111 6.4 Những yêu cầu an toàn tổ chức thi công 113 6.4.1 Yêu cầu an toàn tối thiểu lựa chọn giải pháp công nghệ xây dựng 113 6.4.2 Yêu cầu an tồn lập tiến độ thi cơng 113 6.4.3 Yêu cầu an tồn việc bố trí mặt thi cơng .114 6.5 Kỹ thuật an toàn số lĩnh vực 115 6.5.1 Kỹ thuật an toàn làm việc cao 115 6.5.2 Kỹ thuật an tồn thi cơng độ sâu 119 6.5.3 Kỹ thuật an tồn thi cơng bê tơng cốt thép 119 6.5.4 Kỹ thuật an toàn sử dụng máy móc xây dựng 121 Chương AN TỒN TRONG CƠ KHÍ 127 7.1 Các yếu tố nguy hiểm khí .127 7.1.1 Định nghĩa mối nguy hiểm khí 127 7.1.2 Các tai nạn thường xảy khí 128 7.1.3 Nguyên nhân gây tai nạn lao động gia cơng khí .129 7.1.4 Các giải pháp kỹ thuật an toàn 131 7.2 An toàn sử dụng máy công cụ 134 7.2.1 An toàn máy tiện .134 7.2.2 An toàn máy phay 135 7.2.3 An toàn máy mài hai đá (TCVN 3152:1979 dụng cụ mài) 137 7.2.4 An toàn máy đột, dập, cắt cán 138 Chương PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 141 8.1 Ý nghĩa, vai trị q trình cháy 141 8.2 Những kiến thức cháy, nổ 141 8.2.1 Một số khái niệm 141 8.2.2 Điều kiện cần đủ để trình cháy xảy .143 iv 8.3 Nguyên nhân gây cháy, nổ 144 8.3.1 Cháy điện 144 8.3.2 Do thiên nhiên 145 8.3.3 Do hóa chất tác dụng với 145 8.3.4 Do ma sát, va chạm chi tiết 145 8.3.5 Cháy, nổ vi phạm quy trình an tồn PCCC 145 8.3.6 Cháy, nổ bụi 145 8.4 Nguyên tắc, nguyên lý phương pháp PCCC 145 8.4.1 Nguyên tắc phòng cháy chữa cháy (Điều Luật số 27/2001/QH10 Quốc hội: Luật Phòng cháy Chữa cháy) 145 8.4.2 Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ 146 8.4.3 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy 146 8.4.4 Các phương pháp chữa cháy 147 8.4.5 Quy trình chữa cháy vụ cháy sở 147 8.5 Các phương tiện, thiết bị chữa cháy 148 8.5.1 Các chất chữa cháy 148 8.5.2 Xe chữa cháy chuyên dụng 150 8.5.3 Hệ thống báo cháy chữa cháy tự động 150 8.5.4 Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ 152 8.6 Nguyên nhân gây nổ 155 8.7 Biện pháp an tồn phịng chống nổ 155 Tài liệu tham khảo 156 Phụ lục 01 157 Phụ lục 02 158 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ATVSLĐ Vệ sinh lao động NNĐHNN Nghề nghiệp độc hại nguy hiểm PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân BXIOH Bức xạ ion hóa NLĐ Người lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 35 Bảng 3.2 Vận tốc chuyển động dịng khơng khí tắm thay đổi theo nhiệt độ 37 Bảng 3.3 Các trị số gần mức ồn số nguồn 40 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn mức rung cho phép 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh đường hô hấp 49 Bảng 3.6 Cách treo đèn huỳnh quang nơi làm việc 57 Bảng 3.7 Cách treo đèn nung nóng nơi làm việc 57 Bảng 5.1 Tác động dòng điện lên thể người 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn 43 Hình 3.2 Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 46 Hình 3.3 Phương tiện cá nhân chống rung động 47 Hình 3.4 Quan hệ quang thơng độ rọi 52 Hình 3.5 Hướng lấy ánh sáng tự nhiên 54 Hình 3.6 Khả ion hóa xạ 59 Hình 4.1 Tư nâng vật nặng 75 Hình 4.2 Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn 77 Hình 4.3 Thiết bị che chắn phận chuyển động 77 Hình 4.4 Cơ cấu phịng ngừa thiết bị điện 78 Hình 4.5.a Một số biển báo hiệu cấm lao động 80 Hình 4.5.b Một số biển báo hiệu nguy hiểm lao động 80 Hình 4.5.c Một số biển báo hiệu bắt buộc phải thực lao động 80 Hình 4.5.d Một số biển báo báo hiệu dẫn, nhắc nhở 81 Hình 4.6 Khoảng cách an tồn đường dây điện cao với cơng trình xây dựng 83 Hình 4.7 Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt mặt 85 Hình 4.8 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp 86 Hình 4.9 Phương tiện bảo vệ quan thính giác 86 vii - Bảo đảm bán thành phẩm thành phẩm không ngun tắc an tồn: Dễ lẫn hóa chất gây phản ứng với nhau, xếp chi tiết cao, không ổn định - Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp… - Tổ chức huấn luyện, giáo dục An toàn - vệ sinh lao động khơng đạt u cầu c Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp - Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế nhà máy hay phân xưởng sản xuất: bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc đầu hướng gió, khơng khử độc, lọc bụi thải ngồi… - Phát sinh bụi khí độc gian sản xuất rò rỉ từ thiết bị bình chứa, thiếu hệ thống thu, khử độc nơi phát sinh - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép - Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý - Ồn rung vượt tiêu chuẩn cho phép - Trang bị phòng hộ cá nhân không đảm bảo yêu cầu sử dụng người lao động - Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân 4.2 Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn Để bảo vệ người lao động khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm phát sinh lao động, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, nhiều phương tiện kỹ thuật, biện pháp thích hợp nghiên cứu áp dụng Sau số biện pháp, phương tiện phổ biến nhất: 4.2.1 Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người Thao tác lao động, nâng mang vác vật nặng nguyên tắc an toàn, tránh tư cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng, tránh thoát vị đĩa đệm, vi chấn thương cột sống… Hình 4.1 Tư nâng vật nặng 75 - Đảm bảo không gian thao tác vận động tầm với tối ưu, thích ứng 90% số người sử dụng: tư làm việc, điều kiện thuận lợi (với cấu điều khiển) ghế ngồi phù hợp (thuộc phạm trù nhân trắc học) - Đảm bảo điều kiện lao động thị giác: Khả nhìn rõ trình làm việc, nhìn rõ phương tiện thơng tin, cấu điều khiển, ký hiệu, biểu đồ, màu sắc - Đảm bảo điều kiện sử dụng thơng tin thính giác, xúc giác - Đảm bảo tải trọng thể lực: Tải trọng tay, chân, tải trọng động, tải trọng tĩnh - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh tải, hay đơn điệu 4.2.2 Thiết bị che chắn a Khái niệm Thiết bị che chắn phương tiện thiết bị an toàn sử dụng để che chắn, cách li vùng nguy hiểm, độc hại phát sinh q trình sản xuất b Mục đích Thiết bị che chắn sử dụng nhằm mục đích: - Ngăn ngừa, che chắn phận chuyển động; - Cách ly, che chắn vùng nguy hiểm; - Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã vật rơi, văng bắn vào người lao động làm việc Tùy thuộc vào yêu cầu che chắn mà cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp chế tạo loại vật liệu khác c Yêu cầu thiết bị che chắn - Phải ngăn ngừa tác động yếu tố nguy hiểm - Phải bền tác động yếu tố cơ, nhiệt, hóa khơng gây biến dạng hình học, nóng chảy ăn mịn - Khơng làm hạn chế khả công nghệ quan sát, bảo dưỡng vệ sinh công nghiệp d Phân loại thiết bị che chắn - Che chắn vùng văng bắn mảnh dụng liệu cụ, vật gia công 76 Hình 4.2 Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn - Che chắn phận, cấu truyền động, dẫn động Hình 4.3 Thiết bị che chắn phận chuyển động - Che chắn phận dẫn điện, nguồn xạ có hại - Che chắn vùng làm việc cao, khu vực hào hố sâu… 4.2.3 Thiết bị cấu phòng ngừa a Khái niệm Thiết bị cấu phòng ngừa phương tiện kỹ thuật an toàn tự động ngắt chuyển động, hoạt động máy thiết bị thơng số kỹ thuật vượt qua giới hạn quy định cho phép b Mục đích Ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế cố sản xuất Sự cố gây do: Quá tải, chuyển động vượt vị trí giới hạn, nhiệt độ cao hay thấp mức quy định, cường độ dịng điện khơng ổn định trị số u cầu Khi có cố trên, thiết bị cấu phịng ngừa tự điều chỉnh tự động dừng hoạt động thiết bị hay phận máy 77 c Phân loại thiết bị cấu phịng ngừa - Hệ thống tự phục hồi lại khả làm việc thiết bị như: van an toàn, rơle nhiệt - Hệ thống tự phục hồi, phải dùng tay để phục hồi như: aptomat - Một số cấu phịng ngừa phải thay như: cầu chì thiết bị điện Thiết bị cấu phòng ngừa có cấu tạo, cơng dụng khác tùy thuộc vào đối tượng phịng ngừa q trình cơng nghệ Để bảo vệ thiết bị điện cường độ dòng điện vượt giới hạn cho phép dùng cầu chì, rơ le nhiệt, cấu ngắt tự động Để bảo vệ thiết bị chịu áp lực áp suất vượt giới hạn cho phép dùng van bảo hiểm kiểu tải trọng, kiểu lò xo, loại mạng an toàn… Thiết bị cấu phòng ngừa thường lắp đặt cho thiết bị áp lực, máy động lực, thiết bị nâng nhiều máy, thiết bị khác Thiết bị phòng ngừa bảo đảm làm việc tốt tính tốn xác khâu thiết kế, chế tạo thiết kế sử dụng phải tuân thủ quy định kỹ thuật an toàn Một số thiết bị cấu phòng ngừa dùng phổ biến sản xuất: + Thiết bị cấu phòng ngừa tải thiết bị chịu áp lực nồi hơi, nồi áp suất, máy nén khí (van, áp kế, ống thủy…); + Thiết bị cấu phòng ngừa tải máy động lực máy phát điện, thang máy (rơle tự ngắt, cấu khống chế mômen tải); + Cơ cấu phịng ngừa, khống chế hành trình, tốc độ phận thực chuyển động tịnh tiến quay (phanh, khóa liên động, rơle tự ngắt); + Thiết bị cấu phòng ngừa cháy nổ…; + Thiết bị cấu phòng ngừa tải hệ thống điện b Cầu chì a Aptomat Hình 4.4 Cơ cấu phịng ngừa thiết bị điện 78 4.2.4 Tín hiệu an tồn a Khái niệm Tín hiệu an tồn phương tiện kỹ thuật an toàn báo cho người lao động biết trước mối nguy hiểm hướng dẫn biện pháp thực để tránh bị ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm b Mục đích - Báo trước cho người lao động nguy hiểm xảy - Hướng dẫn thao tác: bảng điều khiển hệ thống tín hiệu tay điều khiển cần trục ôtô - Nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước màu sắc, hình vẽ: để nhận biết chai khí, biển báo đường… c Phân loại - Tín hiệu ánh sáng thường dùng cho thiết bị di động xe máy, ôtô, thang máy… - Tín hiệu màu sắc màu đỏ, màu vàng, màu xanh lục, màu xanh lam, màu tương phản Giúp công nhân phân biệt thao tác sử dụng nút nhấn điều khiển (mở máy, đóng máy…) giúp họ phân biệt đường ống dẫn chất lỏng (nhiên liệu, nước nóng, nước lạnh, hóa chất), phân biệt bình đựng khí nén (ơxy, axetylen…), phân biệt lõi dây điện (dây pha, dây bảo vệ…), phân biệt loại bình lọc dùng cho mặt nạ đơn - Tín hiệu âm thường phát từ cịi chng phải có đặc tính khác biệt với tiếng ồn sản xuất, dùng để báo hiệu trước khởi động máy, báo hiệu có xe tới, có cẩu hàng qua đầu cơng nhân, thông số vượt giới hạn cho phép, có cố… thường đặt nơi dễ thấy (khi cần báo động), đặt bảng điều khiển - Biển báo biển báo hiệu nguy hiểm, độc hại có nguy xảy Do đó, người lao động cần ý quan sát thực hướng dẫn (nếu có) Biển báo hiệu thường phân làm nhóm chính: + Nhóm Biển báo hiệu cấm: Nhóm biển có dạng vịng trịn đỏ có gạch chéo giữa, đặt trắng - thể hình 4.5.a; 79 Hình 4.5.a Một số biển báo hiệu cấm lao động + Nhóm Biển báo hiệu nguy hiểm: Nhóm biển báo hiệu thường có dạng hình tam giác có viền đen màu vàng Hình vẽ hình tam giác thường có tính trực quan mơ tả hình ảnh mối nguy hiểm xuất Ngồi ra, cịn có thêm dịng chữ biển biển phụ đặt bên Điều giúp người làm việc nhìn vào biển báo họ đọc dịng chữ biển phụ, kết hợp với hình vẽ để nhận mối nguy hiểm cần đề phịng (như hình 4.5.b) Hình 4.5.b Một số biển báo hiệu nguy hiểm lao động + Nhóm Biển báo hiệu bắt buộc phải thực hiện: Nhóm biển báo thường có hình trịn màu xanh lam nhạt Bên hình ảnh màu trắng có tính trực quan, mơ tả điều bắt buộc phải thực người làm việc công trường Điều bắt buộc phải thực điều giống biển báo, hình 4.5.c Hình 4.5.c Một số biển báo hiệu bắt buộc phải thực lao động 80 + Nhóm Biển báo hiệu dẫn, nhắc nhở: Nhóm biển báo thường có dạng hình chữ nhật màu xanh cây, màu xanh lam nhạt màu đỏ Trên biển có ghi điều nhắc nhở hướng dẫn người làm việc công trường thực tốt biện pháp an toàn lao động Được đặt nhiều chỗ công trường đặc biệt ưu tiên chỗ dễ nhìn thấy tronng trình làm việc Nó nhắc nhở người làm việc ln ý đề phịng tai nạn, hình 4.5.d Hình 4.5.d Một số biển báo báo hiệu dẫn, nhắc nhở Một số yêu cầu tín hiệu an tồn: - Tín hiệu, biển báo phải dễ nhận biết; - Độ tin cậy cao, khả nhầm lẫn thấp; - Dễ thực hiện, phù hợp tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hóa 4.2.5 Khoảng cách an tồn a Khái niệm Khoảng cách an toàn khoảng cách cho phép nhỏ người lao động nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo an tồn cho họ b Mục đích - Đảm bảo an tồn cho máy móc thiết bị q trình hoạt động - Đảm bảo khơng làm ảnh hưởng tới trình vận hành thao tác người lao động 81 - Đề phòng cố xảy như: cháy, nổ, đổ gãy giảm tối đa phá hủy cơng trình, cơng trường hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng tới khu dân cư xung quanh, không gây nên tổn thất người c Yêu cầu - Khoảng cách máy móc thiết bị khơng hẹp m Trường hợp máy thiết bị có phận chuyển động (động cơ, máy li tâm, máy nén khí) thiết bị q trình nhiều nguy hiểm (lò, nồi hơi…) khu vực chúng phải tăng lên tới m Khoảng cách hành thiết bị phải để lối qua lại rộng 2,5 m - Trong gian sản xuất có máy vận chuyển bên phận chuyển động (toa xe, goòng, băng chuyển, xe lăn…) phần nhơ kết cấu cơng trình (tường, cột) cần phải chừa lối qua lại rộng m - Phía lối qua lại ấn định người lại thường xuyên không cho phép vận chuyển hàng cầu trục hay băng chuyền - Các đường ống dẫn nước, khí, máng thơng gió thiết bị khác trần nhà xưởng lối qua lại không thấp 2,2 m - Các thiết bị làm việc có tiếng ồn lớn (lớn 90 dB rung động mạnh (v ≥ mm/s) cần bố trí khu nhà riêng phải xử lý giảm ồn cách rung d Khoảng cách an toàn số ngành nghề - Đối với ngành lâm nghiệp khoảng cách an tồn xác định khoảng cách chặt hạ cây, kéo gỗ - Đối với ngành xây dựng khoảng cách an toàn khoảng cách đào đất, khai thác đá, đào móng cơng trình - Đối với ngành khí khoảng cách an tồn khoảng cách máy, phận nhô máy, phận chuyển động máy với phần cố định máy, nhà xưởng, cơng trình - Đối với ngành điện: Tùy thuộc vào loại cáp ngầm, cáp không loại cấp điện áp mà đảm bảo khoảng cách an toàn cho cơng trình người dân sống xung quanh 82 Hình 4.6 Khoảng cách an tồn đường dây điện cao với cơng trình xây dựng - Đối với kho hóa chất, chất dễ gây cháy, nổ đặc biệt quan tâm đến khoảng cách an tồn khơng nội doanh nghiệp mà cịn quan tâm đến an toàn sức khỏe dân cư môi trường xung quanh - Khoảng cách an tồn phóng xạ: với hạt khác nhau, đường khơng khí chúng khác nhau: tia X 10 - 20 cm, tia β 10 m Cùng với việc thực biện pháp phòng chống khác, việc cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm loại trừ nhiều tác hại phóng xạ người 4.2.6 Cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa a Khái niệm Là biện pháp nhằm giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy hiểm, độc hại Các trang thiết bị khí hóa, tự động hóa thay người thực thao tác điều kiện làm việc xấu, đồng thời đảm bảo suất lao động b Phân loại - Cơ cấu điều khiển: Có thể nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vơ lăng điều khiển để vận hành thiết bị - Phanh hãm: Nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động phương tiện, phận theo ý muốn người lao động Có loại phanh cơ, phanh điện, 83 phanh từ Tùy theo yêu cầu cụ thể mà tác động phanh hãm tức thời hay từ từ Ngồi hệ thống phanh hãm thường kèm theo hệ thống phanh hãm dự phịng - Khóa liên động: Được sử dụng nhằm tự động loại trừ khả gây tai nạn lao động người lao động vi phạm quy trình vận hành, thao tác như: đóng phận bao che mở máy Khóa liên động khí, khí nén, thủy lực, điện, tế bào quang điện - Điều khiển từ xa: Là biện pháp hữu hiệu nhằm giải phóng người lao động khỏi thao tác thủ công thông qua hệ thống điều khiển đặt phòng điều khiển trung tâm Như vậy, hạn chế tối đa việc người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm độc hại, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Điều khiển từ xa bao gồm: + Cơ khí hóa: Ngồi mục đích tạo suất lao động cao thủ cơng mà cịn đưa người lao động khỏi công việc nặng nhọc, nguy hiểm Cơ khí hóa tồn phần q trình cơng nghệ sản xuất; + Tự động hóa: Là biện pháp đại tạo suất lao động, người lao động cần bấm nút theo dõi làm việc q trình cơng nghệ loại đồng hồ đo c Yêu cầu - Các phận truyền động phải bao che thích hợp - Đầy đủ thiết bị bảo hiểm, khóa liên động - Đầy đủ hệ thống tín hiệu, báo hiệu tất trường hợp cố - Có thể điều khiển riêng máy, phận, dừng máy theo yêu cầu - Có cấu tự động kiểm tra - Không phải sửa chữa, bảo dưỡng máy chạy - Đảm bảo u cầu kỹ thuật an tồn có liên quan như: điện, thiết bị chịu áp lực, nối đất an toàn thiết bị điện - Đảm bảo thao tác xác, liên tục 4.2.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Ngoài loại thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách an tồn, cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hóa, thiết bị 84 an toàn riêng biệt nhằm ngăn ngừa, chống ảnh hưởng xấu yếu tố nguy hiểm trình sản xuất gây cho người lao động, nhiều trường hợp cụ thể cần phải thực biện pháp phổ biến trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: - Phương tiện bảo vệ mắt mặt: + Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương vật rắn bắn phải, khỏi bị bỏng ; + Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương tia lượng Tùy theo điều kiện lao động để lựa chọn thiết bị bảo vệ mắt cho thích hợp, bảo đảm tránh tác động xấu điều kiện lao động mắt, đồng thời không làm giảm thị lực gây bệnh mắt Hình 4.7 Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt mặt - Phương tiện bảo vệ quan hơ hấp: Mục đích loại trang bị tránh loại hơi, khí độc, loại bụi thâm nhập vào quan hô hấp Loại trang bị thường bình thở, bình tự cứu, mặt nạ, trang Tùy theo điều kiện lao động mà người ta lựa chọn trang bị cho thích hợp 85 Hình 4.8 Phương tiện bảo vệ quan hô hấp - Phương tiện bảo vệ quan thính giác: Mục đích loại trang bị nhằm ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến quan thính giác người lao động Loại trang bị thường gồm: - Nút bịt tai: Đặt ống lỗ tai, chọn loại nút bịt tai thích hợp tiếng ồn ngăn cản nhiều; - Bao úp tai: Che kín phần khoanh tai dùng tác động tiếng ồn 120 dB Hình 4.9 Phương tiện bảo vệ quan thính giác - Phương tiện bảo vệ đầu: Tùy theo yêu cầu cần bảo vệ chống chấn thương học, chống tóc tia lượng mà sử dụng loại mũ khác 86 Ngoài yêu cầu bảo vệ đầu khỏi tác động xấu điều kiện lao động nói trên, loại mũ cịn phải đạt u cầu chung nhẹ thơng gió tốt khoảng khơng gian mũ đầu - Phương tiện bảo vệ chân tay: + Bảo vệ chân thường dùng ủng giày loại: Chống ẩm ướt, chống ăn mịn hóa chất, cách điện, chống trơn trượt, chống rung động ; + Bảo vệ tay thường dùng bao tay loại, yêu cầu bảo vệ tay tương tự bảo vệ chân - Phương tiện bảo vệ thân thể: Quần áo bảo hộ lao động: Bảo vệ thể người lao động khỏi tác động nhiệt, tia lượng, hóa chất, kim loại nóng chảy bắn phải trường hợp áp suất thấp cao bình thường - Phương tiện chống ngã cao: Dây đai an toàn Dây an toàn thiết bị hỗ trợ người làm việc cao, với chức bảo vệ thể khỏi té ngã cao, tránh thương vong, giúp cân đối thể cho người sử dụng cao, trì an tồn cho người sử dụng làm việc cao khoảng thời gian dài (hình 4.10a) a Dây đai an tồn b Áo phao cứu sinh c Găng tay cách điện Hình 4.10 Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện chống đuối nước (hình 4.10b) - Phương tiện chống điện giật, điện từ trường (hình 4.10c) - Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác 87 Phương tiện bảo vệ cá nhân sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước, việc quản lý cấp phát sử dụng theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động phải tiến hành kiểm tra chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân trước cấp phát kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn, người lao động phải kiểm tra trước sử dụng Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động (Theo điều 23 Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13) quy định: Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc) Người sử dụng lao động thực giải pháp công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động Người sử dụng lao động thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: + Đúng chủng loại, đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; + Không phát tiền thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; không buộc người lao động tự mua thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân; + Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; + Tổ chức thực biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân qua sử dụng nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ; + Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân lao động 4.2.8 Khám nghiệm kiểm định an tồn máy móc, thiết bị Mục đích: Khám nghiệm kiểm định an tồn máy móc, thiết bị đánh giá chất lượng thiết bị mặt tính năng, độ bền độ tin cậy toàn thiết bị chi tiết phận quy định đến an tồn q trình vận hành Từ định việc cấp phép sử dụng cấp phép gia hạn sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động theo quy định 88 Nội dung: Khám nghiệm kiểm định độ bền, độ tin cậy máy, thiết bị, công trình, phận chúng biện pháp an toàn thiết phải thực trước đưa vào sử dụng Chế độ khám nghiệm kiểm định: Được tiến hành định kỳ sau kỳ sửa chữa bảo dưỡng, chẳng hạn như: - Thử nghiệm độ bền (tĩnh động) theo tải trọng thời gian: độ bền cáp, xích, dây an tồn…; - Thử nghiệm độ bền xác định độ rạn nứt đá mài; - Thử nghiệm độ tin cậy phanh hãm; - Thử nghiệm độ bền, độ kín khít thiết bị áp lực, đường ống, van an toàn; - Thử nghiệm cách điện dụng cụ kỹ thuật điện phương tiện cá nhân 89 ... - vệ sinh lao động 1. 2.3 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 10 1. 3 Những nội dung chủ yếu công tác an toàn - vệ sinh lao động 11 1. 3 .1 Kỹ thuật an toàn 11 1. 3.2... VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. 1 Những khái niệm 1. 1 .1 Khái niệm an toàn - vệ sinh lao động 1. 1.2 Điều kiện lao động 1. 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1. 1.4 Tai nạn lao. .. SINH LAO ĐỘNG 14 2 .1 Quan điểm Đảng Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 14 2.2 Tình hình tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 14 2.3 Bố cục luật An toàn - vệ sinh lao

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc Loại lao  - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.1. Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc Loại lao (Trang 46)
Bảng 3.2. Vận tốc chuyển động của dịng khơng khí tắm thay đổi theo nhiệt độ Vận tốc gió (m/s) Nhiệt độ khơng khí (0C)  - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.2. Vận tốc chuyển động của dịng khơng khí tắm thay đổi theo nhiệt độ Vận tốc gió (m/s) Nhiệt độ khơng khí (0C) (Trang 48)
Bảng 3.3. Các trị số gần đúng về mức ồn của một số nguồn - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.3. Các trị số gần đúng về mức ồn của một số nguồn (Trang 51)
Hình 3.1. Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 3.1. Phương tiện cá nhân giảm tiếng ồn (Trang 54)
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn mức rung cho phép - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn mức rung cho phép (Trang 55)
Hình 3.2. Các giải pháp kỹ thuật chống rung động - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 3.2. Các giải pháp kỹ thuật chống rung động (Trang 57)
Hình 3.3. Phương tiện cá nhân chống rung động - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 3.3. Phương tiện cá nhân chống rung động (Trang 58)
Bảng 3.5. Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp Kích thước bụi  - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.5. Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp Kích thước bụi (Trang 60)
Hình 3.4. Quan hệ giữa quang thông và độ rọi - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 3.4. Quan hệ giữa quang thông và độ rọi (Trang 63)
Bảng 3.6. Cách treo đèn huỳnh quang tại nơi làm việc Tính chất của đèn Góc bảo vệ  - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Bảng 3.6. Cách treo đèn huỳnh quang tại nơi làm việc Tính chất của đèn Góc bảo vệ (Trang 68)
Hình 3.6. Khả năng ion hóa của các bức xạ - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 3.6. Khả năng ion hóa của các bức xạ (Trang 70)
Hình 4.2. Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.2. Thiết bị che chắn vùng vật liệu văng bắn (Trang 88)
Hình 4.5.a. Một số biển báo hiệu cấm trong lao động - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.5.a. Một số biển báo hiệu cấm trong lao động (Trang 91)
Hình 4.5.b. Một số biển báo hiệu nguy hiểm trong lao động - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.5.b. Một số biển báo hiệu nguy hiểm trong lao động (Trang 91)
Hình 4.5.d. Một số biển báo báo hiệu chỉ dẫn, nhắc nhở - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.5.d. Một số biển báo báo hiệu chỉ dẫn, nhắc nhở (Trang 92)
Hình 4.6. Khoảng cách an tồn giữa đường dây điện cao thế với cơng trình xây dựng  - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.6. Khoảng cách an tồn giữa đường dây điện cao thế với cơng trình xây dựng (Trang 94)
Hình 4.7. Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt và mặt - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.7. Phương tiện cá nhân bảo vệ mắt và mặt (Trang 96)
Hình 4.8. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.8. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp (Trang 97)
Hình 4.9. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.9. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác (Trang 97)
Hình 4.10. Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân - Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
Hình 4.10. Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w