Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
1 GIÁO TRÌNH THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Mục lục CHƯƠNG 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG 15 Ngoại hối sách quản lý ngoại hối 15 1.1 Ngoại hối 15 1.2 Thị trường ngoại hối 15 1.3 Chính sách quản lý ngoại hối 17 Những vấn đề tỷ giá 17 2.1 Các khái niệm 17 2.2 Phân loại tỷ giá 19 2.3 Các phương pháp yết tỷ giá 20 2.3.1 Yết tỷ giá trực tiếp gián tiếp 20 2.3.2 Yết tỷ giá thực tế 21 2.4 Tỷ giá chéo 22 2.4.1 Khái niệm 22 2.4.2 Tại phải tính tỷ giá chéo 22 2.4.3 Phương pháp xác định tỷ giá chéo 22 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 23 3.1 Rủi ro tỷ giá ngoại thương 23 3.3 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 25 Các nhân tố tác động lên tỷ giá 26 4.1 Tỷ giá học thuyết tiếp cận tỷ giá 27 4.1.1 Lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP) 27 4.1.2 Lý thuyết thương mại định tỷ giá 28 4.1.3 Lý thuyết tiền tệ định tỷ giá 28 4.2 Cán cân toán (BOP) với tỷ giá 29 4.3 Những nhân tố tác động lên tỷ giá dài hạn 31 4.3.1 Cán cân thương mại dịch vụ 31 4.3.2 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 33 4.3.3 Cán cân thu nhập 33 4.4 Những nhân tố tác động đến tỷ giá ngắn hạn 33 4.4.1 Tương quan lại suất đồng tiền 33 4.4.2 Những dự tính biến động tỷ giá giao 34 4.4.3 Những cú sốc trị, kinh tế, xã hội, thiên tai 34 4.4.4 Sự can thiệp ngân hàng trung ương Forex 34 4.5 Tại tỷ giá ngày lại biến động nhanh mạnh? 35 4.5.1 Trạng thái tĩnh 35 4.5.2 Trạng thái động 35 Thị trường hối đoái giao 36 5.1 Nghiệp vụ hối đoái giao thị trường hối đoái giao 36 5.2 Yết giá thị trường giao 37 5.3 Chi phí giao dịch 38 5.4.Cơ chế giao dịch 38 5.5 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá 39 5.6 Sử dụng giao dịch hối đoái giao 40 Thị trường hối đoái kỳ hạn 40 6.1 Khái qt thị trường hối đối có kỳ hạn 40 6.2 Các loại hợp đồng kỳ hạn 41 6.3 Thời hạn hợp đồng kỳ hạn 41 6.4 Yết giá có kỳ hạn 42 6.5 Cách xác định tỷ giá kỳ hạn 42 6.6 Sử dụng hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn 43 6.7 Hạn chế giao dịch hối đoái kỳ hạn 44 Thị trường hoán đổi tiền tệ 45 7.1 Khái niệm 45 7.1.1 Sử dụng hợp đồng hoán đổi để giảm chi phí 45 7.1.2 Sử dụng hợp đồng hốn đổi để phịng ngừa rủi ro 45 7.2 Thực hành giao dịch hoán đổi tiền tệ 46 7.2.1 Thời gian giao dịch 46 7.2.2 Điều kiện thực 47 7.2.3 Ngày toán 47 7.2.4 Xác định tỷ giá hoán đổi 47 7.2.5 Quy trình thực giao dịch hoán đổi 47 7.3 Lợi ích bên giao dịch hoán đổi tiền tệ 49 7.4 Hạn chế giao dịch hoán đổi tiền tệ 49 Phân tích định quản lý rủi ro tỷ giá 49 8.1 Phân tích rủi ro tỷ giá 49 8.1.1 Rủi ro tỷ giá hoạt động đầu tư 50 8.1.2 Rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập 50 8.2 Tác động rủi ro tỷ giá 51 8.2.1 Tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 51 8.2.2 Tác động đến tự chủ tài doanh nghiệp 53 8.2.3 Tác động đến giá trị doanh nghiệp 53 8.3 Các định liên quan đến quản lý rủi ro tỷ giá 53 8.3.1 Quyết định có nên phịng ngừa rủi ro tỷ giá hay không? 53 8.3.2 Quyết định giải pháp để phòng ngừa rủi ro tỷ giá? 54 CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INCOTERMS 2020 55 Incoterms 55 1.1 Các điều khoản Incoterms gì? 55 Incoterms 2020 55 2.1 Incoterms điều chỉnh nội dung 55 2.2 Incoterms không điều chỉnh nội dung 55 2.3 Cách tốt để kết hợp điều khoản Incoterms 56 2.4 Sự khác biệt Incoterms 2010 Incoterms 2020 57 Bố cục Incoterms 57 3.1 EXW - Ex Works (Nơi giao hàng) 58 3.1.1 Phân chia mặt chi phí 59 3.1.2 Nghĩa vụ bên 59 3.2 FCA - Free Carrier (Nơi giao hàng) 60 3.2.1 Phân chia mặt chi phí 61 3.2.2 Nghĩa vụ bên 61 3.3 CPT – Cước phí trả (địa điểm đích) 62 3.3.1 Phân chia mặt chi phí 63 3.3.2 Nghĩa vụ bên 63 3.4 CIP – Cước phí bảo hiểm trả (Địa điểm đích) 64 3.4.1 Phân chia mặt chi phí 65 3.4.2 Nghĩa vụ bên 65 3.5 DAP – Giao hàng đến nơi (địa điểm đích) 66 3.5.1 Phân chia mặt chi phí 67 3.5.2 Nghĩa vụ bên 67 3.6 DPU – Giao hàng đến nơi dỡ (địa điểm đích) 68 3.6.1 Phân chia mặt chi phí 69 3.6.2 Nghĩa vụ bên 69 3.7 DDP – Giao hàng nộp thuế (địa điểm đích) 71 3.7.1 Phân chia mặt chi phí 71 3.7.2 Nghĩa vụ bên 72 3.8 FAS – Giao hàng dọc mạn tàu (cảng giao hàng) 72 3.8.1 Phân chia mặt chi phí 73 3.8.2 Nghĩa vụ bên 73 3.9 FOB – Giao hàng lên tàu (cảng giao hàng) 75 3.9.1 Phân chia mặt chi phí 75 3.9.2 Nghĩa vụ bên 75 3.10 CFR – Tiền hàng cước phí (cảng đích) 76 3.10.1 Phân chia mặt chi phí 77 3.10.2 Nghĩa vụ bên 77 3.11 CIF – Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (cảng đích) 78 3.11.1 Phân chia mặt chi phí 79 3.11.2 Nghĩa vụ bên 79 CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 81 Những kiến thức 81 1.1 Khái niệm 81 1.2 Đặc điểm hợp đồng ngoại thương 81 1.3 Hiệu lực pháp lý hợp đồng ngoại thương 82 Đàm phán hợp đồng ngoại thương 82 2.1 Khái niệm đàm phán 82 2.2 Nguyên tắc đám phán 82 2.3 Các giai đoạn đàm phán 83 Nội dung hợp đồng ngoại thương 84 Điều khoản tên hàng (Commodity) 84 Điều khoản phẩm chất – chất lượng (Quality) 85 Điều khoản số lượng (Quantity) 86 Điều khoản giá (Price) 87 Điều khoản giao hàng (Shipment / delivery) 88 Điều kiện toán (Payment) 90 Bao bì (Packing) 90 Bảo hiểm (Insurance) 92 Điều khoản bảo hành (Warranty) 92 10 Điều khoản miễn trách nhiệm / bất khả kháng (Force majure) 92 11 Điều khoản khiếu nại (Claim) 93 12 Điều khoản trọng tài (Arbitration) 93 13 Phạt bồi thường thiệt hại (Penalty) 94 Tổ chức thực hợp đồng ngoại thương 100 4.1 Các nhân tố tác động 100 4.1.1 Phụ thuộc vào sách quản lý nhà nước 100 4.1.2 Phụ thuộc vào phương thức điều kiện toán quốc tế 100 4.1.3 Phụ thuộc vào điều kiện thương mại (Incoterms) 101 4.1.4 Phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất hàng hóa chun chở 101 4.2 Quy trình tổ chức thực 101 4.2.1 Quy trình tổ chức thực hợp đồng xuất 101 4.2.2 Quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập 102 CHƯƠNG 4: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 103 Chứng từ vận tải – Transport documents 104 1.1 Vận đơn đường biển – Bill of Lading (B/L) 104 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 104 1.1.2 Chức phạm vi sử dụng 104 1.1.3 Hình thức vận đơn đường biển 106 1.1.4 Nội dung vận đơn đường biển 107 1.1.5 Nhận biết vận đơn đường biển 111 1.2 Vận đơn hàng không (Air Waybill – AWB) 125 1.2.1 Khái niệm, nội dung chức 125 1.2.2 Những lưu ý sử dụng vận đơn hàng không 128 1.3 Chứng từ vận tải đa phương thức 129 Chứng từ bảo hiểm hàng hóa 131 2.1 Khái niệm giải thích thuật ngữ 131 2.2 Tại phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 132 2.3 Các loại chứng từ bảo hiểm hàng hóa 132 2.4 Nội dung chứng từ bảo hiểm hàng hóa 133 2.4.1 Giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa 133 2.4.2 Bảo hiểm đơn giấy chứng nhận bảo hiểm 133 2.5 Những lưu ý sử dụng chứng từ bảo hiểm 134 Các chứng từ hàng hóa 135 3.1 Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice 135 3.1.1 Nội dung 135 3.1.2 Các chức hóa đơn thương mại 137 3.1.3 Phân loại hóa đơn thương mại 137 3.2 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) 138 3.2.1 Mục đích Giấy chứng nhận xuất xứ 138 3.2.3 Điều kiện để giảm thuế nhập 139 3.2.4 Những người thường cấp C/O 139 3.2.5 Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ 139 3.3 Các chứng từ hàng hóa khác 140 CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 142 Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 142 1.1 Quá trình hình thành phát triển 142 1.2 Luật điều chỉnh 143 1.3 Định nghĩa hối phiếu 143 1.4 Đặc điểm hối phiếu 144 1.4.1 Tính trừu tượng hối phiếu 144 1.4.2 Tính bắt buộc trả tiền hối phiếu 145 1.4.3 Tính lưu thơng hối phiếu 145 1.5 Hình thức hối phiếu 146 1.6 Nội dung hối phiếu 146 1.6.1 Phải có chữ “Hối phiếu” ghi mặt trước chứng từ 146 1.6.2 Lệnh toán chấp nhận tốn vơ điều kiện số tiền định 147 1.6.3 Tên địa người bị ký phát 147 1.6.4 Thời hạn toán hối phiếu 148 1.6.5 Địa điểm toán 149 1.6.6 Tên người thụ hưởng 149 1.6.7 Ngày tháng nơi phát hành hối phiếu 150 1.6.8 Tên, địa chữ ký người ký phát hối phiếu 150 1.7 Các loại hối phiếu 150 1.7.1 Căn vào thời hạn trả tiền 150 1.7.2 Căn vào chứng từ kèm theo 151 1.7.3 Căn vào tính chất chuyển nhượng hối phiếu 151 1.7.4 Căn vào trạng thái chấp nhận 151 1.8 Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 152 1.8.1 Phát hành hối phiếu 152 1.8.2 Chấp nhận hối phiếu (Acceptance) 152 1.8.3 Chuyển nhượng hối phiếu 153 1.8.4 Bảo lãnh hối phiếu – Aval 154 1.8.5 Cầm cố nhờ thu hối phiếu 155 1.8.6 Kháng nghị không trả tiền – Protest for non-payment 155 1.8.7 Giải trái – Discharge 156 1.8.8 Chiết khấu hối phiếu (discount) 156 Séc – Chequè, check 156 2.1 Khái niệm 157 2.2 Nội dung tờ séc 157 2.2.1 Danh từ “Séc” 157 2.2.2 Lệnh trả tiền vô điều kiện số tiền định 157 2.2.3 Người trả tiền 157 2.2.4 Nơi trả tiền 158 2.2.5 Ngày tháng nơi phát hành séc 158 2.2.6 Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản chữ ký người phát hành 158 2.3 Chủ thể liên quan đến séc 159 2.4 Điều kiện thành lập séc 160 2.5 Quy trình tốn séc thương mại quốc tế 160 2.6 Các loại séc 161 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 164 Khái niệm toán quốc tế 164 1.1 Cơ sở hình thành toán quốc tế 164 1.2 Khái niệm toán quốc tế 165 Vai trò toán quốc tế 166 2.1 Thanh toán quốc tế kinh tế 166 2.2 Ngân hàng thương mại với toán quốc tế 167 2.3 Thanh toán quốc tế - hoạt động sinh lời ngân hàng thương mại 168 Hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 169 Điều kiện toán quốc tế 170 4.1 Điều kiện tiền tệ 170 4.2 Điều kiện địa điểm toán 172 4.3 Điều kiện thời gian toán 172 4.4 Điều kiện phương thức toán 173 Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro Vostro 175 5.1 Ngân hàng đại lý 175 5.2 Tài khoản Nostro Vostro 176 Các bên liên quan đến toán quốc tế 176 6.1 Các bên liên quan 176 6.1.1 Người mua, người bán đại lý 176 6.1.2 Các ngân hàng 177 6.1.3 Người chuyên chở (Carrier) 178 6.1.4 Công ty bảo hiểm (Insurance Company) 178 6.1.5 Chính phủ tổ chức thương mại 178 6.2 Tên gọi khác dùng cho bên 179 CHƯƠNG 7: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ỨNG TRƯỚC, GHI SỔ VÀ CHUYỂN TIỀN 181 Phương thức ứng trước – Advanced payment 181 1.1 Khái niệm 181 1.2 Thời điểm trả tiền trước 181 1.3 Mục đích việc tốn trước 181 1.3.1 Nhà nhập cấp tín dụng cho nhà xuất 181 1.3.2 Nhà nhập trả tiền trước cho nhà xuất với tính chất tiền đặt cọc đảm bảo thực hợp đồng 182 1.4 Ưu điểm bên 182 1.5 Rủi ro trách nhiệm bên 183 Phương thức toán ghi sổ - Open Account 183 2.1 Khái niệm 183 2.2 Quy trình tốn ghi sổ 184 2.3 Ưu nhược điểm 185 2.4 Điều kiện áp dụng 185 2.5 Những điểm cần thỏa thuận 185 Phương thức chuyển tiền – Remittance 186 3.1 Khái niệm đặc điểm 186 3.2 Quy trình nghiệp vụ toán 186 3.3 Hình thức chuyển tiền 188 3.4 Lưu ý phương thức chuyển tiền 190 3.5 Phí chuyển tiền 190 3.6 Các bút toán chuyển tiền 191 3.6.1 Nếu chuyển tiền VND 191 3.6.2 Nếu chuyển tiền ngoại tệ 191 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 192 Khái niệm văn pháp lý nhờ thu 192 1.1 Khái niệm 192 1.2 Văn pháp lý điều chỉnh nhờ thu 192 1.3 Các bên tham gia mối quan hệ chúng 193 1.3.1 Các bên tham gia 193 1.3.2 Mối quan hệ bên 194 Các loại nhờ thu quy trình nghiệp vụ 196 2.1 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) 196 2.1.1 Khái niệm 196 3.1.2 Trình tự tiến hành 196 2.1.3 Rủi ro phương thức nhờ thu trơn 198 2.1.4 Trường hợp áp dụng 198 2.2 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) 198 2.2.1 Nhờ thu trả (Documents against payment – D/P) 198 2.2.2 Nhờ thu trả chậm (Documents against Acceptance – D/A) 199 2.3 Công việc nhà xuất khẩu, nhà nhập 200 2.4 Quy tắc phí nhờ thu 200 2.5 Đơn yêu cầu nhờ thu 200 2.6 Lợi ích rủi ro bên 204 2.6.1 Lợi ích 204 2.6.2 Rủi ro 204 2.7 Đơn yêu cầu nhờ thu (Application for Collection) 205 2.8 Lệnh nhờ thu (Collection Order) 206 Quy trình xử lý hờ thu ngân hàng thương mại 207 10 Cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối tổng số ngoại tệ cần mua thị trường ngoại hối Cần ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu mua ngoại tệ tổ chức, bao gồm nhà nhập khẩu; nhà đầu tư; tổ chức tín dụng; tổ chức khác, cá nhân, nhằm phục vụ cho mục đích tốn, đầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá ngân hàng nhà nước, nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỷ giá Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối tổng doanh số ngoại tệ cần bán thị trường ngoại hối Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu bán ngoại tệ tổ chức, bao gồm nhà xuất khẩu; nhà đầu tư; tổ chức tín dụng tổ chức khác, cá nhân nhằm mục đích tốn, đầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá ngân hàng nhà nước nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỷ giá Ở điểm E số lượng ngoại tệ cung cầu nhau, tỷ giá xác định USD/VND = 24.500 Ở tỷ giá cao hơn, chẳng hạn USD/VND = 26.000, có dư thừa dollar khiến cho giá dollar giảm tỷ giá có khuynh hướng giảm trở vị trí cân điểm E Ngược lại tỷ giá thấp hơn, chẳng hạn USD/VND = 23.000 có thiếu hụt dollar khiến dollar tăng giá tỷ giá có khuynh hướng tăng đến điểm cân E Vấn đề đặt điều tác động khiến cho tỷ giá ln ln trở trạng thái cân Có nhiều lý thuyết khác lý giải điều Dưới xin giới thiệu nội dung lý thuyết 4.1 Tỷ giá học thuyết tiếp cận tỷ giá Do hầu hết quốc gia giới dùng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, nên tỷ giá thường định nghĩa số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ; ví dụ Việt Nam tỷ giá USD = 24.500 VND, nghĩa đơn vị ngoại tệ (USD) có giá tính nội tệ 24.500 VND Theo thời gian, tỷ giá biến động tăng, giảm thất thường Nếu tỷ giá tăng, động nội tệ giảm giá; cịn tỷ giá giảm nội tệ lên giá Cho đến nay, có nhiều lý thuyết tiếp cận giải thích hình thành biến động tỷ giá Có thể nêu lý thuyết sau đây: 4.1.1 Lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP) Nghiên cứu tương quan lạm phát nước tác động đến tỷ giá Bản thân lý thuyết hình thành quan điểm khác bổ sung cho Lý thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối cho tỷ giá tỷ số mức giá chung hai nước Điều diễn tả công thức: Rab = Pa/Pb, Rab tỷ giá đồng tiền A đồng tiền B, Pa Pb mức giá chung nước A nước B Chẳng hạn, mức giá chung Mỹ cao Anh lần tỷ giá bảng Anh dollar Mỹ R = GBP/USD = 2/1 = 2, USD = GPB Lý thuyết dựa sở giả định đơn giản khơng có chi phí vận chuyển, khơng có thuế hải quan hàng hóa tự lưu thơng từ nước sang nước khác Bởi giả định khơng thực tế nên lý thuyết ngang giá sức mua tuyệt đổi không thuyết phục Lý thuyết ngang giá sức mua tương đối cho thay đổi tỷ giá thời kỳ tỷ lệ với thay đổi mức giá chung thời kỳ Điều diễn tả cơng thức: 27 Rab1 = [(Pa1/Pa0)/(Pb1/Pb0)]Rab0 Trong đó: Rab1 Rab0 tỷ giá thời kỳ xem xét thời kỳ gốc Chẳng hạn, mức giá chung không thay đổi nước B mức giá nước A tăng 50% theo lý thuyết ngang giá sức mua tương đối, tỷ giá đồng tiền A đồng tiền B tăng 50% hay đồng tiền A sụt giá 50% so với đồng tiền B 4.1.2 Lý thuyết thương mại định tỷ giá Theo cách tiếp cận này, tỷ giá định cân giá trị xuất nhập Nếu giá trị nhập quốc gia vượt giá trị xuất tỷ giá tăng, nghĩa nội tệ giảm giá so với ngoại tệ Điều khiến cho hàng hóa xuất quốc gia trở nên rẻ người ngoại quốc hàng nhập trở nên đắt đỏ với dân xứ Kết là, xuất gia tăng nhập sụt giảm cán cân thương mại cân Như vậy, lý thuyết nhấn mạnh vai trò ngoại thương việc định cân tỷ giá 4.1.3 Lý thuyết tiền tệ định tỷ giá Lý thuyết cho tỷ giá định trình cân tổng cung cầu tiền tệ quốc gia Cung tiền tệ giả định khơng phụ thuộc vào sách tiền tệ Nhà nước nói cách khác ngân hàng trung ương không can thiệp vào khối cung tiền tệ Cầu tiền tệ phụ thuộc vào mức thu nhập thực tế, mức giá chung lãi suất Mức thu nhập giá cao cầu tiền tệ lớn Ngược lại, lãi suất cao cần tiền tệ nhỏ chi phí hội để sử dụng tiền tệ lớn Sau tỷ giá hối đoái đạt đến cân bằng, giả sử ngân hàng trung ương gia tăng khối cung tiền tệ, ví dụ 10% Thế trạng thái cân tỷ giá bị phá vỡ Trong thời kỳ dài, điều dẫn đến gia tăng giá sụt giảm sức mua tiền tệ, theo kiến 10% Tuy nhiên, gia tăng khối cung tiền tệ làm cho lãi suất sụt giảm điều ảnh hưởng đến thị trường tài tỷ giá hối đoái Chẳng hạn, sụt giảm lãi suất khiến cho luồng đầu tư vào tài sản tài di chuyển bên ngồi Kết tiền tệ sụt giá khơng có 10% mà cịn cao hơn, ví dụ 16% Nhưng sụt giá tiền tệ lại khuyến khích xuất hạn chế nhập điều làm cho nội tệ 28 lên giá để đạt tới trạng thái cân Q trình diễn tả hình minh họa Lý thuyết tiền tệ, phân tích đây, giải thích cân tỷ giá với nhấn mạnh vai trò tiền tệ, xem nhẹ vai trò thương mại dựa sở giả định có thay hồn hảo tài sản tài nước tài sản tài nước ngồi Điều không thực khiến cho lý thuyết cần có bổ sung Các lý thuyết dựa giả thiết khác để giải thích hình thành biến động tỷ giá, bao gồm: tỷ giá hình thành nào, nguyên nhân làm cho tỷ giá biến động, xu hướng biến động tỷ giá dài hạn, ngắn hạn khả tăng vọt tỷ giá Các lý thuyết độc lập cách tương đối, không triệt tiêu lẫn nhau, mà song song tồn hỗ trợ cho việc giải thích hình thành biến động tỷ giá Cũng giống giá hàng hóa nào, chế độ tỷ giá thả nổi, giá đồng tiền tự chuyển đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Như vậy, biết nhân tố hình thành tác động lên cung cầu đồng tiền, đồng thời biết nhân tố hình thành tác động lên tỷ giá Với nhân tố khác không đổi, nhân tố làm tăng cầu đồng tiền thị trường ngoại hối làm cho đồng tiền lên giá; tương tự, nhân tố làm tăng cung đồng tiền, làm cho đồng tiền giảm giá Như vậy, việc ghi chép, thống kê, phân tích nhân tố đứng đằng sau cung cầu đồng tiền trở thành mối quan tâm sâu sắc Trong thực tế, ghi chép trì phản ánh tài khoản BOP, BOP bảng thống kê ghi chép thành khoản nhân tố phản ánh chung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Do đó, cần tiếp cận phân tích BOP biết cách tương đối toàn diện yếu tố tác động lên tỷ giá Tuy nhiên, điều quan trọng phải tìm nhân tố đứng đằng sau thay đổi hạng mục thuộc BOP nào? (lạm phát, lãi suất, cú sốc, tâm lý, kỳ vọng…) Một thực tế là, tài khoản BOP phản ánh hoạt động thương mại quốc tế, di chuyển luồng vốn… thước đo tất nhân tố làm phát sinh cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Điều làm cho BOP trở thành phương tiện dễ dàng, thuận tiện hiệu việc tiếp cận lý thuyết xác định tỷ giá Do đó, xem BOP danh sách ghi chép tất khoản mục đứng đằng sau cung cầu đồng tiền Thông qua phương pháp tiếp cận BOP, giải thích biến động tỷ giá nói chung trả lời câu hỏi tỷ giá ngày lại biến động nhanh mạnh đến 4.2 Cán cân toán (BOP) với tỷ giá BOP báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất giao dịch kinh tế người cư trú với người khơng cư trí thời kỳ định, thường năm 29 Như vậy, tiêu chí để đưa giao dịch kinh tế vào BOP giao dịch phải xảy người cư trú người không cư trú Bất kỳ khoản thu từ người khơng cư trú ghi “Có”, dấu (+), khoản chi cho người không cư trú ghi “Nợ”, dấu (-) Bất kỳ hạng mục ghi Có (+) làm tăng cung ngoại tệ, làm cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá Bất kỳ hạng mục ghi Nợ (-) làm tăng cầu ngoại tệ, làm cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá BOP kết cấu thành cán cân phận chính, cụ thể: 4.2.1 Cán cân vãng lai (Current Balance Account – CA) Cán cân vãng lai hạch tốn giao dịch kinh tế có đặc điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú với người không cư trú Cán cân vãng lai bao gồm cán cân phận là: - Cán cân thương mại (Trade Balance): Ghi chép giao dịch xuất nhập hàng hóa quốc gia Nếu giá trị xuất lớn nhập cán cân thương mại thặng dư; ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt - Cán cân dịch vụ (Services Balance): Ghi chép giao dịch xuất nhập dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng… Nếu giá trị xuất lớn nhập cán cân dịch vụ thặng dư; ngược lại, cán cân dịch vụ thâm hụt - Cán cân thu nhập (Incomes Balance): Ghi chép khoản thu chi thu nhập, bao gồm: khoản thu nhập người lao động lãi đầu tư nước ngoài, khoản chi trả cho người lao động nước chi trả lãi đầu tư nước Nếu khoản thu lớn khoản chi cán cân thu nhập thặng dư; ngược lại, cán cân thu nhập thâm hụt - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Current Transfers): Ghi chép khoản viện trợ khơng hồn lại, kiều hối, q tặng, q biếu… cho mục đích tiêu dùng 4.2.2 Cán cân vốn (Capital Balance Account – K) Cán cân vốn hạch toán giao dịch kinh tế có đặc điểm chuyển giao quyền sử dụng tài sản người cư trú với người khơng cư trú Thực chất cán cân tín dụng (chuyển giao quyền sử dụng) bao gồm nguồn vốn vay nhận đầu tư nước nguồn vốn cho vay đầu tư nước quốc gia Khi có luồng vốn chảy vào, ta ghi “Có”, tạo khoản cung ngoại tệ; có luồng vốn chảy ra, ta ghi “Nợ”, tạo khoản cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Căn vào hình thức đầu tư, cán cân vốn bao gồm: - Đầu tư trực tiếp (FDI): Tiêu chí để đưa giao dịch vốn vào danh mục đầu tư trực tiếp mức độ kiểm sốt cơng ty nước ngồi Về lý thuyết, mức độ kiểm sốt cơng ty nước ngồi 50% vốn cổ phần xem đầu tư trực tiếp Trong thực tế, hầu hết quốc gia coi khoản đầu tư nước chiếm từ 30% vốn cổ phần trở lên đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp: Bao gồm khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu phủ, đầu tư mua cổ phiếu chưa đạt tới mức độ để kiểm sốt cơng ty nước ngồi; khoản vốn ngắn hạn tín dụng thương mại, hoạt động tiền gửi, mua bán 30 giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, mua bán ngoại tệ… Ngày nay, mơi trường tự hóa tài chính, luồng vốn đầu tăng lên nhanh chóng, làm cho cán cân vốn ngắn hạn trở nên có ảnh hưởng đáng kể đến BOP quốc gia Nếu bỏ qua nhầm lẫn sai sót q trình lập BOP, cán cân vãng lại cộng cán cân vốn tạo thành cán cân toán tổng thể (Overall Balance – OB) quốc gia: Ta có: OB = CA + K Nếu OB > 0, ta nói BOP thặng dư Nếu OB < 0, ta nói BOP thâm hụt 4.2.3 Cán cân bù đắp thức (Official Financing Balance – OFB) OFB ghi chép giao dịch can thiệp ngân hàng trung ương thị trường ngoại hối Khi cán cân tổng thể thâm hụt, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ, làm phát sinh cung ngoại tệ thị trường ngoại hối, ta ghi (+); cán cân tổng thể thặng dư, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ, làm phát sinh cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, ta ghi (-) Như vậy, ta ln có: OB = - OFB hay: OB + OFB = 4.3 Những nhân tố tác động lên tỷ giá dài hạn Khi quan sát biến động tỷ giá, ta thấy tỷ giá ngắn hạn biến động nhanh mạnh nhiều so với dài hạn Vậy, câu hỏi đặt là: nhân tố xác định xu hướng biến động tỷ giá dài hạn nhân tố khiến cho tỷ giá biến động nhanh mạnh thời gian gần đây? Trong tài quốc tế, người ta thường ký hiệu đại lượng sau: Các thông số nội địa, bao gồm nội tệ, khơng có dấu (*); cịn thơng số nước ngồi, bao gồm ngoại tệ, có dấu (*) Để thuận tiện cho việc đọc sách nước ngoài, sau ta sử dụng quy tắc Những nhân tố tác động đến cán cân vãng lai, qua tác động đến xu hướng biến động tỷ giá dài hạn cán cân bộphận thuộc CA Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân phận, qua tác động đến tỷ giá dài hạn gồm: 4.3.1 Cán cân thương mại dịch vụ Với nhân tố khác không đổi, cán cân thương mại cán cân dịch vụ chịu ảnh hưởng bởi: Tương quan lạm phát hai đồng tiền: Theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tương quan lạm phát chúng theo công thức: 𝜋 − 𝜋∗ ∆𝐸 = 100% + 𝜋∗ 31 Trong đó: ∆𝐸 tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau năm; 𝜋 tỷ lệ lạm phát/năm nước; 𝜋 ∗ tỷ lệ lạm phát/năm nước ngồi Ví dụ: Nếu tỷ lệ lạm phát VND 9,5%/năm, USD 3,0%, để VND USD ngang giá sức mua tỷ giá VND với USD phải tăng tỷ lệ %/năm là: ∆𝐸 = 0,095 − 0,03 100% = 6,31% + 0,03 Một cách tổng quá, mức tỷ giá sau thời gian (t) xác định theo lý thuyết ngang giá sức mua theo công thức sau: 𝑡 𝐸𝑡 = 𝐸0 ∏ 𝑖=1 𝐶𝑃𝐼𝑖 𝐶𝑃𝐼𝑖∗ Trong đó: E0 tỷ giá kỳ sở; Ei tỷ giá kỳ t; CPIi số giá tiêu dùng nước; CPI*i số giá tiêu dùng nước ngoài; t thời kỳ (i = 1, 2, 3…, t) Vì 𝜋 𝜋 ∗ tỷ lệ lạm phát nên thường thay đổi ngắn hạn thay đổi từ từ dài hạn Vì vậy, tương quan lạm phát hai đồng tiền định xu hướng vận động tỷ giá dài hạn Giá giới hàng hóa xuất nhập khẩu: Nếu giá giới hàng hóa xuất tăng giá giới hàng hóa nhập giảm có tác dụng cải thiện cán cân thương mại (tăng cung, giảm cầu ngoại tệ), khiến cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá Ngược lại, giá giới hàng hóa xuất giảm giá giới hàng hóa nhập tăng có tác dụng xấu đến cán cân thương mại (giảm cung, tăng cầu ngoại tệ), khiến cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá Thu nhập (thực) người cư trú người không cư trú: Nếu thu nhập người cư trú tăng tương đối so với người khơng cư trú, kích thích tăng nhập rịng, làm tăng cầu ngoại tệ, khiến cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá Nếu thu nhập người không cư trú tăng tương đối so với người cư trú, kích thích tăng xuất ròng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá Thuế quan hạn ngạch nước: Nếu quốc gia tăng hạn ngạch thuế quan áp dụng hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm giảm cầu ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá Nếu quốc gia giảm mức thuế quan dỡ bỏ hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm tăng cầu ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá Cần ý là: thuế quan hạn ngạch tác động lên tỷ giá chiều, thuế quan tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng nhà kinh doanh xuất nhập khẩu; đó, hạn ngạch tạo phân biệt đối xử, môi trường cạnh tranh khơng bình đẳng, ngun nhân tạo khe hở quản lý môi trường cho tiêu cực 32 Thuế quan hạn ngạch nước ngoài: Nếu phía nước ngồi tăng mức thuế quan áp dụng hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm giảm cung ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá Nếu phía nước ngồi giảm mức thuế quan dỡ bỏ hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm tăng cung ngoại tệ, có tác dụng làm cho tỷ giá giảm, tức nội tệ lên giá Năng suất lao động: Nếu suất lao động nước tăng nhanh nước khác, làm cho mức giá hàng hóa nước có xu hướng giảm, có tác dụng làm cho đồng tiền nước lên giá Tâm lý ưu thích hàng ngoại: Chừng người dân nước ưa thích hàng ngoại hàng nội, kích thích nhập khẩu, làm tăng cầu ngoại tệ, khiến cho tỷ giá tăng, tức nội tệ giảm giá 4.3.2 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến chuyển giao vãng lai chiều gồm quan hệ, tình hữu nghị, lịng tốt, lịng từ thiện… Các khoản thu chuyển giao chiều từ người không cư trú ghi (+) khoản chi cho người không cưu trú ghi (-) Nếu cán cân chuyển giao ròng dương (thu lớn chi) làm tăng cung ngoại tệ forex, làm cho tỷ giá giảm, tức làm cho nội tệ lên giá; ngược lại, cán cân chuyển giao ròng âm (thu nhỏ chi), làm tăng cầu ngoại tệ, làm cho tỷ giá tăng, tức làm cho nội tệ giảm giá 4.3.3 Cán cân thu nhập Nhân tố định đến thu nhập từ người lao động nước ngồi số lượng, mức lương tỷ lệ tiết kiệm họ Nhân tố định đến thu nhập từ đầu tư nước ngồi giá trị đầu tư nước ngồi trước tỷ lệ sinh lời đầu tư Nếu cán cân thu nhập ròng dương (thu lớn chi), làm tăng cung ngoại tệ forex, làm cho tỷ giá giảm, tức làm cho nội tệ lên giá Ngược lại, cán cân thu nhập ròng âm (thu nhỏ chi), làm tăng cầu ngoại tệ forex, làm cho tỷ giá tăng, tức làm cho nội tệ giảm giá 4.4 Những nhân tố tác động đến tỷ giá ngắn hạn 4.4.1 Tương quan lại suất đồng tiền Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, tỷ giá hai đồng tiền phải biến động để phản ánh tương quan lãi suất chúng, theo công thức: ∆𝐸 = 𝑟 − 𝑟∗ 100% + 𝑟∗ Trong đó: ∆𝐸 tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau năm; r mức lại suất/năm nội tệ; r* mức lãi suất/năm ngoại tệ Ví dụ: Nếu mức lãi suất VND 8,5%/năm, USD 3,5%/năm, để VND USD ngang giá lãi suất tỷ giá VND với USD phải tăng tỷ lệ %/năm là: 33 ∆𝐸 = 0,085 − 0,035 100% = 4,83% + 0,035 Trong ví dụ trên, tỷ giá đầu năm USD = 24.500 VND, theo lý thuyết ngang giá lãi suất, tỷ giá cuối năm phải là: USD = 24.500 x 4,83% = 25.683 VND Vì r r* mức lãi suất, nên tần số thay đổi phụ thuộc vào sách tiền tệ ngân hàng trung ương Trong kinh tế tiền tệ, ngân hàng trung ương thường xuyên thay đổi lãi suất để tác động tích cực lên kinh tế, tần số thay đổi lãi suất nhiều làm cho tỷ giá biến động nhanh, vậy, tương quan lại suất hai đồng tiền định xu hướng vận động tỷ giá ngắn hạn 4.4.2 Những dự tính biến động tỷ giá giao Từ viết lại công thức dạng kỳ vọng, Ee mức tỷ giá giao dự tính sau năm, sau: 𝑟 − 𝑟∗ 𝐸 𝑒 − 𝐸0 𝑟 − 𝑟 ∗ 𝐸𝑒 𝑟 − 𝑟∗ ∆𝐸 = ↔ = → = +1 + 𝑟∗ 𝐸0 + 𝑟 ∗ 𝐸0 + 𝑟∗ 𝑒 Từ phương trình cho thấy, với mức lãi suất nội tệ ngoại tệ cho, vế phải số, tỷ giá dự tính tăng tương lai, tạo áp lức tăng giá giá ngày hôm Điều xảy vì, tỷ giá dự tính tăng, tức Ee tăng, nghĩa ngoại tệ (USD) dự tính lên giá, cịn nội tệ VND dự tính giảm giá, làm cho luồng vốn đầu chạy khỏi VND để đầu tư vào USD, dẫn đến cầu USD tăng thị trường giao ngay, làm cho tỷ giá giao trở thành lực lượng thị trường ảnh hưởng đến biến động tỷ giá ngày hôm 4.4.3 Những cú sốc trị, kinh tế, xã hội, thiên tai Ngày nay, giới sống mơi trường đầy biến động trị, kinh tế, xã hội, thiên tai… Mỗi cú sốc diễn ra, tác động đến tỷ giá Các cú sốc xuất với tần số nhanh với cường độ mạnh, làm cho tỷ giá biến động nhanh mạnh Khơng quên khủng hoảng kinh tế Mexico, khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á 1997 – 1998, Argentina ngày khủng hoảng tài tồn cầu… làm cho loạt đồng tiền giá nghiêm trọng; chiến tranh Iraq, kiện 11/9, cử tri Pháp Hà Lan từ chối Bản Hiến pháp Châu Âu… cú sốc tác động đến tỷ giá 4.4.4 Sự can thiệp ngân hàng trung ương Forex Sau ngân hàng trung ương mua ngoại tệ, làm tăng cầu ngoại tệ forex, khiến cho tỷ giá tăng; ngược lại, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ làm tăng cung ngoại tệ forex, khiến cho tỷ giá giảm Ngày nay, ngân hàng trung ương không thờ trước biến động thất thường tỷ giá, nên thường xuyên can thiệp forex để tỷ giá biến động có lợi cho kinh tế Tần số cường độ can thiệp mạnh, khiến cho tỷ giá biến động nhanh 34 mạnh ngắn hạn Hơn nữa, tín hiệu can thiệp ngân hàng trung ương có tác dụng tâm lý mạnh đến thành viên thị trường, khiến cho tỷ giá thay đổi nhanh chóng 4.5 Tại tỷ giá ngày lại biến động nhanh mạnh? Để trả lời câu hỏi này, cần phân biệt trạng thái tĩnh trạng thái động biến số 4.5.1 Trạng thái tĩnh Là việc xem xét biến số tài thời điểm định Ví dụ, với nhân tố khác không đổi, thời điểm định, đồng tiền có lãi suất cao kỳ vọng giảm giá; cịn đồng tiền có lãi suất thấp kỳ vọng lên giá Điều xảy vì, yếu tố khác không đổi, tức mức lạm phát dự tính hai đồng tiền khơng đổi; theo hiệu ứng Fisher quốc tế, mức lãi suất thực dự tính đồng tiền nhau, đồng tiền có lãi suất cao tiềm ẩn lạm phát cao, theo PPP dạng kỳ vọng đồng tiền tiềm ẩn lạm phát cao phải giảm giá tương lai Nghĩa là, đồng tiền có lãi suất cao phải kỳ vòng giảm giá, đồng tiền có lãi suất thấp phải kỳ vọng lên giá Điều logic, lẽ đồng tiền có lãi suất thấp phải kỳ vọng lên giá tương lai, có bù đắp cho mức lãi suất thấp ngày hơm thị trường trở nên cân 4.5.2 Trạng thái động Là việc xem xét biến số thay đổi theo thời gian Ví dụ, với nhân tố khác khơng đổi, lãi suất đồng tiền tăng, làm cho đồng tiền lên giá; lãi suất đồng tiền giảm, làm cho đồng tiền giảm giá Điều xảy vì: - Trạng thái trước lãi suất thay đổi, thị trường cân trạng thái ngang giá trì - Trạng thái sau lãi suất thay đổi, ví dụ r tăng, làm cho thị trường trở nên cân bằng, quy luật ngang giá bị phá vỡ, làm cho hoạt động đầu vào Do lãi suất thực dự tính nội tệ cao ngoại tệ, nên nhà đầu tư quốc tế chạy khỏi ngoại tệ để đầu tư vào nội tệ, tức bán ngoại tệ để lấy nội tệ Hoạt động đầu làm cho nội tệ lên giá ngoại tệ giảm giá Trong lạm phát biến số thay đổi ngắn hạn, lãi suất danh nghĩa thay đổi thường kéo theo thay đổi lãi suất thực; mức lãi suất thực thay đổi làm cho: - Các luồng vốn bỏ chạy khỏi đồng tiền có lãi suất thực thấp, làm cho đồng tiền giảm giá - Các luồng vốn tìm đến đồng tiền có mức lãi suất thực cao hơn, làm cho đồng tiền lên giá Hiện nay, sống giới sôi động đầy tham vọng Các ngân hàng trung ương sử dụng lãi suất công cụ hữu hiệu để điều chỉnh kinh tế Khi kinh tế phát triển nóng ngân hàng trung ương tăng lãi suất để hạn chế đầu tư; kinh tế trì trệ, ngân hàng trung ương lại hạ lãi suất để kích thích đầu tư nhằm vực dậy kinh tế 35 Chính vậy, sách tiền tệ ngân hàng trung ương làm cho lãi suất thay đổi tác động làm cho tỷ giá thay đổi theo Lãi suất thay đổi nhanh mạnh tác động làm cho tỷ giá biến động nhanh mạnh Đây gnuyên nhân tỷ giá lại biến động nhanh mạnh đến năm gần Điều cần lưu ý là, mức lãi suất đồng tiền tăng lên để phản ánh tỷ lệ lạm phát gia tăng, tỷ giá thực không thay đổi Do tỷ giá thực không thay đổi, nên hành vi đầu khơng vào cuộc, tỷ giá danh nghĩa không thay đổi Tuy nhiên, thực tế, yếu tố tâm lý bị ảnh hưởng quy luật ngang giá sức mua dạng kỳ vọng, nên đồng tiền có lạm phát tăng thường kèm giá thị trường ngoại hối cho dù mức lãi suất có tăng tương ứng Chính vậy, việc điều chỉnh lãi suất tăng để phản ánh tỷ lệ lạm phát gia tăng gọi “chính sách lãi suất bị động” Trong biến số khác không đổi, ngân hàng trung ương chủ động điều chỉnh lãi suất, mức lãi suất thực thay đổi; lãi suất thực thay đổi có tác dụng thực lên kinh tế làm cho tỷ giá thay đổi Chính vậy, việc điều chỉnh lãi suất để làm thay đổi mức lãi suất thực gọi “chính sách lãi suất chủ động, tích cực” Thị trường hối đoái giao 5.1 Nghiệp vụ hối đoái giao thị trường hối đoái giao Hối đoái giao nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực chậm hai ngày làm việc kể từ thỏa thuận hợp đồng mua bán Nghiệp vụ thực sở tỷ giá giao ngay, tức tỷ giá xác định có giá trị thời điểm giao dịch Tỷ giá giao tỷ giá tổ chức tín dụng yết giá thời điểm giao dịch hai bên thỏa thuận phải đảm bảo biên độ quy định hành ngân hàng nhà nước Ví dụ: Minh họa khái niệm giao dịch hối đoái giao Nội dung giao dịch Ngày thỏa thuận Ngày chuyển giao Tỷ giá áp dụng Công ty Gidomex bán 100.000 USD cho ngân hàng VCB 24/01 26/01 Tỷ giá mua USD/VND Công ty Import Co mua 200.000 EUR từ ngân hàng ACB 02/02 04/02 Tỷ giá bán EUR/VND T T+2 Tỷ giá giao Tổng quát Thị trường hối đoái giao thị trường thực giao dịch hợp đồng hối đoái giao Tham gia thị trường gồm có thành phần ngân hàng thương mại, nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà đầu tư cá nhân Nói chung người có nhu cầu mua bán ngoại tệ giao Trên thị trường, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị nhà kinh doanh vừa đóng vai trị nhà mơi giới Ngân hàng thương mại 36 mua ngoại tệ nhà xuất hay người có nhu cầu bán ngoại tệ để bán lại cho nhà nhập hay cho người có nhu cầu mua ngoại tệ 5.2 Yết giá thị trường giao Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp, tức yết giá ngoại tệ qua VND, VND đồng tiền định giá Ngồi ra, đặc điểm Việt Nam giao dịch tiền mặt nên bên cạnh yết giá ngoại tệ chuyển khoản, ngân hàng thương mại yết giá ngoại tệ tiền mặt Ký hiệu ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Séc Mua chuyển khoản Bán USD Dollar Mỹ 23,365 23,365 23,545 GBP Bảng Anh 28,861 29,035 29,460 HKD Dollar Hồng Kông 2,969 2,990 3,062 CHF Franc Thụy Sỹ 23,949 24,094 24,620 JPY Yên Nhật 214.01 215.3 222.65 THB Baht Thái Lan 683.52 690.42 750.28 AUD Dollar Australia 14,683 14,772 15,166 CAD Dollar Canada 16,307 16,405 16,768 SGD Dollar Singapore 16,336 16,434 16,795 NZD Dollar New Zealand 13,923 14,007 14,276 KRW Won Hàn Quốc 17.15 18.94 19.99 EUR Euro 25,465 25,534 26,310 Trên bảng niêm yết giá này, ngân hàng niêm yết giá ngoại tệ thường xuyên giao dịch thị trường Việt Nam với cột yết giá mua vào bán ra, cột yết giá mua vào ngân hàng niêm yết hai loại tỷ giá: tỷ giá mua ngoại tệ tiền mặt tỷ giá mua ngoại tệ chuyển khoản Riêng cột tỷ giá bán ngân hàng niêm yết tỷ giá bán chuyển khoản mà không niêm yết tỷ giá bán tiền mặt Lý ngân hàng thương mại không phép tự bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng Đây điểm khác biệt lớn cách yết giá ngân hàng Việt Nam cách yết giá thường thấy nước khác 37 5.3 Chi phí giao dịch Trên thị trường hối đối giao thường diễn quan hệ mua bán ngoại tệ ngân hàng khách hàng Các ngân hàng thường khơng thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch tỷ giá bán tỷ giá mua để trang trải chi phí giao dịch thu lợi nhuận thỏa đáng Chênh lệch giá mua giá bán ngoại tệ cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay rộng mức độ biến động giá trị ngoại tệ thị trường Để so sánh với loại chi phí giao dịch khác, chênh lệch tỷ giá bán tỷ giá mua thường xác định theo tỷ lệ phần trăm qua công thức sau: 𝐶ℎê𝑛ℎ 𝑙ệ𝑐ℎ (%) = 𝑇ỷ 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛 − 𝑡ỷ 𝑔𝑖á 𝑚𝑢𝑎 𝑥 100% 𝑇ỷ 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛 Ví dụ, có cặp tỷ giá GBP/USD = 1,4229/46 Phí giao dịch khách hàng phải chịu mua bán ngoại tệ với ngân hàng là: = [(1,4246 – 1,4229) x 100] / 1,4246 = 0,12% Các ngoại tệ có thị trường giao dịch tương đối rộng USD, GBP, EUR, JPY thường có chênh lệch giá mua bán mức 0,1% đến 0,5%, ngoại tệ mà thị trường giao dịch hẹp có mức chênh lệch giá cao nhiều Lý ngân hàng sử dụng chênh lệch tỷ giá bán tỷ giá mua vào mục đích phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ mua vào bán ra, bù đáp chi phí giao dịch cuối kiếm lợi nhuận thỏa đáng Do vậy, ngoại tệ có phạm vi giao dịch hẹp, vào thời kỳ tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh, ngân hàng trì chênh lệch giá bán giá mua lớn so với ngoại tệ khác so với thời kỳ tỷ giá ổn định 5.4.Cơ chế giao dịch Cơ chế thực giao dịch hối đoái giao tương đối đơn giản giao dịch khác Để dễ hình dung chế này, xem xét ví dụ sau Một nhà nhập Việt Nam cần triệu EUR để chi trả cho nhà xuất Pháp Nhà nhập liên hệ ngân hàng sau thỏa thuận tỷ giá, ngân hàng yêu cầu nhà nhập xác định rõ hai tài khoản: Tài khoản nhà nhập ngân hàng để ghi nợ VND Tài khoản nhà xuất Pháp để ghi có triệu EUR Sau thỏa thuận vấn đề liên quan đến tỷ giá cách thức toán, ngày ngân hàng gửi cho nhà nhập hợp đồng văn ghi rõ số lượng ngoại tệ mua, số lượng VND trả theo tỷ giá thỏa thuận hình thức tốn Kế đến ngân hàng liên hệ với ngân hàng đại lý Pháp để yêu cầu trích tài khoản mà ngân hàng mở ngân hàng đại lý để thực toán Đến ngày toán (sau ngày làm việc) ngân hàng ghi nợ tài khoản người nhập ngân hàng đại lý ghi có tài khoản người xuất Hối đoái giao thường toán sau ngày làm việc thời gian ngân hàng chưa biết hợp đồng mua bán ngoại tệ có thành cơng hay khơng 38 Để giới hạn rủi ro bội ước hợp đồng, ngân hàng thường thực hợp đồng mua bán ngoại tệ có số lượng lớn với ngân hàng cơng ty lớn có tên tuổi 5.5 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá Trước năm 1990, hầu hết ngân hàng hoạt động mua bán ngoại tệ yết giá ngoại tệ giao dịch so với USD Tuy nhiên, năm gần có đến khoảng 40% giao dịch ngoại tệ khơng liên quan đến USD tỷ lệ có xu hướng ngày gia tăng Chẳng hạn, ngân hàng Thụy Sĩ yết giá EUR so với CHF ngân hàng Đức yết giá GBP so với EUR Từ làm phát sinh hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá trung tâm tiền tệ khác Kinh doanh chênh lệch tỷ giá liên quan đến việc mua ngoại tệ thị trường bán lại thị trường khác Việc mua bán có khuynh hướng làm qn bình tỷ giá thị trường khác Ví dụ: Giả sử có tỷ giá sau thị trường quốc tế: GBP/USD = 1,5809/39 New York USD/EUR = 0,9419/87 Frankfurt GBP/EUR = 1,4621/71 London Để khai thác hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá, nhà kinh doanh thực giao dịch sau đây: Từ New York nhà kinh doanh bán triệu USD Frankfurt được: 1.000.000 x 0,9419 = 941.900 EUR Dùng số EUR để mua GBP London được: 941.900/1,4621 = 644.210,38 GBP Bán số GBP vừa mua New York được: 644.210,38 GBP x 1,5809 = 1.018.432,19 USD Lợi nhuận kinh doanh chênh lệch giá: 1.018.432,19 USD – 1.000.000 = 18.432,19 USD Tuy lợi nhuận không lớn kiếm thời gian ngắn khơng có rủi ro nên hấp dẫn Lợi nhuận hấp dẫn thu hút nhiều người vào Khi có nhiều người nhảy vào cuộc, có nhiều người mua EUR Frankfurt nên EUR lên giá so với USD Frankfurt có nhiều người bán GPB lấy EUR London nên EUR giảm giá so với GBP London hội kinh doanh chênh lệch giá chấm dứt nhường chỗ cho quân bình tỷ giá ba khu vực thị trường Mặt khác, ví dụ bỏ qua chi phí giao dịch rào cản giao dịch thị trường Trên thực tế có chi phí giao dịch chi phí giao dịch 39 rào cản thị trường khiến cho giao dịch kinh doanh chênh lệch giá dễ dàng thực Kết quả, hội kinh doanh chênh lệch giá xuất có tồn thời gian ngắn 5.6 Sử dụng giao dịch hối đoái giao Giao dịch hối đoái giao ngân hàng sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ giao cho khách hàng Chẳng hạn công ty xuất vừa thu ngoại tệ từ hợp đồng xuất cần VND để chi trả tiền lương trang trải chi phí thu mua nguyên liệu nước có nhu cầu bán ngoại tệ lấy VND Ngân hàng thương mại đứng mua số ngoại tệ nhà xuất khẩu, sau bán lại cho nhà nhập người có nhu cầu ngoại tệ để toán hợp đồng nhập đến hạn Bằng cách ngân hàng vừa đáp ứng nhu cầu bán ngoại tệ nhà xuất khẩu, vừa đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ nhà nhập Tuy nhiên, nhược điểm giao dịch hối đoái giao không đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng cần mua cần bán ngoại tệ việc chuyển giao ngoại tệ chưa thực mà thực tương lai Chẳng hạn, nhà xuất có hợp đồng nhập trị giá 50.000 EUR ba tháng đến hạn toán Lo sợ ba tháng EUR lên giá nên nhà nhập muốn mua từ bây giờ, chưa cần EUR để toán mà muốn việc chuyển giao ngoại tệ ba tháng thực Trong trường hợp này, giao dịch hối đối giao khơng đáp ứng yêu cầu khách hàng Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, ngân hàng cần phát triển thêm loại giao dịch khác, giao dịch hối đoái kỳ hạn – loại giao dịch mua bán ngoại tệ ngân hàng khách hàng, theo hai bên thỏa thuận tỷ giá số lượng ngoại tệ giao dịch thực giao dịch chuyển giao ngoại tệ sau kỳ hạn định tương lai hai bên thỏa thuận Thị trường hối đoái kỳ hạn 6.1 Khái qt thị trường hối đối có kỳ hạn Thị trường hối đối có kỳ hạn thị trường giao dịch hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, hợp đồng mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực sau thời hạn định kể từ thỏa thuận hợp đồng Lý xuất thị trường để cung cấp phương tiện phòng ngừa rủi ro hối đoái, tức rủi ro phát sinh biến động bất thường tỷ giá Với tư cách cơng cụ phịng ngừa rủi ro, hợp đồng có kỳ hạn sử dụng để cố định khoản thu nhập hay chi trả theo tỷ giá cố định biết trước, bất chấp biến động tỷ giá thị trường Tham gia giao dịch thị trường chủ yếu ngân hàng thương mại, công ty đa quốc gia, nhà đầu tư thị trường tài quốc tế cơng ty xuất nhập khẩu, tức người mà hoạt động họ thường xuyên chịu ảnh hưởng cách đáng kể biến động tỷ giá Khi có nhu cầu giao dịch ngoại tệ, hai bên ngân hàng khách hàng thỏa thuận giao dịch ký kết hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ hạn Thị trường hối đối kỳ hạn thị trường thực giao dịch loại hợp đồng 40 Đăng ký mua sách để xem tồn văn giáo trình Phone, zalo: 0913.106015 https://hocxuatnhapkhau247.com