Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu: Phần 1

226 8 0
Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu được dùng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập của sinh viên, học viên thuộc các chuyên ngành Kế toán - Tài chính, Tài chính - Ngân hàng thương mại, các chuyên ngành khác thuộc khối ngành Kinh doanh và Quản lý, và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình được kết cấu thành 6 chương, phần 1 trình bày những nội dung về: thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu; các phương tiện thanh toán quốc tế; các điều kiện thanh toán quốc tế; các phương thức thanh toán quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ọc > TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên GS.TS Đinh Ván Sơn Giáo trình THANH TỐN QÚC TÊ VÀ TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ ' TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên GS.TS Đinh Văn Sơn Giáo trình THANH TỐN QUÔC TÊ VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Thanh tốn khâu quan trọng tồn trình kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động tốn quốc tể khơng chi góp phần quan trọng vào việc tạo dựng, trì, phát triển quan hệ hợp tác, giao dịch kinh tế quốc tế mà cịn góp phần giảm thiểu chi phí toán, nâng cao hiệu hoạt động chủ thể tham gia, điều kiện bảo đảm tình hình tài doanh nghiệp ổn định cách vững Đặc biệt, hoạt động ngoại thương, điều kiện cách xa mặt địa lý người mua người bán, khác biệt chế độ trị, kinh tế, xã hội phong tục tập quán kinh doanh, biến động tỳ giá lãi suất mà việc tổ chức cơng tác tốn lĩnh vực thương mại quốc tế lại có vai trị quan trọng Cùng với cơng tác tốn, nhu cầu tài trợ tín dụng bảo lãnh xuất nhập doanh nghiệp đã, ngày gia tăng Bởi lẽ, tín dụng bảo lãnh xuất nhập không nguồn tài trợ vốn, đảm bảo tín nhiệm cho q trình thực thương vụ kinh doanh, đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành cách trơi chảy mà cịn xem công cụ, thứ vũ khỉ để chiếm lĩnh thị trường, để tranh thủ điều kiện thương mại có lợi hợp đồng mua ngoại thương Vì vậy, nhận thức đầy đủ vấn đề có liên quan đến hoạt động tốn quốc tế tài trợ xuất nhập yêu cầu thiếu đổi với nhà quản lý kinh tế Xuất phát từ tầm quan trọng nêu để đáp ứng nhu cầu đào tạo cán quản lý kinh tế, nhà quản trị, cán tác nghiệp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, ngân hàng thương mại trung gian tài phi ngân hàng, Bộ mơn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại tổ chức biên soạn giáo trình "Thanh tốn quốc tế tài trợ xuất nhập Sách dùng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cùa sinh viền, học viên thuộc chun ngành Kế tốn - Tài chính, Tài - Ngân hàng thương mại, chuyên ngành khác thuộc khổi ngành Kinh doanh Quản lý Nhà trường, tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực Ngoài lời mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung giáo trình kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan toán quốc tế tài trợ xuất nhập Chương 2: Các phương tiện toán quổc tế Chương 3: Các điều kiện toán quốc tế Chương 4: Các phương thức tốn quốc tế Chương 5: Tín dụng xuất nhập Chương 6: Bảo lãnh xuất nhập Tham gia biên soạn giáo trình gồm: - PGS-TS Nguyễn Thị Phương Liên, Trưởng khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại biên soạn chương 1, 3, 4, - GS-TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại biên soạn chương Căn vào chương trình đề cương học phần Nhà trường phê duyệt, nội dung giảo trình vừa kế thừa nội dung khoa học Thanh tốn & Tín dụng quốc tế (xuất năm 2000), Thanh toán & Tín dụng quốc tế hoạt động ngoại thương (xuất giáo trình năm 2006), vừa cập nhật bổ sung thêm nội dung, kiến thức sở tham chiếu sổ thông lệ quổc tế Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2010), Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP 600), Tập quản Ngăn hàng Tiêu chuẩn Quốc tế hướng dẫn kiểm tra chứng từ xuất trình theo UCP 600 (ISBP 681) Trong trình biên soạn giảo trình, ngồi việc tham khảo sổ tài liệu có liên quan (được liệt kề Danh mục tài liệu tham khảo), đă nhận nhiều ý kiến góp ý tập thể giảng viên Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại, PGS-TS Phan Thị Thu Hà - Trường Đại học Kinh tế quổc dãn, PGS-TS Đặng Thị Nhàn Trường Đại học Ngoại thương, ThS Phạm Thị Hằng, ThS Trần Thị Minh Phương - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội Xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà sử dụng, cảm ơn góp ý quý báu nhà khoa học để góp phần nâng cao chất lượng giáo trình Chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tập thể cán bộ, chuyên viên Phòng Khoa học Đối ngoại, Trường Đại học Thương mại giúp đỡ chủng tơi q trình chinh sửa, biên tập xuất giáo trình Mặc dù cố gắng việc cập nhật kiến thức, chế độ sách, thơng lệ tập quản quốc tế, thơng tin hoạt động tốn tài trợ xuất nhập để giáo trình đảm bảo yêu cầu bản, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, lực, trình độ có hạn nên giảo trình khơng thể tránh khỏi hạn chế định Chủng mong nhận góp ỷ đơng đảo bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần tái sau TẬP THÉ TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QC TẾ VÀ TÀI TRỢ XUẤT nhập khâu 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị tốn quốc tế 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm 13 1.1.3 Vai trị tốn quốc tế 15 12 Cơ sờ pháp lý hoạt động toán quổc tê 17 1.2.1 Luật quốc tế quốc gia 17 1.2.2 Các thông lệ tập quán quốc tế 18 1.3 Các chứng từ toán quốc tế 31 1.3.1 Chứng từ thương mại 32 1.3.2 Chứng từ tài 1.4 Tài trợ xuất nhập vai trò tài trợ xuất nhập 36 37 1.4.1 Bàn chất cùa tài trợ xuất nhập 37 1.4.2 Các chủ thể tham gia tài trợ xuất nhập 38 1.4.3 Phân loại tài trợ xuất nhập 39 1.4.4 Vai trò tài trợ xuất nhập 42 Câu hỏi tập 46 Càc thuật ngứ 47 Chương 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TÉ 49 2.1 Hôi phiếu 49 2.1.1 Khái niệm 50 2.1.2 Phân loại hối phiếu 53 2.1.3 Những quy định việc phát hành hối phiếu 55 2.1.4 Các nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng hối phiếu 62 2.1.5 Quyền lợi nghĩa vụ cùa chủ thể có liên quan đến hối phiếu 68 22 Séc 70 2.2.1 Khái niệm 70 2.2.2 Phân loại séc 71 2.2.3 Nghiệp vụ phát hành toán séc 73 2.3 Thẻ toán 76 2.3.1 Khái niệm 76 2.3.2 Phân loại thẻ toán 77 2.3.3 Nghiệp vụ phát hành tồn thẻ 81 2.3.4 Vai trị dịch vụ thẻ toán 89 2.3.5 Rủi ro biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro phát hành toán thẻ 99 2.4 Kỳ phiếu 105 2.5 Lệnh chuyển tiên 107 Câu hỏi tập 110 Các thuật ngữ 113 Chương 3: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TÉ 115 3.1 Điều kiện tiền tệ 116 3.1.1 Phân loại tiền toán quốc tế 116 3.1.2 Điều kiện đàm bảo hối đoái 120 3.2 Điều kiện địa điểm toán 127 3.3 Điều kiện thời gian toán 128 3.3.1 Trả tiền trước 129 3.3.2 Trà tiền 132 3.3.3 Trả tiền sau 135 3.4 Điều kiện phương thức toán 137 3.4.1 Khái niệm 137 3.4.2 Các phương thức toán chủ yếu 138 Câu hỏi tập 144 Các thuật ngữ 148 Chương 4: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 151 4.1 Phương thức chuyển tiền 151 4.1.1 Khái niệm 151 4.1.2 Quy trình tốn 152 4.1.3 Ưu, nhược điểm trường hợp áp dụng 157 ngân hàng thông báo xem bàn điện tín thơng báo có giá trị giao dịch để người hưởng lợi trả tiền mà khơng phải chờ thư xác nhận • Thơng bảo L/C Việc thông báo mở L/C băng thư hàng không (by airmail) thường tốn hon thơng báo điện tín (tùy thuộc vào số chữ ngân hàng dùng) Vì vậy, hợp đồng đến ngày hết hạn hợp đồng quy định L/C phải ngân hàng thơng báo điện tín (banker’s cable) ngân hàng phát hành gửi thông báo L/C điện tín thư xác nhận Khi nhận L/C, sửa đổi L/C ngân hàng mở L/C gửi đến, Ngân hàng Thơng báo có trách nhiệm kiểm tra xác thực L/C - Kiểm tra L/C: Nếu L/C gửi Telex phải xác nhận mã đúng, swift phải với mẫu quy định, thư phải xác định chữ ký Trường hợp không xác định mã chữ ký phải tra soát nơi phát hành phương tiện nhanh Nếu điện bị chập bị lỗi, thư bị mờ, rách ngân hàng phải thông báo cho nơi phát hành yêu cầu chuyển phát lại - Kiểm tra tên, địa người hưởng lợi, dẫn ngân hàng phát hành việc thông báo L/C (thông báo trực tiếp hay thông báo qua ngân hàng thứ hai ), loại L/C (xác nhận chuyển nhượng ) để chọn phương thức thông báo (method of advice) cho phù hợp - Đăng ký số tham chiếu L/C vào sổ theo dõi thông báo L/C, nhập liệu vào máy tính để theo dõi - Lập thơng báo (theo mẫu) gửi khách hàng Thư thông báo L/C, sửa đổi L/C lập thành 02 bản, lưu 01 bàn hồ sơ L/C - Lập phiếu thu phí dịch vụ Sau hoàn tất việc kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng thơng báo phải đóng dấu ghi ngày ký vào L/C gốc, giao bàn gốc L/C sửa đổi L/C kèm thư thông báo cho người thụ hưởng, ngân hàng 210 người thụ hưởng L/C, sửa đổi L/C giao trực tiếp cho khách hàng (yêu cầu khách hàng ký nhận vào L/C copy lưu hồ sơ ngân hàng), gửi đảm bảo qua bưu điện Đồng thời ngân hàng thông báo phải thông báo cho ngân hàng phát hành việc nhận L/C, sửa đổi L/C ý kiến khách hàng sửa đổi L/C u cầu • Kiểm tra chửng từ tốn + Một sổ lưu ý chung kiểm tra chứng từ: - Các chứng từ chứng từ phải phù hợp với luật lệ tập quán buôn bán quốc tế mà hai bên xuất nhập áp dụng dẫn chiếu L/C - Các loại số lượng loại chúng từ phải lập theo yêu cầu loại chứng từ quy định L/C - Những nội dung số liệu liên quan chửng từ khơng mâu thuẫn - Thịi hạn xuất trình chứng từ phải phù hợp với thời hạn quy định L/C + Lưu ý kiểm tra loại chứng từ: - Kiểm tra hối phiếu: Ngày phát hành B/E trước ngày giao hàng, sau ngày hết hạn hiệu lực L/C số tiền ghi BE không vượt số tiền ghi hỏa đơn L/C Nếu L/C không cho phép thu 100% giá trị hóa đơn số tiền ghi hối phiếu số tiền phép thu theo L/C số tiền lại tốn theo quy định L/C - Kiểm tra hóa đơn: hóa đơn thương mại phải thể người thụ hưởng phát hành (trừ áp dụng điều 38 UCP 600), phải ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin tên hàng, số lượng, đơn giá, tổng giá trị Nội dung hóa đơn phải thống chặt chẽ với L/C chứng từ khác - Kiểm tra vận đơn: số lượng hàng hóa ghi vận đơn phải phù hợp với số lượng hàng ghi hóa đơn, số lượng hàng vận 211 chuyển để bên xuất lập hóa đơn hối phiếu Ngày ký vận đơn không muộn ngày cuối thời hạn giao hàng Tên người nhận hàng ghi vận đơn để trống, ghi đích danh người nhận, theo hiệu lệnh người (tùy theo quy định L/C) Trường hợp giao hàng theo điều kiện FOB, vận đơn phải ghi chú: “cước phí vận tải chưa trả - Freight to Collect”; giao hàng theo điều kiện CIF, vận đơn phải ghi chú: “cước phí vận tải trả - Freight pre-paid” - Kiểm tra chứng từ bảo hiểm: Nếu L/C quy định số tiền bào hiểm, chứng từ bảo hiểm phải thể tối thiểu số tiền L/C quy định Nếu L/C không quy định số tiền bảo hiểm theo tỉ lệ % tối thiểu, chứng từ bảo hiểm phải thể tối thiểu 110% giá trị hàng hóa ghi hóa đơn, 110% giá CIF, 110% giá CIP • Điều chỉnh L/C Khi có nhu cầu điều chỉnh, sửa đổi L/C, khách hàng phải xuất trình thư yêu cầu sửa đổi L/C theo mẫu kèm văn bàn thỏa thuận người mua người bán (nếu có) gửi đến ngân hàng phát hành L/C Nếu chấp thuận yêu cầu khách hàng, ngân hàng phát hành sửa đổi L/C gửi ngân hàng thông báo Trường hợp cần có ý kiến người hưởng lợi sửa đổi L/C, nội dung thư sửa đổi thường ghi: “Trong vịng ngày làm việc, khơng nhận ý kiến từ phía ngài, sửa đổi coi chấp nhận” Tuy nhiên, khách hàng phải»ghi vào yêu cầu sửa đổi “Ngân hàng không chịu trách nhiệm việc chấp nhận hay không chấp nhận sửa đổi người hưởng lợi” Bởi vì, nguyên tắc, sửa đổi tín dụng khơng hủy ngang phải đồng ý bên ký họp đồng xuất nhập Nếu sửa đổi mà bên ký hợp đồng khơng chấp thuận khơng có giá trị, bị bên liên quan từ chối điều khoản L/C khơng thay đổi Nếu phí sửa đổi người hưởng lợi chịu, sửa đổi L/C phải nêu rõ “Phí người hưởng lợi chịu trừ tốn” 212 • HủyL/C Trường hợp ngân hàng mở L/C nhận điện hủy L/C từ ngân hàng nước thời gian hiệu lực L/C, ngân hàng phải thông báo cho người mở L/C yêu cầu trà lời văn Khi nhận trả lời người mở L/C ngân hàng lập điện chuyển cho ngân hàng thông báo Khi người mở L/C yêu cầu hủy L/C, chấp nhận yêu cầu ngân hàng lập điện hủy gửi ngân hàng thông báo nguyên tắc, với L/C không hủy ngang, việc hủy L/C phải bên tham gia đồng ý chấp thuận Do đó, khách hàng phải cam kết tự chịu trách nhiệm trường hợp ngân hàng thông báo không gửi xác nhận hủy L/C thư yêu cầu hủy L/C Trên sở cam kết khách hàng, ngân hàng phát hành điện hủy L/C ghi rõ: “trong vòng ngày làm việc khơng nhận trả lời L/C tự động hủy” 30 ngày sau L/C hết hạn hiệu lực, ngân hàng hủy số dư L/C hoàn trả ký quỹ cho khách hàng Các ngân hàng không chấp nhận hủy L/C trường hợp: - Khách hàng nhận hàng thông qua bảo lãnh nhận hàng ngân hàng - Có tranh chấp thương mại hai bên mua bán thỏa thuận chưa chấp thuận hủy L/C ngân hàng liên quan • Dẩn chiếu UCP vào L/C Khác với luật quốc gia hay công ước quốc tế, UCP không tự động áp dụng để điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng chứng từ mà mang tính chất pháp lý tuỳ ý Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay không dùng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng chứng từ Nhưng bên đồng ý áp dụng UCP 600 điều khoản UCP 600 ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm tất cà bên tham gia trừ có thoả thuận khác hai bên, thồ thuận phải quy định rõ ràng L/C 213 Một điểm cần ý UCP 600 đời không tuyên bố hết hiệu lực UCP trước Các bên tham gia giao dịch L/C có quyền tự lựa chọn áp dụng văn ƯCP trước không UCP 600 Tuy nhiên, bàn UCP 600 (bàn sửa đổi gần nhất) phù hợp với điều kiện nên UCP 600 thường bên tham gia chọn dùng Vì dẫn chiếu UCP, ngân hàng phải dẫn chiếu chi tiết năm sửa đổi số ấn phẩm văn này, cách ghi vào cuối L/C câu sau: “Thư tín dụng chịu điều chinh Các Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ, sửa đổi năm 2007, ấn phẩm số 600 Phòng Thương mại Quốc tế” 4.4.6 Ưu, nhirực điểm phương thức D/C 4.4.6.I ưu điểm Phương thức tín dụng chứng từ phương thức toán chặt chẽ mặt thủ tục Hơn nữa, phương thức tốn này, ngân hàng mở L/C khơng chi trung gian tốn, mà cịn người có nghĩa vụ trà tiền nhà xuất thời gian hiệu lực L/C, với số tiền tối đa số tiền L/C, nhà xuất xuất trình chứng từ tốn phù hợp với L/C Vì vậy, phương thức tốn đảm bảo chắn quyền lợi cho nhà xuất khẩu, phía nhà nhập khẩu, khơng có tín nhiệm nhà xuất ngân hàng mở L/C bảo lãnh thông qua việc cam kết trả tiền nên nhà nhập mua hàng từ nhà xuất mà thực biện pháp đảm bảo trực tiếp với nhà xuất toán trà-trước Xuất phát từ ưu điểm nêu trên, toán L/C phương thức doanh nghiệp sử dụng phổ biến toán quốc tế phía ngân hàng, việc phát triển hồn thiện dịch vụ tốn L/C cho khách hàng khơng góp phần gia tăng thị phần thu nhập từ hoạt động kỉnh doanh đổi ngoại mà bước mờ rộng mạng lưới ngân hàng đại lý, nâng cao vị uy tín ngân hàng thị trường quốc tế Khi tiến hành cung cấp dịch vụ tốn L/C, ngồi phí tốn, ngân hàng cịn có nguồn thu 214 khác phí mở, sửa đổi, điều chỉnh L/C, phí thơng báo, xác nhận L/C Ngồi ra, thu tiền ký quỹ mở L/C ngân hàng huy động thêm lượng vốn đáng kể, tạo nguồn cho hoạt động sử dụng vốn Ó.2 4.4 Nhược điểm • Đổi với nhà xuất - Thanh toán phương thức tín dụng chứng từ địi hỏi nhà xuất phải xuất trình chứng từ hồn tồn phù hợp với quy định L/C Vì vậy, việc tốn tiền cho nhà xuất bị trì hỗn, bị từ chối chứng từ khơng phù hợp Và thời gian tEăn bị chậm nên gây rủi ro tỷ gS Nếu ngEặi tệ gLâm giá so với nội tệ người xuất bị thâm hụt lúc gS trị thực tế thu g3m xuống - Nhà xuất gặp rủi ro người nhập lừa đảo, cấu kết với cá nhân hay tổ chức phi ngân hàng lập nên L/C g[â để chiếm đạt hàng mà ứà tiền - Nếu nhà xuất không thận trọng ký hợp đồng kiểm ứa L/C gây khó khăn cho nhà xuất việc giao hàng xuất trình chứng từ L/C có quy định q cao, người bán khơng có khả thực - Rủi ro chưa năm bắt thủ tục tố tụng, q trình tốn có khúc mắc xảy ra, người bán không khiếu nại kịp thời, chỗ mà biết khiếu nại ngân hàng dẫn đến người bán bị kéo dài thời hạn tốn • Đối với nhà nhập - Do làm đơn yêu cầu mở L/C không cụ thể đầy đủ dẫn đến người bán lợi dụng sơ hở L/C để cung cấp hàng hóa khơng mong muốn người mua - Thanh tốn phương thức tín dụng chứng từ làm cho nhà nhập bị đọng vốn nhà nhập phải ký quỹ ngân hàng từ 215 mở L/C Thời gian hiệu lực L/C dài, số tiền L/C lớn hiệu sử dụng vốn nhà nhập giảm Đây vấn đề mà nhà nhập cần quan tâm xác định loại L/C thời hạn hiệu lực L/C để giảm chi phí tốn L/C Mặt khác, nêu ưên, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ mặt hình thức; đó, rủi ro xảy với nhà nhập hàng hố nhà xuất giao khơng phù hợp với chứng từ - Nhà nhập không nhận hàng hóa nhà xuất khơng gửi hàng lập nên chứng từ gíẩ nhằm rút tiền từ phía nhà nhập khẩu, hoặic hàng hóa nhận khơng với quy định L/C - Rủi ro xảy nhà nhập cịn ngun nhân ngân hàng phát hành đứng trước tình trạng khả tốn Trong trường hợp này, mức độ thiệt hại nhà nhập phụ thuộc vào số tiền ký quỹ - Do chưa nắm bắt thủ tục tố tụng, q trình giao hàng có khúc mắc xảy ra, người mua không khiếu nại kịp thời, chỗ dẫn đến người mua bị lỡ hội kinh doanh hay bị đọng vốn • Đổi với ngân hàng thương mại (1) Đối với ngân hàng mở L/C - Issuỉng Bank - Trong phương thức tín dụng chứng từ, nghĩa vụ kiểm tra chứng từ toán tiền hàng cho người bán thuộc ngân hàng phát hành L/C Vì vậy, không cẩn trọng cùa ngân hàng kiểm tra chứng từ dẫn đến rủi ro - Rủi ro nhà xuất có hành vi lừa đào: Trong trường hợp nhà xuất gíà mạo chứng từ cách tinh vi với đồng lõa quan kiểm nghiệm việc lập chứng từ gốc, ngân hàng định toán kiểm tra chứng từ với “sự cẩn thận hợp lý” phát được, cịn ngân hàng mở cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản tiền gửi để 216 tốn cho người bán địi tiền từ ngân hàng thứ ba Nếu phía xuất tổ chức “ma” bị phá sàn nhà nhập không đủ lực tài để bồi thường cho ngân hàng mở ngân hàng mở cuối người gánh chịu rủi ro - Rủi ro nhà nhập khả toán bị phá sản: Đây loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề cho ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng buộc phải tốn cho người bán khơng thể thu hồi vốn lại từ phía người mua Nguyên nhân ngân hàng mở L/C khơng tiến hành thẩm định cẩn trọng doanh nghiệp lần đầu có quan hệ mở thư tín dụng, trình kinh doanh, nhà nhập bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng mở không hay biết, hàng nhập bán không thu tiền, nợ đọng thuế nhập kéo dài bị hải quan cưỡng chế không cho nhận Trường hợp nhà nhập không muốn nhận hàng sợ bị lỗ biến động tỷ giá, tỷ lệ ký quỹ không bù đắp tỷ lệ trượt giá nội tệ rủi ro xảy ngân hàng mở L/C Ngoài ra, việc người mua vi phạm nghĩa vụ toán, can thiệp vào việc toán ngân hàng với người bán cách bất hợp lý gây nên tranh chấp rủi ro cho ngân hàng - Rủi ro quy định an toấn ký quỹ L/C, đánh giá tài sàn chấp, cầm cố ngân hàng chưa chặt chẽ Đối với L/C chấp lơ hàng nhập khẩu, khơng có giám sát chặt chẽ cán ngân hàng, rủi ro xảy khách hàng bán hàng sử dụng tiền vào mục đích khác mà ngân hàng không phát - Rủi ro ngân hàng mở L/C không hành động theo UCP mà thư tín dụng dẫn chiếu (2) Đối với ngân hàng thông bảo - Advising Bank Ngân hàng thông báo, sau nhận L/C điện (Telex, Swift) không đầy đủ khơng rõ ràng, tính sai mã test, không xác định mẫu điện Trong trường hợp ngân hàng thông báo không yêu cầu ngân hàng mở lại thư tín dụng cung 217 cấp mã test xác dễ gặp phải rủi ro thư tín dụng giả Ngồi ra, ngân hàng thơng báo cổ ý sửa chữa L/C hoàn toàn phải chịu trách nhiệm (3) Đối với ngân hàng xác nhận - Con/ìrming Bank Rủi ro ngân hàng xác nhận xảy ngân hàng chưa có đủ thơng tin lực tài ngân hàng mờ L/C thực việc xác nhận L/C Nếu ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí, hay khả tốn, chí bị phá sàn, ngân hàng xác nhận phải lãnh trách nhiệm toán L/C thay cho ngân hàng mờ L/C (4) Đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ - Negotiating Bank Rủi ro xảy ngân hàng chiết khấu chứng từ phần nhiều tùy thuộc vào thiện ngân hàng mở nhà nhập Ngoài ra, chủ thể tham gia tốn cịn phải đối mặt với số loại rủi ro khác rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia thay đổi trị, kinh tế, sách kinh tế quốc gia khiến cho nhà xuất không nhận tiền hàng nhà nhập không nhận hàng hố, qua có ảnh hưởng khơng tốt tới ngân hàng Tóm lại, phương thức tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm, đảm bảo quyền lợi bên tham gia toán, nhiên việc vận dụng phương thức thực tiễn toán quốc tế phát sinh nhiều tranh chấp rủi ro, thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập ngân hàng Có nhiều nguyên nhân khác nhau, số nguyên nhân là: hiểu vận dụng UCP khơng ctìính xác; phức tạp luật điều chinh hoạt động thương mại quốc tế; bên ký kết điều khoản hợp đồng không hợp lý, khơng chặt chẽ; phức tạp quy trình yêu cầu kỹ thuật toán L/C Vì vậy, để hạn chế tới mức thấp franh chấp, rủi ro, thiệt hại bên cần ý nghiệp vụ cụ thể, nghiên cứu kỹ đối tác, ký kết điều khoản hợp đồng L/C chặt chẽ, luật, trung thực có trách nhiệm việc thực nghĩa vụ cam kết 218 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Khái niệm, quy trình ưu, nhược điểm phương thức chuyển tiền? Câu 2: Khái niệm, quy trình ưu, nhược điểm phương thức nhờ thu trơn? So sánh giống khác nhờ thu nhờ thu chứng từ? Câu 3: Khái niệm, quy trình ưu, nhược điểm phương thức nhờ thu chứng từ? Chỉ điểm giống khác phương thức tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ? Câu 4: Khái niệm, quy trình ưu, nhược điểm cùa phương thức tín dụng chúng từ? Là nhà xuất khẩu/ nhập khẩu, anh (chị) có muốn sử dụng phương thức tốn khơng? Giải thích? Câu 5: Trình bày khái niệm, đặc điểm L/C hủy ngang, L/C xác nhận, L/C dự phịng, L/C giáp lưng L/C tuần hồn? Các yếu tố tác động đến định lựa chọn loại L/C? Câu 6: Phân tích rủi ro nhà xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng thương mại tham gia tốn phương thức tín dụng chúng từ? Câu 7: Phân biệt M/T, T/T (TTr) TTR tốn quốc tế? Câu 8: Một nhờ thu khơng dẫn chiếu URC có thực khơng? Giải thích? Câu 9: Ngân hàng A nhận chứng từ nhờ thu từ ngân hàng đại lý B nước gửi đến với điều kiện D/A Nhà nhập có văn chấp nhận tốn ngân hàng A giao chứng từ cho khách hàng lấy hàng Đốn hạn toán người mua khơng tốn Trong tình này, ngân hàng A có hách nhiệm gì? Câu 10: Một lệnh nhờ thu có thị cho phép tốn phần ghi rõ 50% toán theo điều kiện D/P 50% toán theo điều kiện D/A Trong trường hợp người ủy thác (người XK) phải lập 219 chứng từ nào? Ngân hàng thu hộ trao chứng từ cho người NK với điều kiện gì? Câu 11: Trong đơn đề nghị nhờ thu có thơng tin sau: Người ủy thác: Cơng ty XK rau Việt Nam Ngân hàng nhờ thu: Ngân hàng ABC Việt Nam Ngân hàng thu hộ: Ngân hàng XYZ Singapore Người nhập khẩu: Công ty NK Singapore Mặt hàng: rau Khi nhận đề nghị nhờ thu, XYZ ngân hàng đại lý ABC Việt Nam, nên để thu được, lệnh nhờ thu ABC Việt Nam định Ngân hàng SGP Singapore ngân hàng đại lý làm ngân hàng thu hộ, sau SGP chuyển chứng từ đến XYZ để xuất trình thu tiền từ nhà NK Do chứng từ qua ngân hàng nên thời gian luân chuyển chứng từ kéo dài thêm ngày, nhận hàng tồn rau hỏng Trong tình trên, người phải chịu trách nhiệm? Giải thích? Câu 12: Nhận đơn mở L/C ghi ngân hàng thông báo ngân hàng A, ngân hàng A chi nhánh hay đại lý Trường hợp ngân hàng phát hành phải xử lý nào? Câu 13: Xác định thời hạn kết thúc kiểm tra chứng từ ngân hàng phát hành L/C theo UCP 600 cho trường hợp người thụ hưởng xuất trình chứng từ vào ngày: a, 9/2; b, 15/2; c, Xuất trình lần đầu ngày 12/2 thiếu chứng từ nên đến ngày 16/2 xuất trình bổ sung Biết rằng: L/C quy định, ngày xuất trình chứng từ chậm 15/2 (thứ hai); thứ bảy, chủ nhật ngân hàng nghỉ làm việc 220 Câu 14: Khi nhận sửa đổi L/C, người thụ hưởng cần làm gì? Thơng báo chấp nhận sửa đổi; Thơng báo từ chối sửa đổi; Thông báo yêu cầu tu chỉnh sửa đổi; Im lặng xuất trình chứng từ theo L/C gốc; Im lặng xuất trình chứng từ theo sửa đổi L/C; Thực hành động frên Câu 15: Những nguyên tắc sau cần đảm bảo thực sửa đổi L/C? Phải sửa đổi thời gian hiệu lực L/C; Cho dù bên đề nghị, việc sửa đổi thiết phải qua ngân hàng phát hành; Cho dù bên đề nghị, nội dung sửa đổi phải xác nhận cuối ngân hàng phát hành thông qua việc phát hành L/C; Nội dung sửa đổi sau phủ định sửa đổi L/C trước đó; Sửa đổi ln ln hủy ngang, không ghi vậy; Tất nguyên tắc Câu 16: Ngày 18/06/N Vietcombank Hà Nội nhận chứng từ tốn cùa Qunimex (Cơng ty XNK Than Quảng Ninh), địi tiền Cơng ty Nhật Bản phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng kiểm tra thấy số nội dung cụ thể sau: - Hoá đơn thương mại ký đề ngày 2/6/N số tiền 120.000 USD - Hối phiếu trả tiền ngay, giá trị là: 120.000 USD đề ngày 1/6/N - Vận đơn đường biển ký đề ngày 2/6/N 221 Yêu cầu: Hãy kiểm tra chứng từ nêu biện pháp xử lý để tạo điều kiện cho đơn vị xuất thu tiền hàng? Biết rằng: L/C quy định: (1) Thời hạn xuất trình chứng từ ngân hàng Việt Nam 15 ngày kể từ ngày giao hàng; (2) Hối phiếu trả tiền 90% trị giá hoá đơn Câu 17: Ngày 10/8/N, Vietinbank Hà Nội nhận chứng từ toán với nội dung sau: Hóa đơn ký phát ngày 11/8/N với số tiền 500.000 USD Hối phiếu ký phát ngày 08/8/N đòi tiền NHPH với số tiền 550.000 USD Container B/L phát hành ngày 18/7/N Hà Nội, ghi ngày “shipped on board” ngày 20/7/N, cảng bốc Hải Phòng, tàu VF GLORY chuyến V.10, cảng chuyển tải Hongkong China, dỡ Pohang Korea Bảo hiểm đơn ký phát ngày 25/7/N với số tiền 605.000 USD ghi có hiệu lực không muộn ngày giao hàng Tiêu đề Pre-shipment Inspection Certificate ký phát ngày 23/7/N Yêu cầu: Ấĩểm tra nội dung chứng từ để định trả tiền hay từ chối toán? Biết rằng: Ngày phát hành L/C: 10/6/N L/C quy định: Ngày hết hạn hiệu lực: 15/8/N Việt Nam SỐ tiền: Không 500.000 USD Cấm giao hàng phần Cấm chuyển tài Ngày giao hàng muộn nhất: 20/7/N Điều kiện giao hàng: CIF Hải Phòng Bảo hiểm theo giá trị hóa đơn 222 Khơng quy định thời hạn xuất trình chứng từ Dần chiếu UCP 600 CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH BacktobackƯC Thư tín dụng giáp lưng Clean Collection Nhờ thu trơn (uỷ thác thu khơng kèm chứng từ/ nhờ thu hồn hảo) Contirmed irrevocable ưc Thư tín dụng khổng thể huỷ bỏ có xác nhận Delivery of documents on other terms Nhờ thu tốn phần and conditions (D/OT) Derred payment ưc Thư tín dụng tốn dần dằn Documentary Collection Nhờ thu chứng từ Documents against Payment (D/P) Nhờ thu trả tiền trao (đổi) chứng từ Documents against Acceptance (D/A) Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ Irrevocable letter of credit Thư tín dụng khống thẻ hủy ngang Irrevocable without recourse ưc Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ miễn truy địi Reciprocal ưc Thư tín dụng đối ứng Remittance Chuyển tiền Revocable letter of credit Thư tín dụng huỷ bỏ Revolving ưc Thư tín dụng tuần hồn stand by ưc Thư tín dụng dư phịng Transíerable ưc Thư tín dụng chuyển nhượng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ICC - Phòng Thương mại quốc tế, Quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế ISP98, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2004 TS Nguyễn Minh Kiều, Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 2006 223 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, PGS.TS Đinh Văn Sơn, Thanh toán tin dụng quốc tế hoạt động ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, 2006 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên (chủ biên), Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, 2011 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Thanh toán quốc tể L/C - Các tranh chấp thường phát sinh cách giải quyết, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 PGS.TS Võ Thanh Thu, Hướng dẫn đọc để hiểu UCP-DC 600, Nhà xuất Thống kê, 2007 Nguyễn Trọng Thùy, Toàn tập ƯCP 600, Nhà xuất Thống kê, 2009 PGS.TS Lê Văn Tề (chủ biên), Nghiệp vụ Ngăn hàng thưomg mại, Nhà xuất Thống kê, 2007 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê 2008 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Hỏi - Đáp Thanh toán quốc tể, Nhà xuất Thống kê, 2010 11 Đinh Xn Trình, Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2006 12 Đinh Xn Trình, cẩm nang sử dụng thư tín dụng - LC - tuân thủ UCP 600 ISBP 681 2007 ICC, Nhà xuất bàn Lao động - Xã hội, 2008 224 ... VỀ THANH TỐN QC TẾ VÀ TÀI TRỢ XUẤT nhập khâu 11 1. 1 Khái niệm, đặc điểm vai trị tốn quốc tế 11 1. 1 .1 Khái niệm 11 1. 1.2 Đặc điểm 13 1. 1.3 Vai trò toán quốc tế 15 12 Cơ sờ pháp lý hoạt động toán. .. tê 17 1. 2 .1 Luật quốc tế quốc gia 17 1. 2.2 Các thông lệ tập quán quốc tế 18 1. 3 Các chứng từ toán quốc tế 31 1.3 .1 Chứng từ thương mại 32 1. 3.2 Chứng từ tài 1. 4 Tài trợ xuất nhập vai trò tài trợ. .. trò tài trợ xuất nhập 36 37 1. 4 .1 Bàn chất cùa tài trợ xuất nhập 37 1. 4.2 Các chủ thể tham gia tài trợ xuất nhập 38 1. 4.3 Phân loại tài trợ xuất nhập 39 1. 4.4 Vai trò tài trợ xuất nhập 42 Câu

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:56