1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Hoạch định ngân sách docx

12 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Kiến thức: - Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận  - Giá thành và lập kế hoạc giá thành sản phẩm  - Làm sao Tiết kiệm chi phí để giảm

Trang 1

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

CHƯƠNG VI

2 Doanh thu của doanh nghiệp

3 Lập kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp

4 Lợi nhuận của doanh nghiệp

5 Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

Kiến thức:

- Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận

 - Giá thành và lập kế hoạc giá thành sản phẩm

 - Làm sao Tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản

phẩm

- Các khoản thuế chủ yếu mà doanh nghiệp phải

chịu

- Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

3

Kỹ năng:

- Trình bày được khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận

- Tính toán được doanh thu, chi phí, lợi nhuận

- Giá thành và lập kế hoạc giá thành sản phẩm

 - Làm sao Tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm

- Xác định được các khoản thuế chủ yếu mà doanh nghiệp phải chịu

- Tính toán được kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp

- Tính toán phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

4

Trang 2

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 5

PHẦN I

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Doanh nghiệp phải chịu bao nhiêu loại chi phí?

 Chi phí nào của doanh nghiệp là nặng nhất?

6

a Khái niệm chi phí :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp

phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn

máy móc thiết bị, trả công cho người lao động v.v…

Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là

biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và

về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất,

tiêu thụ sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu

mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản

xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

7

Chi phí hoạt động kinh doanh:

Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính, bao gồm:

 Chi phí khác

8

Trang 3

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

c1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế (theo

yếu tố)

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp

bao gồm:

 Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương;

c2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế ( theo khoản mục)

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí vật tư trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

10

c3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí

với qui mô sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp

chia làm 2 loại:

- Chi phí cố định là chi phí không thay đổi (hoặc thay

đổi không đáng kể) theo sự thay đổi qui mô sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

sự thay đổi của qui mô sản xuất

PHẦN II

Trang 4

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Giá thành của sản phẩm tính như thế nào?

 Làm sao để tiết kiệm chi phí từ đó hạ giá thành sản

phẩm?

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất

và tiêu thụ một loại sản phẩm , dịch vụ, công việc nhất nhất định

Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ

- Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ gồm: chi phí vật tư trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ bao gồm: giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp:

14

Cách xác định giá thành đơn vị sản phẩm như sau:

Đối với các khoản mục độc lập (khoản mục trực tiếp)

như chi phí vật tư trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

ta tính được bằng cách lấy định mức tiêu hao cho đơn

vị sản phẩm nhân với đơn giá kế hoạch

Đối với những khoản mục chi phí tổng hợp (chi phí

gián tiếp) như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng,

chi phí quản lý doanh nghiệp, trước hết phải lập dự

toán chung sau đó lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để

phân bố cho mỗi đơn vị sản phẩm Ví dụ: phân bố theo

giờ công định mức, tiền lương chính của công nhân sản

xuất, hoặc số giờ chạy máy

15

giá thành sản phẩm

+ Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của DN

16

Trang 5

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 b- Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản

phẩm

 - Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong doanh

nghiệp, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ

thuật và sản xuất Tuy nhiên việc đầu tư, đổi mới kỹ thuật, công

nghệ sản xuất thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn, vì vậy doanh nghiệp

phải có các biện pháp cụ thể, phù hợp để huy động, khai thác các

nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp

 - Không ngừng hoàn thiện và nâng cao trì nh độ tổ chức sản xuất,

tổ chức lao động trong doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao

động, tiết kiệm chi phí lao động vật tư, chi phí quản lý, hạn chế tối

đa các thiệt hại tổn thất trong quá trình sản xuất từ đó có thể tiết

kiệm chi phí và hạ giá thành

 - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chí nh đối với việc

sử dụng chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Muốn tiết kiệm chi phí, phải tăng cường công tác quản lý chi phí ở mỗi doanh nghiệp, cụ thể:

- Phải lập được kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính toán trước mọi chi phí cho sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch; phải xây dựng được ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra

loại chi phí để có biện pháp quản lý phù hợp

18

 Các khoản có thể tiết kiệm như sau:

 Tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu

 Tiết kiệm chi phí về lao động

 Tiết kiệm các khoản chi tiền mặt cho tiếp khách, hội họp

giao dịch, chi đối ngoại

 Từ thực tế quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh, theo định kỳ

hoặc hàng năm doanh nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá

lại tình hình quản lý, sử dụng chi phí Từ đó rút ra các bài học

kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp để có thể tiết kiệm chi

phí , hạ giá thành trong thời kỳ tới

 Các doanh nghiệp phải thường xuyên ý thức được việc tiết

kiệm chi phí mới có thể nâng cao được hiệu quả trong kinh

doanh của doanh nghiệp

PHẦN III

Trang 6

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Doanh thu là gì?

 Những thu nhập nào được tính là doanh thu?

a Khái niệm và điều kiện ghi nhận doanh thu doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (theo Chuẩn mực: Doanh thu

và thu nhập” - chuẩn mực kế toán việt nam)

Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại

22

- Doanh thu phát sinh trong kỳ được khách hàng

chấp nhận thanh toán có hoá đơn, chứng từ hợp lệ

theo quy định hiện hành

- Doanh thu phải hạch toán bằng đồng Việt Nam,

trường hợp thu bằng ngoại tệ phải quy đổi theo tỷ

giá của ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản

giao dịch

23

 Là thời điểm doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, sản phẩm;

hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho người mua; hoàn thành hợp đồng hoặc xuất hoá đơn bán hàng

 Đối với hàng hoá sản phẩm bán thông qua đại lý, doanh thu được xác định khi hàng hoá gửi đại lý đã được bán

 Đối với các hoạt động tài chính thì thời điểm xác định doanh thu theo quy định sau:

 Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tí n phiếu, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, tiền bản quyền xác định theo thời gian của hợp đồng cho vay, cho thuê, bán hàng hoặc kỳ hạn nhận lãi

 Cổ tức, lợi nhuận được chia xác định khi có nghị quyết hoặc quyết định chia

 Lãi chuyển nhượng vốn, lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá phát sinh trong

kỳ của hoạt động kinh doanh xác định khi các giao dịch hoặc nghiệp vụ hoàn thành;

 Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại nợ phải thu, nợ phải trả và số dư ngoại tệ xác định khi báo cáo tài chí nh cuối năm

24

Trang 7

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm:

Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường

Doanh thu hoạt động tài chí nh

Thu nhập khác

Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của 1 doanh nghiệp như sau:

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ

Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

26

Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của 1 doanh

nghiệp như sau:

Giá cả sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ và phương

thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng

27

a Lập kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh thông thường

Đối với doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch như sau:

𝑇 = (𝑆𝑖× 𝐺𝑖 𝑛 𝑖=1

)

Trong đó :

 T : Doanh thu về tiêu thụ sản phẩm

 S i : Số lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại kỳ kế hoạch, bao gồm cả các sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp dùng làm quà tặng, quà biếu, hoặc tiêu dùng nội bộ

 Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm

 i : Loại sản phẩm tiêu thụ

28

Trang 8

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

a Lập kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh

doanh thông thường

 Công thức xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ kế

hoạch như sau:

S i = S đi + S xi - X ci

Trong đó :

 Sđ : số lượng sản phẩm kết dư định tí nh đầu kỳ kế

hoạch

 Sx : số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch

 Sc : số lượng sản phẩm kết dư dự tí nh cuối kỳ kế hoạch

 i : loại sản phẩm

a Lập kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh thông thường

Vì lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm thường lập vào quý IV năm báo cáo nên số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ

kế hoạch phải dự tính theo công thức sau:

S đ = S 3 + S x4 - S t4

Trong đó :

 S3 là số lượng sản phẩm kết dư thực tế cuối quý III kỳ báo cáo

 Sx4 là số lượng sản phẩm dự tí nh sản xuất trong quý IV kỳ báo cáo

 St4 là số lượng sản phẩm dự tí nh tiêu thụ trong quý IV kỳ báo cáo

30

b Lập kế hoạch doanh thu từ hoạt động tài chí nh

kế hoạch doanh thu về các hoạt động khác như các

hoạt động về mua và bán các loại chứng khoán có

giá (như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu ) các hoạt

động từ cho thuê tài sản cố định, thu từ các hoạt

động liên doanh, liên kết, thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền

cho vay

PHẦN IV

Trang 9

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hàng thường

phải đóng các loại thuế gì?

 Thuế giá trị gia tăng là thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trì nh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Thuế giá trị gia tăng = Giá tính thuế x Thuế suất thuế giá trị gia tăng

Phương pháp khấu trừ thuế:

Số thuế phải nộp = Thuế giá trị gia tăng đầu ra - Thuế giá trị gia tăng đầu vào Thuế giá trị gia tăng đầu ra = giá tính thuế hàng hoá dịch vụ bán ra x Thuế suất Thuế giá trị gia tăng đầu vào được tính bằng tổng số thuế giá trị gia tăng đã thanh

toá n được ghi trên hoá dơn giá trị gia tăng mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng

từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu

Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng:

Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ x Thuế xuất

34

35

Thuế suất

Giá tính thuế

Nguyên liệu định mức đã nộp thuế TTĐB

Thuế suất hàng bán

Doanh

thu

tính

thuế

Thuế TTĐB

phải nộp

36

Thuế suất

Giá tính thuế đơn vị tài nguyên

Số lượng tài nguyên khai thác Thuế tài nguyên

phải nộp

Trang 10

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 37

1 Hà ng hó a á p dụ ng thuế suấ t theo tỷ lệ phầ n tră m:

Thuế Số lượng đơn vị Đơn giá

xuất = từng mặt hàng x tính thuế x Thuế x Tỷ

khẩu thực tế xuất khẩu (FOB, DAF) suất giá

ghi trên tờ khai HQ

Thuế Số lượng đơn vị Đơn giá

nhập = từng mặt hàng x tính thuế x Thuế x Tỷ

khẩu thực tế nhập khẩu (CIF, CFR) suất giá

ghi trên tờ khai HQ

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 38

Tỷ lệ thu

Tổng số vốn phải tính thu sử dụng vốn trong kỳ

Tổng số tiền tiêu thụ về sử dụng vốn ngân sách trong kỳ

39

Thuế suất thuế thu nhập

Thu nhập chịu thuế

Thuế thu nhập

phải nộp

40

PHẦN IV

Trang 11

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Lợi nhuận là gì?

 Lợi nhuận được tính như thế nào?

Lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp là tổng của lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao gồm:

 - Chênh lệch giữa doanh thu từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ với tổng giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ hoặc chi phí dịch vụ tiêu thụ trong kỳ;

 - Chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chí nh với chi phí hoạt động tài chí nh phát sinh trong kỳ

Lợi nhuận hoạt động khác:

 Là chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động khác với chi phí hoạt động khác phát sinh trong kỳ

42

 Tỷ suất lợi nhuận vốn (doanh lợi vốn) là quan hệ tỷ lệ

giữa số lợi nhuận đạt được với số vốn sử dụng bình

quân trong kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động

hoặc vốn chủ sở hữu)

𝒕𝒗= 𝑷

𝑽𝒃𝒒 × 𝟏𝟎𝟎%

Trong đó :

 𝑡𝑣 : Tỷ suất lợi nhuận vốn

 P : Lợi nhuận trong kỳ

 Vbq : Tổng số vốn sản xuất được sử dụng bì nh quân

trong kỳ (vốn cố định và vốn lưu động hoặc vốn chủ sở

hữu)

43

 - Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

𝒕𝒈𝒕=𝑷

𝒛𝒕 × 𝟏𝟎𝟎%

Trong đó :

 𝒕𝒈𝒕 : Tỷ suất lợi nhuận giá thành

 P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ

 𝒛𝒕 : giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

 Thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

44

Trang 12

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là một chỉ số tổng hợp

phản ánh kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh

nghiệp

𝒕𝒅𝒕= 𝑷

𝑫𝑻× 𝟏𝟎𝟎%

Trong đó :

 𝒕𝒅𝒕 : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng

 P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ

 DT : Doanh thu bán hàng trong kỳ

 Việc phấn đấu tăng lợi nhuận và tăng tỷ suất lợi nhuận là

nhiệm vụ thường xuyên của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh

nghiệp cần phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh hạ

giá thành sản phẩm hoặc tăng thêm sản lượng và nâng cao

chất lượng sản phẩm

Kế hoạch lợi nhuận giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp biết trước được quy mô số lãi mà doanh nghiệp sẽ tạo ra, từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm các giải pháp phấn đấu thực hiện

a Phương pháp trực tiếp

định bằng tổng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận các hoạt động khác

46

 - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm lợi nhuận hoạt

động sản xuất kinh doanh thông thường và lợi nhuận hoạt động tài

chí nh:

47

Chi phí quản Lý

DN

Chi phí bán hàng

Giá vốn hàng bán

Doanh thu thuần

Lợi nhuận hoạt

động SXKD thông

thường

Thuế gián thu

Hàng bán

bị trả lại

Giảm giá hàng bán

Tổng

doanh thu

bán hàng

Doanh

thu

thuần

Chi phí hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính

Lợi nhuận hoạt động

tài chính

48

Chi phí khác

Doanh thu khác Lợi nhuận khác

Lợi nhuận khác

Lợi nhuận hoạt động tài chính

Lợi nhuận hoạt động SXKD

Lợi nhuận trước thuế thu nhập DN

Thuế thu nhập phải phải nộp trong kỳ

Lợi nhuận trước thuế thu nhập

DN

Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

(1 - Thuế suất thuế thu nhập)

Lợi nhuận trước thuế thu nhập

DN Lợi nhuận sau thuế

thu nhập DN

Ngày đăng: 26/02/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  - Tài liệu Hoạch định ngân sách docx
5 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung (Trang 5)
- Phải lập được kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính tốn trước mọi chi phí cho sản xuất kinh  doanh  kỳ  kế  hoạch;  phải  xây  dựng  được  ý  thức  thường  xuyên  tiết  kiệm  chi  phí để  đạt  được  mục  tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra - Tài liệu Hoạch định ngân sách docx
h ải lập được kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính tốn trước mọi chi phí cho sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch; phải xây dựng được ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w