Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 2 - PGS. TS. Đoàn Vân Anh, PGS. TS. Phạm Đức Hiếu (Chủ biên)

230 7 0
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 2 - PGS. TS. Đoàn Vân Anh, PGS. TS. Phạm Đức Hiếu (Chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tổ chức công tác kế toán được biên soạn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy, học tập giúp sinh viên hệ thống hóa các kiến thức khoa học về tổ chức công tác kế toán phù hợp với phát triển của nghề nghiệp và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong kế toán. Phần 2 của giáo trình gồm có 3 chương với những nội dung sau: Chương 4 tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán; chương 5 tổ chức cung cấp và phân tích thông tin kế toán; chương 6 tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương TỔ CHỨC XỬ LÝ, HỆ THỐNG HĨA THƠNG TIN KẾ TOÁN Mục tiêu: Chương giúp người học: - Nắm vững yêu cầu nguyên tắc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn - Vận dụng nội dung tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin Kế tốn tài tổ chức tính giá, tổ chức tài khoản sổ kế toán - Vận dụng nội dung tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin Kế tốn quản trị phục vụ cơng tác lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, đánh giá định 4.1 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC XỬ LÝ, HỆ THỐNG HĨA THƠNG TIN KẾ TỐN 4.1.1 u cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn Kế tốn cơng cụ quản lý quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế, với chức phản ánh, kiểm tra cung cấp thơng tin kinh tế, tài đơn vị kế tốn cho nhiều đối tượng sử dụng thơng tin khác Để thông tin truyền tải đến người sử dụng, kế tốn thực hàng loạt cơng việc thu nhận, xử lý, hệ thống hóa, trình bày cơng bố thơng tin Trong đó, tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin mắt xích quan trọng chuỗi cơng việc kế tốn Tại khâu này, kế toán tiến hành tổ chức xử lý 135 liệu thu thập để tính giá cho tiêu kinh tế cụ thể, sau hệ thống hóa thơng tin theo đối tượng xác định để ghi nhận vào tài khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết, sở để tổng hợp thơng tin lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn hiểu sau: Xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn khâu quy trình kế tốn đơn vị kế toán, việc áp dụng kỹ thuật tính giá để xác định giá trị cho đối tượng tính giá, hệ thống hóa thơng tin để ghi chép tài khoản, sổ kế toán thực tính tốn số dư cho đối tượng kế tốn, nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho việc lên Báo cáo đơn vị Để đảm bảo cung cấp thơng tin kế tốn có chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu kiểm tra, đánh giá định đối tượng sử dụng thông tin kế tốn, tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế toán đảm bảo yêu cầu sau: - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế toán phải đảm bảo độ tin cậy, kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách quan: thông tin ghi chép vào tài khoản sổ kế toán phải vào chứng từ hợp pháp hợp lệ để đảm bảo độ tin cậy Đối với thông tin xác định giá trị phải dựa ước tính kế tốn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan Tổ chức xử lý hệ thống hóa khâu trung gian quan trọng để tổng hợp tiêu lên báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Vì vậy, việc tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin phận quản lý chức đơn vị người sử dụng thơng tin bên ngồi đơn vị kế toán - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn phải đảm bảo u cầu phù hợp với mơ hình tổ chức máy kế toán đơn vị Bộ máy kế toán đơn vị kế tốn phân cơng nhiệm vụ phần hành kế tốn phịng, ban kế toán đến 136 nhân viên kế toán Khi tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin phải có phân định rõ ràng: xác định rõ trách nhiệm phạm vi công việc cần thực phận KTTC KTQT, phận kế tốn với phận chức có liên quan Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn phải phù hợp với trình độ lực chuyên môn cán nhân viên quản lý, kế toán điều kiện ứng dụng CNTT đơn vị - Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin đáp ứng yêu cầu quản trị đơn vị Đối với kế tốn tài chính, tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin phải đảm bảo tính tn thủ theo yêu cầu hướng dẫn Nhà nước Đối với kế tốn quản trị, để thơng tin kế tốn thực có chất lượng kênh thơng tin quan trọng để định quản lý đơn vị, tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin phải đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản lý bao gồm: Nhà quản trị cấp cao, cấp trung gian cấp sở Nhằm phục vụ cho mục đích quản trị cấp, thơng tin sau thu nhận phải xử lý, hệ thống hóa tất giai đoạn điều hành hoạt động kinh doanh bao gồm: lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra định 4.1.2 Nguyên tắc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn Để thơng tin kế tốn đảm bảo u cầu đặt ra, thực xử lý, hệ thống hóa thơng tin phải đảm bảo ngun tắc sau: - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn cần tn thủ khung pháp lý kế toán Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn cần tn thủ theo quy định luật kế toán, chuẩn mực kế toán, thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn áp dụng cho DN, đơn vị hành 137 nghiệp thông tư hướng dẫn khác KTTC phải đảm bảo tính tuân thủ theo hướng dẫn Nhà nước Đối với KTQT, hệ thống thông tin hướng dẫn, nhà nước không đặt khuôn khổ pháp lý áp đặt cho đơn vị thực kế toán quản trị Tuy nhiên, tổ chức xử lý thông tin kế toán quản trị tuân thủ theo nguyên tắc định, để đảm bảo tính khách quan hiệu phục vụ cho nhu cầu quản trị - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý đơn vị Khi tổ chức chọn mơ hình tính giá, lựa chọn xây dựng hệ thống tài khoản kế toán, sổ kế toán, phải cân nhắc phù hợp với đặc điểm mục đích tổ chức đơn vị Tùy theo đơn vị DN hay đơn vị hành nghiệp, đơn vị có quy mơ lớn hay vừa nhỏ, hoạt động chuyên doanh hay kinh doanh tổng hợp, thị trường rộng hay hẹp, mơ hình quản lý tập trung hay phân tán, phân cấp quản lý tài kế tốn… để tổ chức sử dụng công cụ xử lý hệ thống hóa thơng tin phù hợp - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn phải đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ tình hình kinh tế, tài đơn vị Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn phải đảm bảo cung cấp thông tin để thực báo cáo về: tình hình tài sản, cơng nợ, vốn chủ, hoạt động kinh doanh, dòng tiền… đơn vị Đối với kế tốn tài chính, phải đảm bảo thuận lợi việc tổng hợp thông tin để lên Báo cáo tài chính, trình bày tổng qt tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh đơn vị kỳ kế toán theo quy định khuôn khổ pháp lý nhà nước Đối với kế toán quản trị, việc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin hoạt động kinh tế, tài đơn vị có ý nghĩa 138 đặc biệt quan trọng, nhằm đảm bảo cung cấp thông tin để định quản lý Vì vậy, tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin, kế tốn quản trị phải đảm bảo mức độ chi tiết cụ thể, đảm bảo xử lý hệ thống hóa thông tin khứ, tương lai, thông tin tài phi tài chính… để cung cấp rõ nét tình hình kinh tế, tài đơn vị - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu Khi thực việc lựa chọn mơ hình tính giá (giá gốc hay giá hợp lý), lựa chọn hệ thống tài khoản, sổ kế toán, mức độ chi tiết đến đâu hay q trình xử lý thơng tin khâu: lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra cung cấp thông tin hoạt động cho cấp quản lý, phải có tính tốn chi phí bỏ tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn với hiệu đem lại cho đơn vị 4.2 TỔ CHỨC XỬ LÝ, HỆ THỐNG HÓA THƠNG TIN KẾ TỐN TÀI CHÍNH Kế tốn tài (KTTC) công việc thu thập, kiểm tra, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin KTTC phản ánh thực trạng có biến động tài sản nguồn vốn đơn vị dạng tổng quát hay phản ánh dòng vật chất dòng tiền tệ mối quan hệ đơn vị với mơi trường kinh tế bên ngồi Thơng tin KTTC cung cấp chủ yếu cho đối tượng bên đơn vị, để đảm bảo tính khách quan, thống KTTC phải tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực chế độ hành kế toán quốc gia Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị, khâu xử lý hệ thống thông tin kế tốn khâu trung gian mắt xích quan 139 trọng, cầu nối thông tin, thu nhận thông tin ban đầu với thông tin đầu KTTC Xuất phát từ đặc điểm KTTC, việc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin phải đảm bảo thơng tin định lượng (dưới hình thái giá trị), tổng hợp thông tin cho đối tượng để lên BCTC thông tin phải đảm bảo tuân thủ theo quy định thống Do đó, việc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin KTTC việc vận dụng nguyên tắc phương pháp kế tốn để thực việc tính giá hệ thống thơng tin kế tốn, cụ thể bao gồm cơng việc: tổ chức vận dụng phương pháp tính giá, tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 4.2.1 Tổ chức vận dụng phƣơng pháp tính giá Để phục vụ cho q trình ghi nhận cung cấp thơng tin tình hình tài hoạt động đơn vị, kế toán phải đo lường đối tượng kế tốn thơng qua việc lượng hóa chúng theo thước đo phù hợp gồm thước đo vật, thước đo lao động thước đo giá trị Tuy nhiên, với đặc điểm KTTC cung cấp thông tin tổng quát tài sản, nguồn vốn trình hoạt động đơn vị, thước đo giá trị thước đo bắt buộc chủ yếu KTTC Các đối tượng KTTC dù tài sản hữu hay vơ hình, khoản cơng nợ phải thu hay khoản đầu tư tài chính, nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu… phải lượng hóa hình thái giá trị Trong KTTC, để đo lường đối tượng kế tốn hình thái giá trị, kế tốn sử dụng phương pháp tính giá Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá việc xem xét lựa chọn nguyên tắc, sở liệu kỹ thuật tính tốn để đo lường giá trị tiêu kinh tế tương ứng với đối tượng tính giá Đo lường kỹ thuật đầu tiên, quan trọng chuỗi cơng việc kế tốn, thơng qua đo lường thơng tin kế tốn lượng hóa thước đo chung đơn vị tiền tệ để đảm bảo tính thống cộng dồn nhằm cung cấp thông tin tổng hợp 140 báo cáo tài đơn vị Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá bao gồm nội dung sau đây: 4.2.1.1 Tổ chức vận dụng nguyên tắc tính giá Kỹ thuật tính tốn xác định giá trị cho đối tượng khác nhau, phụ thuộc vào chứng mà kế toán thu thập liên quan đến đối tượng tính giá Khi tính giá trước tiên phải đảm bảo nguyên tắc chung kế toán: giá gốc, sở dồn tích, quán, trọng yếu, phù hợp… nguyên tắc chi phối toàn quy trình kế tốn (bao gồm khâu thu nhận, xử lý, hệ thống hóa cung cấp thơng tin) Đối với khâu tính giá khái qt theo nguyên tắc sau: - Tính giá phải đảm bảo tính tin cậy Giá trị đối tượng tính giá (tài sản, công nợ hay vốn chủ…) phải xác định dựa cứ, chứng tin cậy Về nguyên tắc, ghi nhận ban đầu phải đảm bảo nguyên tắc giá gốc, việc xác định giá gốc vào nguồn liệu thu thập liên quan đến việc hình thành đối tượng tính giá Trường hợp đối tượng kế tốn hình thành từ hợp đồng mua, bán, góp vốn rõ ràng, việc xác định giá trị ban đầu dựa chứng đáng tin cậy thu thập phát sinh giao dịch Trường hợp đối tượng tính giá hình thành từ nguồn khác biếu tặng, trao đổi… việc xác định giá trị ghi nhận ban đầu phải dựa chứng giá trị hợp lý thị trường, việc xác định giá trị hợp lý phải đảm bảo trung thực, khách quan để thông tin tính giá đảm bảo tính tin cậy Sau ghi nhận ban đầu, đối tượng tính giá trình bày theo giá gốc Một số đối tượng có thay đổi nhiều theo thị trường phải đánh giá lại theo giá hợp lý thị trường để trình bày thông tin Việc đánh giá lại phải đảm bảo dựa quan sát thị trường chứng thu thập được, có việc tính giá đảm bảo nguyên tắc tin cậy 141 - Tính giá phải đảm bảo tính thống quán Giá trị đối tượng là: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu… sử dụng nhiều phương pháp tính giá cụ thể khác Tuy nhiên, tính giá phải đảm bảo thống phương pháp tính, nguồn liệu tính tốn, đồng thời sử dụng thống phương pháp phải đảm bảo quán kỳ, đơn vị công ty, tổng công ty hay đơn vị hành nghiệp Thực nguyên tắc này, đảm bảo tiêu so sánh với tổng hợp tiêu cho toàn đơn vị, toàn ngành (nếu có) 4.2.1.2 Tổ chức lựa chọn sở liệu phục vụ cho tính giá Đối tượng tính giá nghĩa rộng tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí hay kết hoạt động kinh doanh Khi xác định giá trị tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, chi phí, thu nhập kết hoạt động kinh doanh cần phải tơn trọng ngun tắc kế tốn chung như: ngun tắc giá gốc, sở dồn tích, quán, thận trọng, phù hợp… lý tưởng tính giá xác định giá trị thực đối tượng tính giá Tuy nhiên, số trường hợp việc xác định giá trị thực đối tượng lúc thực được, buộc kế tốn phải có kỹ thuật tính tốn tương ứng để đảm bảo xác định giá trị trung thực, khách quan Hay nói cách khác, việc tính giá phụ thuộc lớn vào sở liệu phục vụ cho việc tính giá Dựa vào liệu thu thập liên quan đến đối tượng tính giá để lựa chọn sở liệu phục vụ cho việc tính giá cho đối tượng tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu… khái quát sở liệu theo trường hợp sau: - Thứ nhất, tính giá dựa cứ, chứng tin cậy số tiền trả phải trả liên quan đến đối tượng tính giá Đây 142 nguồn liệu tính tốn giá trị tài sản, cơng nợ hay đối tượng tính giá khác cách sát thực Theo quy định hành hoạt động KTTC, đối tượng tính giá (tài sản, cơng nợ, vốn chủ…) phải ghi nhận trình bày theo giá gốc Vì vậy, tính giá nguồn liệu chứng chứng từ liên quan đến đối tượng tính giá nguồn thơng tin quan trọng để xác định giá gốc đối tượng tính giá Tuy nhiên, khơng phải biến động tăng lên hay giảm xuống đối tượng kế tốn dịng tiền đơn vị bỏ hay thu Ví dụ như: trường hợp tài sản nhận biếu tặng, tài sản đem tặng, hay tài sản đem trao đổi toán… Với trường hợp vậy, để tính giá nguồn liệu quan sát thị trường gọi chung giá trị hợp lý - Thứ hai, tính giá dựa liệu quan sát thị trường đối tượng tính giá tài sản, cơng nợ… tương đương, liệu quan sát thị trường đối tượng tính giá nơi có thị trường hoạt động cơng khai, niêm yết Trường hợp đối tượng tính giá khơng có thị trường giao dịch cơng khai dựa liệu quan sát thị trường thứ cấp làm để tính giá Nếu thị trường công khai thị trường thứ cấp liên quan đến đối tượng tính giá khơng hoạt động phải vào tất liệu quan sát dùng kỹ thuật tính giá để tính giá cho đối tượng Như vậy, tổ chức lựa chọn nguồn liệu để phục vụ cho tính giá, kế tốn cần vào ngun tắc tính giá, sau dựa chứng thu thập để lựa chọn nguồn liệu hợp lý nhất, xác định giá trị đảm bảo tính tin cậy, trung thực khách quan 4.2.1.3 Tổ chức vận dụng kỹ thuật tính giá Mặc dù nguyên lý có nhiều mơ hình tính giá vận dụng để xác định giá trị tài sản, công nợ… như: mơ hình tính 143 giá theo giá gốc, giá hành, giá đầu ra, giá hợp lý… Nhưng KTTC phải đảm bảo tính tuân thủ Do vậy, vận dụng kỹ thuật tính giá phải đảm bảo theo quy định hành Việt Nam (Luật kế toán số 88/2015/QH13): “Giá trị tài sản nợ phải trả ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau ghi nhận ban đầu, số loại tài sản nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường giá trị chúng xác định lại cách đáng tin cậy ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính” Giá gốc giá trị nhận ban đầu tài sản nợ phải trả Giá gốc tài sản tính bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác theo quy định pháp luật đến đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Giá trị hợp lý giá trị xác định phù hợp với giá thị trường, nhận bán tài sản chuyển nhượng khoản nợ phải trả thời điểm xác định giá trị Như vậy, tính giá đơn vị kế tốn xác định nguồn liệu thu thập để xác định kỹ thuật tính giá (lựa chọn sở tính giá) phù hợp đảm bảo nguyên tắc tuân thủ Để hiểu rõ việc vận dụng kỹ thuật tính giá, đề cập đến áp dụng tính giá cho số tài sản, nợ phải trả đơn vị kế toán: a Vận dụng giá gốc để tính giá trị cho tài sản nợ phải trả đơn vị (i) Ghi nhận ban đầu: * Tính giá tài sản hình thành từ nguồn mua vào: Tài sản mua vào bao gồm: hàng hóa, nguyên vật liệu, tài sản cố định, bất động sản đầu tư… thời điểm ghi nhận ban đầu 144 PHỤ LỤC 5.6 DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ Năm:… Chỉ tiêu - Khối lượng tiêu thụ kế hoạch (SP) - Tồn kho cuối kỳ (SP) - Tổng số yêu cầu (SP) - Tồn kho thành phẩm đầu kỳ (SP) - Khối lượng sản phẩm cần sản xuất (SP) 350 Quý Cả năm PHỤ LỤC 5.7 DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm:… Chỉ tiêu Nguồn số liệu Số tiền - Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh hoạt động - Thuế thu nhập DN - Lợi nhuận sau thuế - Chia cổ tức/lãi cổ phần - Lợi nhuận lại chưa phân phối 351 PHỤ LỤC 5.8 DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm:… TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Đầu tƣ tài ngắn hạn Chứng khoán kinh doanh Đầu tư ngắn hạn khác … III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán … IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Hàng hóa, thành phẩm tồn kho … V Tài sản ngắn hạn khác Tạm ứng … B TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Khấu hao lũy kế TSCĐ vơ hình - Ngun giá - Khấu hao lũy kế … II Các khoản đầu tƣ tài dài hạn Đầu tư chứng khốn dài hạn Góp vốn liên doanh … TỔNG CỘNG TÀI SẢN 352 SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay, nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán … II Nợ dài hạn Vay, nợ dài hạn … B VỐN CHỦ SỞ HỮU I VCSH Vốn góp chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển LNST chưa phân phối … II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 353 PHỤ LỤC 5.9 DỰ TOÁN LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm:… Chỉ tiêu I Số dƣ đầu kỳ II Cộng thu vào - Thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ - Thu từ lý, nhượng bán tài sản … III Trừ số chi - Chi nguyên vật liệu trực tiếp - Chi nhân công trực tiếp - Chi sản xuất chung - Chi bán hàng quản lý DN - Chi nộp thuế thu nhập DN - Chi mua trang thiết bị - Chi trả lãi cổ phần IV Cân đối thu - chi V Vay ngân hàng - Nhu cầu cần vay kỳ - Trả nợ vay VI Số dƣ tiền cuối kỳ 354 Quý Năm PHỤ LỤC 5.10 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT Khoản mục (yếu tố) chi phí Đối tượng Biến phí Định phí Chi tiết theo khoản mục (yếu tố) chi phí Chi tiết theo khoản mục (yếu tố) chi phí Cộng Cộng - Phân xưởng - Phân xưởng + Sản phẩm A + Sản phẩm B … Cộng 355 PHỤ LỤC 5.11 BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Công ty ABC Bộ phận A Chỉ tiêu Thực tế Mục tiêu Chênh lệch Lợi nhuận kinh doanh phận (đ) 1.1 Doanh thu (đ) 1.2 Chi phí kinh doanh phận tương xứng (đ) 1.2.1 Giá thành (đ) 1.2.2 Chi phí bán hàng (đ) 1.2.3 Chi phí quản trị doanh nghiệp (đ) Tỷ suất lợi nhuận phận vốn kinh doanh (%) 2.1 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh (đ) 2.2 Vốn kinh doanh bình quân (đ) 2.2.1 Vốn kinh doanh đầu kỳ (đ) 2.2.2 Vốn kinh doanh cuối kỳ (đ) Thông tin khác liên quan 3.1 Giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ 3.2 Nợ phải thu tồn đọng cuối kỳ (đ) 3.2.1 Nợ phải thu thời hạn (đ) 3.2.2 Nợ phải thu thời hạn (đ) 3.3 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (đ) 3.4 Chi phí trả trước cuối kỳ (đ) 3.5 Chi phí phải trả cuối kỳ 3.6 Chi phí sản xuất tổn thất kỳ (đ) Giải thích: Hoạt động kinh doanh tiến triển tốt trừ biến động bất lợi giá thành, chi phí bán hàng, chi phí quản trị doanh nghiệp 356 Dấu hiệu PHỤ LỤC 5.12 Công ty ABC - Bộ phận A Phương án thay thế: Trong năm 20X1 tăng sản lượng A lên 50% so với năm 20X0 BÁO CÁO PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN KINH DOANH (Theo mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) Chỉ tiêu Số liệu chứng minh Số dƣ đảm phí đơn vị (đ/sp) 1.1 Đơn giá bán (đ/sp) 1.2 Biến phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (đ/sp) 1.3 Biến phí nhân cơng trực tiếp (đ/sp) 1.4 Biến phí sản xuất chung (đ/sp) 1.5 Biến phí bán hàng (đ/sp) 1.6 Biến phí quản trị doanh nghiệp (đ/sp) Những thay đổi ảnh hƣởng số dƣ đảm phí đơn vị (đ/sp) 2.1 Mức thay đổi đơn giá bán Giảm đơn giá bán 10% 2.2 Mức thay đổi biến phí Tăng biến phí sản xuất (đ/sp) Giảm biến phí bán hàng (đ/sp) Số dƣ đảm phí đơn vị sau thay đổi (đ/sp) Sản lƣợng kinh doanh dự báo (sp) Tổng số dƣ đảm phí sau thay đổi (đ) Tổng số dƣ đảm phí (đ) Mức thay đổi số dƣ đảm phí (đ) Mức thay đổi định phí 8.1 Tăng định phí sản xuất (đ) 8.2 Tăng định phí bán hàng (đ) 8.3 Giảm định phí quản trị doanh nghiệp Mức tăng (giảm) lợi nhuận (đ) Kết luận phƣơng án thay 357 PHỤ LỤC 5.13 Công ty ABC - Bộ phận A BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIÁ BÁN SẢN PHẨM A NĂM 20X0 (Theo mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) Chỉ tiêu Giá bán thị trƣờng (yêu cầu khách hàng) (đ) Biến phí thực (đ) 2.1 Biến phí sản xuất (đ) 2.2 Biến phí bán hàng (đ) 2.3 Biến phí quản trị doanh nghiệp (đ) Số dƣ đảm phí theo giá trị trƣờng (đ) Định phí thực 4.1 Định phí sản xuất (đ) 4.2 Định phí bán hàng (đ) 4.3 Định phí quản trị doanh nghiệp (đ) 4.4 Định phí chung phân bổ - lãi vay (đ) Lợi nhuận theo giá thị trƣờng (đ) Lợi nhuận theo yêu cầu công ty (đ) Kết so sánh (đ) Kết luận: 358 Đơn vị Tổng số PHỤ LỤC 5.14 Công ty ABC Bộ phận A Phương án thay thế: Mua ngồi… sản phẩm A BÁO CÁO PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN KINH DOANH (Theo mơ hình phân tích thơng tin thích hợp) Chỉ tiêu Mua Sản xuất Thơng tin thích hợp Thu nhập 1.1 Doanh thu (đ) 1.2 Thu nhập khác (đ) Chi phí Biến phí (đ) Định phí khác (định phí quản trị) (đ) Định phí bắt buộc (đ) Chi bồi thường cơng nhân (đ) Giá mua ngồi (đ) Chi phí hội (đ) Mức tăng giảm lợi nhuận phƣơng án thay (đ) Kết luận: 359 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2005), Thông tư 103/2005/TT-BTC Hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện phần mềm kế toán, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2005 Bộ Tài (2013), Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp, NXB Tài Bộ Tài (2014), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài (2016), Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 Bộ Tài (2017), Chế độ kế tốn đơn vị hành nghiệp, ban hành theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Bộ Tài (2018), Chế độ kế toán doanh nghiệp siêu nhỏ, ban hành theo Thơng tư 132/2018/TT-BTC Chính phủ, Nghị định 174/2016/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết số điều Luật kế toán, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Đào Xn Tiên (2009), Giáo trình kế tốn quản trị doanh nghiệp, Học viện Tài Đồn Xn Tiên (2009), Giáo trình Tổ chức cơng tác kế tốn, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Thống kê 10 Đặng Thị Hịa (2006), Giáo trình Kế tốn quản trị, Đại học Thương mại, NXB Thống kê 360 11 Đặng Thị Hịa Nguyễn Tuấn Duy (2010), Giáo trình Kế tốn tài chính, Đại học Thương mại, NXB Thống kê 12 Đỗ Minh Thành (2017), Giáo trình Nguyên lý kế toán, Đại học Thương mại, NXB Thống kê 13 Lưu Đức Tun Ngơ Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp NXB Tài 14 Nguyễn Phước Bảo Ấn (2012), Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Phương Đơng 15 Nguyễn Thị Đơng (2005), Giáo trình Kế tốn cơng đơn vị hành nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Tài 16 Nguyễn Văn Cơng (2017), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Viện kế tốn kiểm toán, Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Phạm Đức Hiếu (2014), Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp, Đại học Thương mại, NXB Thống kê 18 Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015 19 Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài Báo cáo kế tốn quản trị, NXB Giao thông vận tải 20 Kermit Larson, John Wild, Barbara Chiappetta (2002), Fundalmental Accounting Principles, Nhà xuất Mc Graw Hill 21 Wild, J J (2011), Financial Accounting New York: McGraw-Hill Irwin 22 Wild, J J (2007), Principles of financial accounting Boston: McGraw-Hill 23 Ronal Thacker (Đặng Kim Cương, Nguyễn Xuân Lan dịch) (2003), Nguyên lý kế toán Mỹ, Nhà xuất Thống kê 361 24 Garrison, R H, Norren, E W., Brewel P C (2017), Managerial Accounting, McGraw-Hill Irwin, Sixteenth Edition 25 Weygant, J J., Kimmel, P D & Kieso, D E (2015), Accounting Principles John Willey & Sons 26 Website: www.kiemtoan.com.vn 362 Chịu trách nhiệm xuất bản: Q Giám đốc NGUYỄN VIẾT QUÂN Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Biên tập NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Biên tập sửa in: NGUYỄN THÚY QUỲNH Trình bày: BÌA: DŨNG THẮNG RUỘT: ANH TÚ - In 500 cuốn, khổ 16 x 24cm Công ty CP In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, P Láng Thượng, Q Đống Đa, Hà Nội - Đăng ký xuất bản: 963-2021/CXBIPH/06-05/TK CXBIPH cấp ngày 23/3/2021 QĐXB số: 112/QĐ-NXBTK ngày 02/8/2021 Q Giám đốc NXB Thống kê - In xong, nộp lưu chiểu tháng năm 2021 - ISBN: 978-604-75-1913-2 363 TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN ISBN-13: 978-604-75-1913-2 786047 519132 Giá: 175.000đ ... tư số 20 0 /20 14/TT-BTC ngày 22 / 12/ 2014 Bộ Tài hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp (Phụ lục 4.1) hệ thống tài khoản ban hành theo Thông tư số 133 /20 16/TT-BTC ngày 26 /08 /20 16 Bộ Tài chế độ kế tốn... đơn vị kế tốn - Tổ chức xử lý hệ thống hóa thơng tin kế toán phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với mơ hình tổ chức máy kế tốn đơn vị Bộ máy kế toán đơn vị kế tốn phân cơng nhiệm vụ phần hành kế tốn... nội dung sau: - Tổ chức lựa chọn mơ hình xác định chi phí, giá thành phù hợp - Tổ chức thiết kế tài khoản kế toán chi tiết, sổ kế toán cho đối tượng theo mục đích quản trị - Tổ chức ghi nhận

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan