Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

31 1.9K 2
Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN Hà Nội,2008 1. Khái niệm văn bản QPPL • Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 1 Luật ban hành VBQPPL sửa đổi năm 2002). • 2. Đặc điểm • a, Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành • b, Theo thủ tục, trình tự luật định • c, Có chứa đựng quy phạm pháp luật • d, Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước Khái niệm, đặc điểm văn bản QPPL Khái niệm, đặc điểm văn bản QPPL Khái niệm, đặc điểm của văn bản Khái niệm, đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật  1, Khái niệm Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do những chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định, có nội dung là mệnh lệnh cụ thể với những đối tượng xác định, được thực hiện một lần trong thực tiễn. 2, Đặc điểm a, Do những chủ thể có thẩm quyền ban hành (cơ quan nhà nước, thủ tưởng cơ quan nhà nước, công chức, cá nhân); b, Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định; c, Nội dung là mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định; d, Chỉ được thực hiện một lần. Khái niệm, đặc điểm của văn bản hành chính Khái niệm, đặc điểm của văn bản hành chính  1, Khái niệm Văn bản hành chính là những văn bản được ban hành nhằm triển khai thực hiện văn bản pháp luật của cấp trên, điều hành quản lý trong nội bộ cơ quan; để giao dịch công tác giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa cơ quan nhà nước với tổ chức và công dân; trao đổi thông tin và ghi nhận sự kiện thực tế xảy ra là cơ sở để chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật. 2, Đặc điểm a, Tên gọi và nội dung của VBHC không được pháp luật quy định; b, Không tạo ra và không làm thay đổi hành vi ứng xử của cá nhân (không phải là quyết định pháp lý). c, Nội dung chứa đựng những sinh hoạt thường ngày của cơ quan NN, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế… c, Không được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN TỔNG CỤC HẢI QUAN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________ ____________________________________________ Số: … /QĐ-CHQHN Hà Nội, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc bổ nhiệm Chi cục phó Chi cục Hải quan Phú Thọ ___________________________________________ Điều 1. Điều 2. Điều 3. Điều 4. Nơi nhận: CỤC TRƯỞNG - Như Điều 4; - Lưu VT, TCCB. NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT *Bố cục nội dung của VBPL được chia thành ba phần: 1, PHẦN MỞ ĐẦU 2, PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 3, PHẦN KẾT THÚC *Cách thức soạn thảo: 1/ Phần mở đầu Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của VBPL - Cơ sở pháp lý: + Đối với những VBPL có cơ cấu điều khoản: Căn cứ 1: VBPL quy định trực tiếp thẩm quyền của chủ thể ban hành; Căn cứ 2: VBPL quy định trực tiếp nội dung công việc cần giải quyết + Đối với những VBPL có cơ cấu nghị luận: Sau khi có…………………….; Sau khiban hành …………; Kể từ khi có………………… ; - Cơ sở thực tiễn: - Cơ sở thực tiễn: + Đối với VBPL có cơ cấu điều khoản: Xét đề nghị của……………… Xét (biên bản, công văn, tờ trình…) của……… + Đối với VBPL có cơ cấu nghị luận: Trình bày về thực trạng của công việc gồm: - Thành tựu đạt được; - Hạn chế, tồn tại, vướng mắc của công việc - Nguyên nhân dẫn đến những khiếm khuyết. Ví dụ: Chỉ thi của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan… 2, NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT 2, NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT * Nội dung của VBQPPL: - Cấm thực hiện hành vi: Không được Cấm → làm gì? Nghiêm cấm - Bắt buộc thực hiện hành vi: Có nghĩa vụ Ai → Có trách nhiệm → làm gì? Phải Cần - Cho phép thực hiện hành vi: Có quyền Ai → Được quyền → làm gì (cái gì)? Được hưởng Các quy phạm được sắp xếp theo thứ tự Chương, mục, điều, khoản, điểm) Nội dung của văn bản pháp luật Nội dung của văn bản pháp luật * Nội dung chính của văn bản áp dụng pháp luật Được phân chia thành các điều theo thứ tự sau: Điều 1. Giải quyết công việc phát sinh Điều 2. Nghĩa vụ của đối tượng thi hành (nếu có) (Ai có nghĩa vụ, có trách nhiệm làm gì?) Điều 3. Quyền lợi của đối tượng thi hành (nếu có) (Ai có quyền được hưởng cái gì, tại đâu?) Lưu ý: không phải mọi VBADPL đều phải trình bày về nghĩa vụ, quyền lợi của đương sự, chỉ những nghĩa vụ, quyền lợi nào liên quan trực tiếp và có sự thay đổi so với trước đây mới trình bày trong văn bản. 3, Phần kết thúc của văn bản pháp luật 3, Phần kết thúc của văn bản pháp luật Phần kết thúc, người soạn thảo phải trình bày về hiệu lực pháp lý của văn bản, bao gồm: - Hiệu lực pháp lý về đối tượng (thủ trưởng đơn vị cấp dưới trực tiếp và đối tượng thi hành) Ai chịu trách nhiệm thi hành văn bản này - Hiệu lực pháp lý về thời gian Văn bản này có hiệu lực kể từ ngày ký Văn bản này có hiệu lực sau… ngày kể từ… [...]... (biên bản) 2, Nội dung chính: - Nêu sự việc cần giải quyết (công văn, thông báo, tờ trình) - Nêu diễn biến của sự việc (biên bản) - Nêu kết quả của công việc cần báo cáo gồm thành tưu, hạn chế (báo cáo) 3, Phần kết thúc: - Tóm tắt nội dung chính và yêu cầu triển khai thực hiện - Một câu thể hiện thái độ lịch sự, cầu thị - Số lượng văn bản và thời điểm kết thúc (biên bản) CÁCH THỨC SOẠN THẢO CÁC LOẠI VĂN... CÁCH THỨC SOẠN THẢO CÁC LOẠI VĂN BẢN 1, CÔNG VĂN - Là văn bản - hành chính được sử dụng để giao dịch công tác giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức và cá nhân nhằm thực hiện chức năng quản lý, điều hành một cách có hiệu quả nhất Vai trò của công văn: + Trao đổi thông tin; + Trình cấp trên đề án, chương trình, kế hoạch, dự thảo văn bản; + Chỉ đạo, đôn đốc, giao nhiệm... dưới; + Thăm hỏi, cảm ơn; + Giải thích, hướng dẫn văn bản PL của cấp trên; + Thông báo chủ trương, chính sách mới của Nhà nước… CÁCH SOẠN THẢO CÔNG VĂN + Những yêu cầu khi soạn thảo công văn: Trình bày nội dung phải rõ ràng, cụ thể và thống nhất; - Sử dụng văn phong hành chính đảm bảo lịch sự, nghiêm túc, trang trọng và có sức thuyết phục cao; - Câu văn lập luận ngắn gọn, kết cấu logic, chặt chẽ; -... BIÊN BẢN - - - Khái niệm: Là văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận lại sự kiện thực tế xảy ra làm cơ sở để cấp có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật Yêu cầu khi soạn thảo biên bản: + Phải mô tả trung thực, chi tiết, chính xác sự việc xảy ra; + Người viết biên bản không được bình luận sự kiện; + Tối thiểu phải có hai chữ ký; + Được lập thành nhiều bản có giá trị như nhau (biên bản vụ... định mức; dự thảo văn bản mới hoặc đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ văn bản hay quy định nào đó trong văn bản không còn phù hợp Yêu cầu khi soạn thảo tờ trình: + Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ thuyết phục cho đề xuất mới (lý do); + Dự đoán những vấn đề có thể xảy ra xung quanh đề xuất mới; + Đề ra được các giải pháp thực hiện; lẽ + Sử dụng văn phong nghị... toàn bộ nội dung cơ bản của dự thảo, xin kính trình Bộ trưởng xem xét, quyết định./ Nơi nhận: - Lãnh đao Bộ Tài chính; - Văn phòng BTC; - Lưu VT… TỔNG CỤC TRƯỞNG THÔNG BÁO - Khái niệm: Là văn bản có vai trò truyền đạt nội dung của văn bản pháp luât, chủ trương, chính sách của Nhà nước, một tin tức, một sự việc cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân liên quan - Những yêu cầu khi soạn thảo thông báo: + Phải... công văn được gửi đến thông qua từ “kính gửi” + Bố cục nội dung của công văn: 1, PHẦN MỞ ĐẦU: + Nêu rõ mục đích, lý do ban hành công văn; + Yêu cầu diến đạt ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật được nội dung chính được đề cập trong công văn - 2, Phần nội dung chính của công văn: - Nêu chi tiết nội dung công việc mà công văn cần giải quyết: + Công văn chỉ đạo, đôn đốc: nội dung cần chỉ đạo (nghiêm khắc); + Công văn. .. KẾT THÚC CỦA CÔNG VĂN - - Khẳng định lại nội dung công văn, nhấn mạnh sự cần thiết giải quyết công việc: + Công văn hướng dẫn: yêu cầu cấp dưới thực hiện thống nhất; + Công văn chỉ đạo, đôn đốc: Yêu cầu triển khai công việc kịp thời, hiệu quả; + Công văn đề nghị: mong muốn cấp trên tạo điều kiện giải quyết; + Công văn thăm hỏi: mong muốn sớm trở lại hoạt dộng bình thường; + Công văn cảm ơn: mong muốn... Tổ chức, cán bộvà ông Nguyễn Văn A chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này Điều 5 Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày Nơi nhận: - Như Điều 4; - Lưu VT, TCCB CỤC TRƯỞNG NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Cơ cấu nội dung của văn bản hành chính cũng gồm 3 phần: 1, Phần mở đầu: - Nêu lý do, mục đích ban hành văn bản (công văn, thông báo, tờ trình); - Nêu khái quát tình hình khi thực hiện công việc(báo... cầu khi soạn thảo thông báo: + Phải chứa đựng thông tin cần truyền đạt; + Cách diễn đạt ngắn gọn, trọng tâm, trực tiếp vào thông tin cần truyền đạt + Bố cục nội dung đủ ba phần: Phần mở đầu: Giới thiệu trực tiếp nội dung cần thông báo (không cần trình bày lý do, tình hình… như các văn bản khác); Nội dung chính: Trình bày ngắn gọn, cụ thể nội dung cần thông báo Phần kết: Nhắc lại nội dung chính của . hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 1 Luật ban hành VBQPPL sửa đổi năm 2002). • 2. Đặc điểm • a, Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành • b, Theo thủ tục, trình. điểm a, Do những chủ thể có thẩm quyền ban hành (cơ quan nhà nước, thủ tưởng cơ quan nhà nước, công chức, cá nhân); b, Được ban hành theo thủ tục và hình thức

Ngày đăng: 26/02/2014, 13:12

Hình ảnh liên quan

Khái niệm, đặc điểm của văn bản - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

h.

ái niệm, đặc điểm của văn bản Xem tại trang 3 của tài liệu.
b, Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định; c, Nội dung là mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định; - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

b.

Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định; c, Nội dung là mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định; Xem tại trang 3 của tài liệu.
HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Nêu khái quát tình hình khi thực hiện cơng việc(báo cáo); - Nêu thời gian, địa điểm xảy ra sự việc (biên bản) - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

u.

khái quát tình hình khi thực hiện cơng việc(báo cáo); - Nêu thời gian, địa điểm xảy ra sự việc (biên bản) Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Công văn thăm hỏi, cảm ơn: lý do cảm ơn, hình thức - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

ng.

văn thăm hỏi, cảm ơn: lý do cảm ơn, hình thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
BỐ CỤC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA BIÊN BẢN - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
BỐ CỤC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA BIÊN BẢN Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Khái niệm: Là văn bản được sử dụng để phản ánh tình hình - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

h.

ái niệm: Là văn bản được sử dụng để phản ánh tình hình Xem tại trang 22 của tài liệu.
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm  căn cứ thuyết phục cho đề xuất mới (lý do); - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

h.

ân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ thuyết phục cho đề xuất mới (lý do); Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhận định tình hình (nêu chủ yếu về những hạn chế, tồn tại của vấn đề cần đề xuất), thơng qua đó cấp trên thấy được sự cần thiết phải phê  duyệt đề xuất này. - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

h.

ận định tình hình (nêu chủ yếu về những hạn chế, tồn tại của vấn đề cần đề xuất), thơng qua đó cấp trên thấy được sự cần thiết phải phê duyệt đề xuất này Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bố cục nội dung của tờ trình, bao gồm ba phần: - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản

c.

ục nội dung của tờ trình, bao gồm ba phần: Xem tại trang 27 của tài liệu.
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA TỜ TRÌNH - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA TỜ TRÌNH Xem tại trang 28 của tài liệu.
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA TỜ TRÌNH - Các kỹ năng cần thiết khi soạn thảo văn bản
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA TỜ TRÌNH Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN

  • Khái niệm, đặc điểm văn bản QPPL

  • Khái niệm, đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật

  • Khái niệm, đặc điểm của văn bản hành chính

  • HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN

  • NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • - Cơ sở thực tiễn:

  • 2, NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • Nội dung của văn bản pháp luật

  • 3, Phần kết thúc của văn bản pháp luật

  • BÀI TẬP MẪU

  • Slide 12

  • NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

  • CÁCH THỨC SOẠN THẢO CÁC LOẠI VĂN BẢN

  • CÁCH SOẠN THẢO CÔNG VĂN

  • 2, Phần nội dung chính của công văn:

  • 3, PHẦN KẾT THÚC CỦA CÔNG VĂN

  • HÌNH THỨC CỦA CÔNG VĂN

  • BIÊN BẢN

  • BỐ CỤC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA BIÊN BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan