1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1

114 287 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Quản trị thương hiệu
Tác giả PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh, ThS. Khúc Đại Long, ThS. Đào Cao Sơn, ThS. Vũ Xuân Trường, ThS. Nguyễn Thu Hương, ThS. Nguyễn Thành Trung, ThS. Nguyễn Thị Vân Quỳnh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản trị thương hiệu
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Giáo trình Quản trị thương hiệu được biên soạn giúp cho người học có được hệ thống tài liệu chính thức trong quá trình học tập và nghiên cứu về những nội dung của quản trị thương hiệu. Giáo trình được kết cấu thành 6 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan thương hiệu; khái quát quản trị thương hiệu; hệ thống nhận diện thương hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề cạnh tranh không dừng lại việc nâng cao chất lượng hạ giá sản phẩm, mà quan trọng nhiều để tâm trí khách hàng hướng đến với sản phẩm doanh nghiệp Thương hiệu nhắc đến trường hợp công cụ động lực trình cạnh tranh Hoạt động quản trị thương hiệu doanh nghiệp xem hoạt động yếu, có vai trị to lớn để tạo dựng hình ảnh tốt đẹp sản phẩm doanh nghiệp, thúc đẩy hành vi mua khách hàng theo hướng có lợi cho doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng quản trị thương hiệu doanh nghiệp, từ năm 2008, Trường Đại học Thương mại đưa học phần Quản trị thương hiệu vào giảng dạy thức trình độ đại học cho nhiều chun ngành đào tạo từ năm 2010, Nhà trường thức mở chuyên ngành Quản trị thương hiệu, nhằm đào tạo bậc cử nhân quản trị thương hiệu Nhằm cung cấp cho người học kiến thức chuẩn mực chuyên ngành quản trị thương hiệu, Giáo trình “Quản trị thương hiệu” biên soạn, giúp cho người học có hệ thống tài liệu thức q trình học tập nghiên cứu nội dung quản trị thương hiệu Giáo trình biên soạn lần chủ yếu tập trung vào nội dung có tính chất quản trị thương hiệu nói chung, nhiều nội dung chuyên sâu khác dự kiến đề cập giáo trình biên soạn tới như: Chiến lược thương hiệu, Định giá chuyển nhượng thương hiệu Giáo trình kết cấu chương, gồm: Chương 1: Tổng quan thương hiệu, trình bày nội dung khái quát thương hiệu như: tiếp cận, phân loại, thành tố vai trò thương hiệu; Chương 2: Khái quát quản trị thương hiệu, tập trung nêu vấn đề giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu, quy trình quản trị thương hiệu nội dung chủ yếu quản trị thương hiệu; Chương 3: Hệ thống nhận diện thương hiệu, đề cập đến vai trò phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu, quản trị thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; Chương 4: Bảo vệ thương hiệu, trình bày nội dung xác lập quyền bảo hộ thành tố thương hiệu, biện pháp tự bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp (gồm chống xâm phạm thương hiệu chống sa sút thương hiệu), tranh chấp xử lý tình tranh chấp thương hiệu; Chương 5: Truyền thơng thương hiệu, trình bày nội dung yêu cầu nguyên tắc truyền thông thương hiệu, công cụ chủ yếu truyền thơng thương hiệu quy trình truyền thơng thương hiệu, kỹ viết kịch dựng hình quảng bá thương hiệu; Chương 6: Phát triển thương hiệu, đề cập đến nội dung phát triển thương hiệu lưu ý phát triển thương hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Giáo trình PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh làm chủ biên trực tiếp biên soạn chương 1, chương 2, chương 3, mục 5.1 chương mục 6.1, mục 6.3 chương Tham gia biên soạn giáo trình cịn có giảng viên Bộ môn Quản trị thương hiệu ThS Nguyễn Thành Trung (Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu cạnh tranh), cụ thể: - ThS Khúc Đại Long, biên soạn mục 4.1 ThS Đào Cao Sơn, biên soạn mục 4.2 chương - ThS Vũ Xuân Trường, biên soạn mục 5.2; ThS Nguyễn Thu Hương biên soạn mục 5.4 chương - ThS Nguyễn Thành Trung biên soạn mục 4.3 chương mục 5.3 chương - ThS Nguyễn Thị Vân Quỳnh, biên soạn mục 6.2 chương Do biên soạn lần đầu, dù nhóm biên soạn nỗ lực tiếp cận với nguồn tài liệu cập nhật từ nước ngồi, cịn hạn chế định lực, khó tránh khỏi thiếu sót cách thể triển khai nội dung cụ thể quản trị thương hiệu Nhóm biên soạn mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học, chun gia để hồn thiện lần biên soạn sau Thay mặt nhóm biên soạn, xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia giảng viên có nhận xét, góp ý để chúng tơi hồn thiện giáo trình Chủ biên PGS.TS NGUYỄN QUỐC THỊNH MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 11 1.1 Khái niệm vai trò thương hiệu 11 1.1.1 Một số quan điểm tiếp cận thương hiệu 11 1.1.2 Khái niệm thương hiệu 13 1.1.3 Chức vai trò thương hiệu 16 1.2 Các thành tố thương hiệu 22 1.2.1 Tên thương hiệu 24 1.2.2 Biểu trưng biểu tượng 25 1.2.3 Khẩu hiệu, nhạc hiệu thành tố thương hiệu khác 27 1.3 Phân loại thương hiệu 29 1.3.1 Sự cần thiết phân loại thương hiệu 29 1.3.2 Phân loại thương hiệu theo số tiêu chí 32 Các gợi ý ơn tập chương 39 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 41 2.1 Tiếp cận giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 41 2.1.1 Tiếp cận quản trị thương hiệu 41 2.1.2 Các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 46 2.2 Quy trình quản trị thương hiệu 51 2.2.1 Xây dựng mục tiêu quản trị chiến lược thương hiệu 52 2.2.2 Triển khai dự án thương hiệu 62 2.2.3 Giám sát dự án thương hiệu theo nội dung quản trị 64 2.3 Các nội dung chủ yếu quản trị thương hiệu 65 2.3.1 Quản trị thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu 66 2.3.2 Quản trị rủi ro thương hiệu hoạt động bảo vệ thương hiệu 68 2.3.3 Quản trị truyền thông thương hiệu hoạt động khai thác thương hiệu 76 Các gợi ý ôn tập chương 79 Chương 3: HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 81 3.1 Khái niệm vai trò hệ thống nhận diện thương hiệu 81 3.1.1 Khái niệm 81 3.1.2 Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu 83 3.1.3 Vai trò hệ thống nhận diện phát triển thương hiệu 86 3.2 Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 88 3.2.1 Yêu cầu thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 88 3.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 101 3.2.3 Làm hệ thống nhận diện thương hiệu 106 3.3 Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu 108 3.3.1 Tổ chức áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu 109 3.3.2 Kiểm soát xử lý tình triển khai hệ thống nhận diện 110 3.3.3 Đồng hóa điểm tiếp xúc thương hiệu 111 Các gợi ý ôn tập chương 113 Chương 4: BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 115 4.1 Xác lập quyền bảo hộ thành tố thương hiệu 115 4.1.1 Quy định pháp luật quốc tế Việt Nam quyền bảo hộ thành tố thương hiệu 116 4.1.2 Quy trình thủ tục xác lập quyền thành tố thương hiệu 124 4.1.3 Một số lưu ý kỹ hoàn thành thủ tục xác lập quyền bảo hộ thành tố thương hiệu 138 4.2 Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp 141 4.2.1 Các tình xâm phạm thương hiệu 141 4.2.2 Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu 143 4.2.3 Các biện pháp chống sa sút thương hiệu 153 4.3 Tranh chấp thương hiệu xử lý tình tranh chấp thương hiệu 155 4.3.1 Khái niệm tranh chấp thương hiệu 155 4.3.2 Các hình thức nội dung tranh chấp thương hiệu 157 4.3.3 Nguyên tắc chung xử lý tình tranh chấp thương hiệu 159 4.3.4 Kỹ phân tích tình xử lý tranh chấp thương hiệu 162 Gợi ý ôn tập chương 164 Chương 5: TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU 167 5.1 Khái quát truyền thông thương hiệu 167 5.1.1 Khái niệm truyền thông thương hiệu 167 5.1.2 Vai trị truyền thơng thương hiệu phát triển doanh nghiệp 169 5.1.3 Yêu cầu nguyên tắc truyền thông thương hiệu 173 5.2 Các công cụ chủ yếu truyền thông thương hiệu 175 5.2.1 Quảng cáo 175 5.2.2 Quan hệ công chúng 185 5.2.3 Các công cụ truyền thông khác 196 5.3 Quy trình truyền thơng thương hiệu 197 5.3.1 Mơ hình truyền thông nhân tố ảnh hưởng đến kết truyền thông thương hiệu 197 5.3.2 Xác định mục tiêu, ý tưởng thông điệp truyền thông 199 5.3.3 Tiến hành truyền thông qua công cụ khác 202 5.3.4 Đánh giá kết truyền thông thương hiệu 203 5.4 Kỹ viết kịch dựng hình quảng bá thương hiệu 207 5.4.1 Lựa chọn ý tưởng xây dựng kịch phân cảnh 208 5.4.2 Lựa chọn bối cảnh, nhân vật tổ chức sản xuất 213 5.4.3 Dựng hình thử phản ứng công chúng 215 Các gợi ý ôn tập chương 216 Chương 6: PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 217 6.1 Khái quát phát triển thương hiệu 217 6.1.1 Tiếp cận phát triển thương hiệu 218 6.1.2 Những vấn đề lưu ý phát triển thương hiệu 220 6.2 Các nội dung phát triển thương hiệu 222 6.2.1 Phát triển nhận thức khách hàng công chúng thương hiệu 222 6.2.2 Phát triển giá trị cảm nhận khách hàng thương hiệu 223 6.2.3 Phát triển giá trị tài thương hiệu 225 6.2.4 Gia tăng khả bao quát thương hiệu thông qua mở rộng làm thương hiệu 228 6.3 Phát triển thương hiệu ngành hàng, thương hiệu tập thể thương hiệu điện tử 235 6.3.1 Thương hiệu ngành hàng xu hướng phát triển thương hiệu ngành hàng 236 6.3.2 Phát triển thương hiệu tập thể mang dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp 238 6.3.3 Phát triển thương hiệu điện tử (e-brand) doanh nghiệp 241 Các gợi ý ôn tập chương 244 Danh mục tài liệu tham khảo 245 10 biết người tiêu dùng cao nhiều Biểu tượng biểu trưng hỗ trợ cung cấp thông tin, tạo cảm hứng ấn tượng cho tên gọi ngược lại Phương án tạo biểu trưng theo kiểu kết hợp thường áp dụng doanh nghiệp lựa chọn chiến lược đa thương hiệu Biểu trưng riêng biệt đại diện cho thương hiệu gia đình cịn cách điệu chữ viết tên thương hiệu hàng hoá cụ thể Tuy nhiên, kết hợp khơng hồn hảo thường mang lại rắc rối khía cạnh thẩm mỹ hiệu cảm nhận Nên nhớ rằng, thực tế biểu trưng tên thương hiệu, sản phẩm cịn có yếu tố khác hiệu, dấu chứng nhận chất lượng nguồn gốc xuất xứ Vì thế, đơi có q nhiều dấu hiệu bao bì hàng hố gây rối loạn cảm xúc ghi nhận trung thực chất lượng hàng hố hình ảnh thương hiệu Bánh đậu xanh Rồng Vàng "B.T." ví dụ trường hợp Trên bao bì loại bánh đậu xanh này, nhận thấy ngồi tên hiệu, logo cịn có đến huy chương vàng Hội chợ triển lãm Việt Nam dấu chứng nhận "Hàng Việt Nam chất lượng cao" Quả thật người tiêu dùng cảm thấy rối, thực hư hiệu thẩm mỹ bao bì bị giảm sút Cách mà nhiều tập đoàn lớn thường làm kết hợp phương án thể logo sử dụng cách bố trí song song bất song song, thường bất song song Tức logo chủ đạo thể trang trọng chiếm diện tích lớn hơn, bật Bên cạnh logo phụ đặt vị trí thứ yếu diện tích hẹp Tuỳ theo chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp mà chọn thương hiệu doanh nghiệp hay thương hiệu hàng hoá làm chủ đạo Hãy xem xét ví dụ sau để hình dung phương án thiết kế biểu trưng theo cách kết hợp số công ty Honda với kiểu chữ viết in thông thường, biểu trưng cánh đại bàng cách điệu Loại xe máy Future với tên hiệu cách điệu trẻ trung, phóng khống với điểm nhấn chữ F chữ R bị thiếu nét sổ Honda Future có kết hợp hai phương án tạo lực hấp dẫn từ uy tín, chất lượng cao truyền thống Honda; trẻ trung, phóng khống Future 100 Cũng vậy, Lipton viết theo kiểu thông thường lại đưa vào khung đỏ, viền vàng sang trọng theo dạng hình học biến dạng từ hình chữ nhật (với cạnh bên cong lên giữa) Sự kết hợp biểu trưng Lipton đặt cạnh hình chữ nhật Biểu trưng Lipton London hai chữ L viết theo lối cổ (với đuôi chữ kéo dài chia nhánh - trơng giống hình lâu đài) đặt vịng trịn kết hai bơng lúa Như biểu trưng gắn cố định với tên hiệu cách điệu để tạo thể thống Tiếc rằng, lại người biết đến biểu trưng Lipton London, nhiều người ưa chuộng tên Lipton (Hình 19) Hình 19: Logo Honda, Future Lipton 3.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu thực theo phương án khác nhau, tùy thuộc vào lực lựa chọn doanh nghiệp Phương án thứ việc thiết kế hệ thống thương hiệu doanh nghiệp tự thực với hình thức như: a) Do nhóm người doanh nghiệp làm (có thể cá nhân lãnh đạo tự thiết kế nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ); b) Doanh nghiệp tổ chức thi thiết kế hệ thống nhận diện với đối tượng tham gia nội doanh nghiệp rộng rãi cộng đồng; Với phương án này, thường đơn giản, chi phí thấp khai thác nguồn lực sáng tạo đơn vị, kết hợp hoạt động truyền thông rộng rãi thương hiệu nội công chúng tốt, 101 tính đồng chuyên nghiệp bị hạn chế, nguy trùng lặp cao thường khó thiết kế đồng thời yếu tố hệ thống nhận diện trường hợp thành cơng Phương án thứ hai th khốn đơn vị cá nhân thiết kế chuyên nghiệp Đây phương án nhiều doanh nghiệp lớn sử dụng ưu phương án tính đồng chuyên nghiệp cao, thể rõ nét giá trị cần truyền tải thương hiệu, thời gian thiết kế ngắn thường kèm theo dịch vụ tư vấn triển khai Tuy nhiên, chi phí ln vấn đề mà doanh nghiệp nhỏ với hạn chế tài phải cân nhắc nhiều Phương án thứ ba kết hợp hai phương án trên, nghĩa thuê khoán đơn vị tư vấn chuyên nghiệp số nội dung định trình thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu Cách làm thường phức tạp, dễ xung đột ý tưởng nội dung Xác định phương án mơ hình thương hiệu Khai thác nguồn sáng tạo để thiết kế thương hiệu Xem xét chọn lựa phương án thiết kế thương hiệu Tra cứu, sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn Thăm dò phản ứng khách hàng thương hiệu Lựa chọn phương án thương hiệu thức Hình 20: Các bước quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 102 Tuy nhiên, dù lựa chọn phương án để thiết kế thành tố thương hiệu quy trình thiết kế thường trải qua bước nghiệp vụ hình 20 [12] Xác định phương án mơ hình thương hiệu Đây bước khởi đầu quan trọng quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Cần xác định rõ phương án thiết kế, theo cần vào loại thương hiệu thiết kế, tập khách hàng thị trường mục tiêu sản phẩm mang thương hiệu, đặc trưng trội giá trị cốt lõi sản phẩm ý tưởng định vị thương hiệu, dự kiến phương án triển khai hệ thống nhận diện tương lai Việc xác định mơ hình thương hiệu tạo điều kiện để bố trí đặt phương án kết hợp thương hiệu khác sử dụng hợp lý thành tố thương hiệu hiệu, màu sắc đặc trưng Khai thác nguồn sáng tạo để thiết kế thương hiệu Các doanh nghiệp khai thác nguồn sáng tạo để thiết kế theo cách như: (1) Phát động thi sáng tác thành tố thương hiệu đồng riêng biệt cho thành tố tên, logo nội doanh nghiệp rộng rãi cộng đồng; (2) Tổ chức thiết kế tập trung từ nhóm người có lực ngồi doanh nghiệp; (3) Thuê tư vấn thiết kế trọn gói Tuy nhiên, vấn đề cần ý bước yêu cầu thương hiệu đặt chi tiết chặt chẽ tốt cho bước Kết thúc bước này, có nhiều phương án cho hệ thống nhận diện thương hiệu đề xuất Xem xét chọn lựa phương án thiết kế Trên sở phương án thiết kế có, nhiệm vụ quan trọng nhóm chuyên gia tư vấn phải cân nhắc phương án để chọn một vài phương án thoả mãn u cầu đề Thực tế, có khơng nhiều phương án đặt tên thoả mãn hầu hết yêu cầu Vì cần xác định mức độ quan trọng yêu cầu nêu Yêu cầu quan trọng phải thoả mãn trước Tham khảo ý 103 kiến chuyên gia bước hợp lý, chuyên gia ngôn ngữ thẩm mỹ học Doanh nghiệp không thiết chọn phương án mà chọn đồng thời nhiều phương án đăng ký đồng thời nhiều phương án để sử dụng sau Một vấn đề không phần quan trọng xác định hệ số quan trọng tiêu chí đưa để lựa chọn Hệ số quan trọng tiêu chí hệ số đặc trưng cho mức độ quan trọng tiêu chí Tiêu chí quan trọng nhất, tiêu chí quan trọng Hệ số quan trọng tính theo nhiều cách khác nhau, phổ biến tính tốn cho tổng hệ số quan trọng tất tiêu chí khoảng nhảy bậc 0,1 Sử dụng biểu mẫu đánh giá dựa phương pháp đánh giá tổng hợp để chuyên gia lựa chọn phương án thiết kế thương hiệu theo công thức: N= m Nj m j 1 (1) với Nj = n  PM i i (2) i 1 Trong đó: Nj - Điểm tổng hợp yếu tố thương hiệu theo chuyên gia thứ j; m - Số lượng chuyên gia; Pi - Điểm tiêu thứ i; Mi - Hệ số quan trọng tiêu thứ i; n - Số lượng tiêu Cần có phương án thiết kế khác lựa chọn khơng chắn thành tố thương hiệu (tên logo) chưa có sử dụng chưa tra cứu tìm hiểu Tra cứu sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn Bước nhằm mục đích xác định xem thành tố hệ thống nhận diện (mà chủ yếu tên logo thương hiệu) chọn có trùng 104 lặp với tên đăng ký bảo hộ có gần giống tên doanh nghiệp khác sử dụng hay không Thiếu cân nhắc sơ suất sàng lọc dẫn đến rủi ro đăng ký bảo hộ thành tố thương hiệu Trong bước cần phải tiến hành tra cứu dựa sở liệu nhãn hiệu quốc gia quốc tế, công báo tên thương hiệu đăng ký làm thủ tục đăng ký Ngồi cịn phải khảo sát cụ thể thị trường Thực tế việc tra cứu tên hiệu để phát trùng lặp chuyện dễ dàng, tiến hành đăng ký nước ngồi Nếu khơng thơng thạo khơng có vốn ngoại ngữ tốt khó lịng tra cứu Các cơng ty tư vấn sở hữu trí tuệ luật sư liên quan giúp nhiều bước này, nhiên chi phí trả cho cơng ty tư vấn trường hợp khơng nhỏ thị trường nước ngồi Trong trường hợp thành tố thương hiệu chọn từ bước bị trùng gần giống (tới mức gây nhầm lẫn) khả đăng ký nhãn hiệu khơng chấp nhận, quy trình lặp lại bước thứ hai (sáng tạo thành tố mới) Do khơng có đủ thơng tin, có doanh nghiệp phải lặp lại bước thứ hai đến lần thứ ba Sự gia tăng chi phí trường hợp khơng thể tránh khỏi Thăm dị phản ứng khách hàng phương án thiết kế Chỉ lại vài phương án chọn sau bước thứ tư Để yếu tố nhận diện thương hiệu gốc nhanh chóng đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp nên thăm dò ý kiến khách hàng qua chương trình giao tiếp cộng đồng, lấy phiếu điều tra Nội dung quan trọng bước phải biết phản ứng người tiêu dùng thành tố chọn Nó có gây ấn tượng khơng? Có bị hiểu sai lệch sang nghĩa khác khơng? Có vi phạm quy tắc đạo đức phong tục xứ không? Khả truyền miệng đến đâu? Tuy nhiên bước doanh nghiệp có điều kiện thực thực tế nào, với sản phẩm việc thực bước cần thiết hợp lý, có hiệu 105 Vấn đề thăm dò phản ứng người tiêu dùng cần tiến hành thận trọng, sở xác định rõ tập khách hàng người tiêu dùng cần lấy ý kiến Sự khơng hài lịng từ phía người tiêu dùng dẫn đến phải lặp lại bước quy trình Lựa chọn phương án thức Sau cân nhắc kỹ lưỡng nghe ngóng phản ứng từ phía người tiêu dùng, phương án cuối lựa chọn 3.2.3 Làm hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu thường khơng bất biến q trình phát triển thương hiệu mà ln có thay đổi, điều chỉnh với tần suất nội dung định tuỳ theo ý đồ chiến lược tác động đến từ bên ngồi q trình cạnh tranh thương hiệu Làm hệ thống nhận diện việc thay đổi, điều chỉnh hệ thống nhận diện với ý đồ làm cho yếu tố nhận diện thể hơn, rõ ràng hơn, giúp phát triển nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu Việc làm hệ thống nhận diện thường tiến hành với cấp độ phương án như: - Điều chỉnh thể hệ thống nhận diện thương hiệu phương tiện môi trường khác Với phương án này, làm mức độ đơn giản với thành tố thương hiệu (tên thương hiệu, logo, hiệu, màu sắc đặc trưng) giữ nguyên, điều chỉnh thể thành tố theo cách tăng kích thước thể hiện, vị trí thể hiện, đặt phương tiện Với thương hiệu sản phẩm dịch vụ, phương án thường dễ dàng nhiều, với thương hiệu sản phẩm hàng hoá, phương án đa phần dẫn đến phải đổi bao bì, cần cân nhắc, phương án đơn giản 106 Hình 21: Phương án làm logo thương hiệu Microsoft - Điều chỉnh chi tiết hệ thống nhận diện thương hiệu phương án làm mà theo đó, tiến hành điều chỉnh thường logo thương hiệu, hiệu cách thể (font, màu sắc) tên thương hiệu (Hình 21) Khi có thay đổi cách thể tên thương hiệu (font chữ màu sắc) thường mang đến hấp dẫn mới, thể ý tưởng chiến lược tương thích với bối cảnh cạnh tranh thực tương lai Đã có nhiều thương hiệu Việt Nam tiến hành làm theo phương án cấp độ như: Mobifone, Vinaphone, FPT, VIB, VB - Bổ sung thương hiệu phụ, hoán vị vai trò chủ đạo thương hiệu Đây phương án làm thương hiệu dựa bổ sung nhiều thương hiệu phụ (dựa trình liên kết thương hiệu hay ý đồ nhấn mạnh cần thiết bảo chứng thương hiệu), theo đó, phương có mặt thương hiệu song hành bảo chứng cho thương hiệu nhằm mục đích gia tăng khả nhận biết liên kết thương hiệu (Hình 22) Phương án thường áp dụng trường hợp tái định vị thương hiệu tái tung (relunching) thương hiệu thị trường Hình 22: Làm hệ thống nhận diện thương hiệu Kido's Merino 107 Làm thương hiệu khuyến cáo cần thiết hình ảnh thương hiệu dần bị nhàm chán tâm trí khách hàng cần tái định vị thương hiệu hay triển khai biện pháp liên kết thương hiệu Như chất, làm hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm mục đích gia tăng ý, thu hút thương hiệu khách hàng công chúng; phù hợp với chiến lược truyền thông phát triển thương hiệu bối cảnh cạnh tranh mới; góp phần hạn chế tranh chấp thương hiệu qua việc nhận biết phân biệt tốt hơn, minh bạch thương hiệu cho sản phẩm góp phần nâng cao uy tín thương hiệu Ngun tắc chung làm hệ thống nhận diện thương hiệu cần cân nhắc mức độ (cấp độ) điều chỉnh, dạng thức điều chỉnh ln tính đến khả nhận diện thay đổi cảm nhận khách hàng, công chúng với phương án điều chỉnh hệ thống nhận diện Sự điều chỉnh thái dẫn đến hiểu lầm khó nhận diện khách hàng Vấn đề kinh phí cần quan tâm làm hệ thống nhận diện thương hiệu 3.3 TRIỂN KHAI HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu việc ứng dụng kết phương án thiết kế hệ thống nhận diện vào thực tiễn hoạt động kinh doanh khai thác thương hiệu Đề cập đến hệ thống nhận diện thương hiệu khơng doanh nghiệp thường quan tâm đến vấn đề thiết kế mà thường ý đến vấn đề triển khai hệ thống nhận diện thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ thực tế nhiều doanh nghiệp, cho thấy ln có khoảng cách định (đôi lớn) kết thiết kế thực tiễn triển khai Hệ thống nhận diện thương hiệu thực phát huy tốt tác dụng thiết kế triển khai đúng, đồng hiệu 108 3.3.1 Tổ chức áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu Áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu việc triển khai mẫu thiết kế vào thực tiễn đa dạng hoạt động kinh doanh, truyền thông thương hiệu phương tiện khác Vì thế, việc áp dụng cần thoả mãn yêu cầu định như: - Đảm bảo tính quán, đồng Đây yêu cầu quan trọng nhằm thể chuẩn mực quán hệ thống nhận diện thương hiệu, từ gia tăng khả nhận biết phân biệt thương hiệu khách hàng công chúng Việc áp dụng với tỷ lệ, màu sắc vị trí thành tố thương hiệu (tên, logo ) khác ấn phẩm, biển hiệu phương tiện khác không thống gây hiểu lầm, thắc mắc làm giảm khả ghi nhớ công chúng thương hiệu Với doanh nghiệp có nhiều điểm bán, hệ thống phân phối đa dạng việc áp dụng hệ thống nhận diện thời điểm khác gây hiểu lầm đáng tiếc thương hiệu - Tuân thủ theo hướng dẫn định điều kiện có tính định đảm bảo tính đồng quán hệ thống nhận diện thương hiệu Thông thường, nhận diện thương hiệu thiết kế hồn chỉnh ln có quy chuẩn (cẩm nang) áp dụng, theo quy định rõ mã màu logo; kiểu (font) chữ; kích cỡ tỷ lệ phận cấu thành; bố cục khả áp dụng vật liệu, bề mặt khác nhau; trường hợp áp dụng sai không phép thể Vì vậy, cần tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn để hệ thống nhận diện chuẩn hoá thống - Đảm bảo tiến độ triển khai, áp dụng Áp dụng hệ thống nhận diện với tiến độ chậm thường gây xung đột khó hiểu cho khách hàng, việc áp dụng nhanh gây khó khăn cho phận thi cơng khả đáp ứng kinh phí Với doanh nghiệp có nhiều điểm tiếp xúc thương hiệu việc đảm bảo tiến độ áp dụng quan trọng Tiến độ áp dụng cần vào lực thi công yêu cầu cụ thể mức độ phức tạp nhận diện thương hiệu 109 - Đáp ứng yêu cầu kinh phí triển khai Kinh phí triển khai hệ thống nhận diện ln vấn đề cần phải tính đến, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp đổi toàn hệ thống nhận diện Hạn chế kinh phí thiếu xác dự trù kinh phí thường dẫn đến sai lệch khó khăn áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu Một số nội dung cụ thể triển khai áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu doanh nghiệp: - Hoàn thiện hệ thống biển hiệu (tại điểm bán, trụ sở, điểm giao dịch ); trang trí hệ thống quầy tủ; khơng gian giao tiếp; biển báo, bảng, biển hướng dẫn điểm bán điểm giao dịch doanh nghiệp - In ấn ấn phẩm (cataloge, tờ rơi, poster, card visit, phong bì, túi đựng tài liệu ) - Hồn thiện bao bì hàng hóa áp dụng bao bì với thơng tin rõ ràng cụ thể để tránh nhầm lẫn cho khách hàng - Triển khai trang phục, yếu tố nhận diện tĩnh ô dù, ghế ngồi, biển tên, giấy tờ giao dịch (như hoá đơn, phiếu bảo hành, biên lai ) - Thông tin hệ thống nhận diện cách kịp thời thông qua dự án truyền thông thương hiệu đồng thời nhiều phương tiện để công chúng nhận rõ thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu giá trị cảm nhận mới, thông điệp tái định vị gắn với thương hiệu doanh nghiệp 3.3.2 Kiểm soát xử lý tình triển khai hệ thống nhận diện Trong trình triển khai áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu ln tiềm ẩn tình phát sinh trường hợp bất khả kháng gây cản trở trình thực hiện, thế, cần thiết phải kiểm soát 110 xử lý các tình khắc phục hậu bất khả kháng Các nội dung cần làm trường hợp thường gồm: - Kiểm soát tất nội dung phận triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu để đảm bảo việc triển khai vị trí thời điểm khác với nội dung khác không gây nên xung đột mâu thuẫn nội bộ, kịp thời xử lý tình phát sinh đến từ bên cho hợp lý, tránh gây chậm tiến độ sai lệch nội dung, gia tăng chi phí - Đối chiếu cụ thể với quy định hệ thống nhận diện (cẩm nang thương hiệu) để kịp thời hiệu chỉnh hoạt động cho phù hợp Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến xung đột làm cho q trình triển khai có sai lệch so với quy chuẩn để khắc phục - Xác định sai sót cần phải điều chỉnh tập hợp theo nội dung riêng để có phương án điều chỉnh Có nhiều sai sót gặp phải triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu, phổ biến trình triển khai thường sai lệch màu sắc, kích thước tỷ lệ thành tố thương hiệu thể phương tiện - Quy định trách nhiệm cho cá nhân trực dõi trình triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu Trong khơng trường hợp, việc triển khai hệ thống nhận diện th khốn chun mơn từ đơn vị tư vấn, cần xác định rõ trách nhiệm bên cá nhân có liên quan để khắc phục bồi thường thiệt hại có 3.3.3 Đồng hóa điểm tiếp xúc thương hiệu Đề cập đến trình xây dựng phát triển thương hiệu, nội dung tiếp cận để gia tăng khả biết đến nhận thức thương hiệu điểm tiếp xúc thương hiệu, theo đó, điểm tiếp xúc thương hiệu (touch points) điểm mà khách hàng, cơng chúng tiếp xúc với thương hiệu Điểm tiếp xúc thương hiệu tiếp cận khác yếu tố truyền thông thương hiệu dựa tiếp xúc trực giác (hữu hình) tri giác (vơ hình) 111 Một thương hiệu có nhiều hay điểm tiếp xúc thương hiệu, tuỳ thuộc định hướng đặc điểm nhóm sản phẩm cung ứng thị trường bối cảnh cạnh tranh ngành Tập hợp điểm tiếp xúc thương hiệu tạo thành giao diện tiếp xúc thương hiệu (Hình 23) Một thương hiệu có giao diện tiếp xúc rộng khả tiếp xúc thương hiệu khách hàng, công chúng (nhận biết nhận thức cảm nhận thương hiệu) tương ứng tăng cao Vì thế, thường doanh nghiệp có xu hướng gia tăng ngày nhiều điểm tiếp xúc thương hiệu Tuy nhiên, gia tăng điểm tiếp xúc thương hiệu (gia tăng giao diện tiếp xúc) đồng nghĩa việc quản lý chúng khó khăn phức tạp hơn, đòi hỏi cao lực quản trị tài Hình 23: Giao diện tiếp xúc thương hiệu 112 Từ điểm tiếp xúc nêu trên, nhận thấy điểm tiếp xúc có lực tiếp xúc khác từ mang đến kết khác để nhận thức cảm nhận thương hiệu Trong chiến lược thương hiệu, vấn đề phải quan tâm để xác định điểm tiếp xúc quan trọng có ưu tiên định cho chúng, chí bỏ qua số điểm tiếp xúc khác Trong trình thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu, vấn đề cần chuẩn mực kiểm soát phải đồng hoá điểm tiếp xúc thương hiệu, nghĩa đảm bảo tính thống đồng cao tất điểm mà khách hàng tiếp cận với thương hiệu, theo không thiết phải phát triển nhiều điểm tiếp xúc mà quan trọng nhiều không để xảy xung đột mâu thuẫn trạng thái thể yếu tố tất điểm tiếp xúc thương hiệu Tại điểm tiếp xúc thương hiệu, có điểm mà đó, khách hàng khơng tiếp xúc mà cịn có khả đối thoại với thương hiệu Những điểm gọi điểm đối thoại thương hiệu Khi đồng hoá điểm tiếp xúc thương hiệu, ưu tiên trước hết đồng điểm tiếp xúc thương hiệu Đồng hoá điểm tiếp xúc cần đồng hình thức thể hiện, thơng điệp truyền tải (thơng điệp ngôn ngữ phi ngôn ngữ) cách thức hoạt động tiếp xúc CÁC GỢI Ý ÔN TẬP CHƯƠNG Tiếp cận hệ thống nhận diện thương hiệu vai trò hệ thống nhận diện thương hiệu? Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu phân tích yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu gốc? Những yêu cầu chủ yếu đặt hệ thống nhận diện thương hiệu nói chung tên thương hiệu, logo thương hiệu? Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu phương án tổ chức thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu? 113 Các điểm tiếp xúc thương hiệu vấn đề hoàn thiện điểm tiếp xúc thương hiệu? Những nội dung yêu cầu triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu? Làm hệ thống nhận diện thương hiệu - phương án lưu ý? 114 ... 41 2 .1 Tiếp cận giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 41 2 .1. 1 Tiếp cận quản trị thương hiệu 41 2 .1. 2 Các giai đoạn phát triển quản trị thương hiệu 46 2.2 Quy trình quản trị thương hiệu 51. .. thiện giáo trình Chủ biên PGS.TS NGUYỄN QUỐC THỊNH MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 11 1. 1 Khái niệm vai trò thương hiệu 11 1. 1 .1 Một số quan điểm tiếp cận thương hiệu 11 1. 1.2... thống nhận diện 11 0 3.3.3 Đồng hóa điểm tiếp xúc thương hiệu 11 1 Các gợi ý ôn tập chương 11 3 Chương 4: BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU 11 5 4 .1 Xác lập quyền bảo hộ thành tố thương hiệu 11 5 4 .1. 1 Quy định pháp

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khác với biểu trưng, biểu tượng (symbol) là hình ảnh hoặc dấu hiệu đồ họa thể hiện giá trị cốt lõi, mang triết lý và thông điệp mạnh cho  thương hiệu  được chủ sở hữu lựa chọn nhằm tạo dựng bản sắc và liên  tưởng thương hiệu [18] - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
h ác với biểu trưng, biểu tượng (symbol) là hình ảnh hoặc dấu hiệu đồ họa thể hiện giá trị cốt lõi, mang triết lý và thông điệp mạnh cho thương hiệu được chủ sở hữu lựa chọn nhằm tạo dựng bản sắc và liên tưởng thương hiệu [18] (Trang 26)
Hình 2: Kiểu dáng cá biệt của bao bì và hàng hóa - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 2 Kiểu dáng cá biệt của bao bì và hàng hóa (Trang 28)
Hình 3: Sơ đồ mô tả phương pháp phân loại song song - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 3 Sơ đồ mô tả phương pháp phân loại song song (Trang 30)
Như vậy là các tập con A2m, A2n, A2h, A2k, A2g (trong hình 4) là thuộc tập A2; còn các tập nhỏ hơn A2n1, A2n2, A2n3, A2n4, A2n5 là thuộc tập  A2n - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
h ư vậy là các tập con A2m, A2n, A2h, A2k, A2g (trong hình 4) là thuộc tập A2; còn các tập nhỏ hơn A2n1, A2n2, A2n3, A2n4, A2n5 là thuộc tập A2n (Trang 31)
Hình 5: Thương hiệu chủ và thương hiệu phụ - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 5 Thương hiệu chủ và thương hiệu phụ (Trang 34)
Hình 7: Kết nối thương hiệu với chiến lược công ty trong thế kỷ 20  - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 7 Kết nối thương hiệu với chiến lược công ty trong thế kỷ 20 (Trang 44)
Trong khi đó, mơ hình này của thế kỷ 21 [34] được minh hoạ như trên hình 8, với những khác biệt, theo đó, mơ hình được bắt đầu từ việc xác định tầm nhìn và sứ  mệnh thương hiệu, để từ đó định hướng chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến  lược quan hệ k - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
rong khi đó, mơ hình này của thế kỷ 21 [34] được minh hoạ như trên hình 8, với những khác biệt, theo đó, mơ hình được bắt đầu từ việc xác định tầm nhìn và sứ mệnh thương hiệu, để từ đó định hướng chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược quan hệ k (Trang 45)
Hình 9: Tương quan giữa chiến lược thương hiệu với chiến lược kinh doanh và các chiến lược chức năng khác  - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 9 Tương quan giữa chiến lược thương hiệu với chiến lược kinh doanh và các chiến lược chức năng khác (Trang 46)
Hình 10: Các giai đoạn phát triển của quản trị thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 10 Các giai đoạn phát triển của quản trị thương hiệu (Trang 47)
Hình ảnh thương hiệu là những hình ảnh, ấn tượng về thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
nh ảnh thương hiệu là những hình ảnh, ấn tượng về thương hiệu (Trang 49)
Hình 12: Mơ hình khái qt về quy trình quản trị thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 12 Mơ hình khái qt về quy trình quản trị thương hiệu (Trang 51)
Hình 13: Các lựa chọn định vị thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 13 Các lựa chọn định vị thương hiệu (Trang 58)
- Với mơ hình thương hiệu gia đình, doanh nghiệp thường chỉ sử dụng duy nhất 1 thương hiệu cho tất cả các sản phẩm (hàng hoá và dịch  vụ) được cung ứng ra thị trường và phổ biến trong các trường hợp là tên  thương  hiệu  sẽ  sử  dụng  luôn  phần  phân  bi - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
i mơ hình thương hiệu gia đình, doanh nghiệp thường chỉ sử dụng duy nhất 1 thương hiệu cho tất cả các sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) được cung ứng ra thị trường và phổ biến trong các trường hợp là tên thương hiệu sẽ sử dụng luôn phần phân bi (Trang 60)
Hình 15: Một số hình ảnh logo giống nhau - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 15 Một số hình ảnh logo giống nhau (Trang 89)
Logo của Điện cơ Thống nhất là một hình vng trong đó thể hiện 3 cánh quạt cho ta thấy ngay sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp là quạt  điện - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
ogo của Điện cơ Thống nhất là một hình vng trong đó thể hiện 3 cánh quạt cho ta thấy ngay sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp là quạt điện (Trang 95)
Hình 17: Biểu tượng KFC và Neptune - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 17 Biểu tượng KFC và Neptune (Trang 98)
Hình 18: Một số logo đã được cách điệu từ tên thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 18 Một số logo đã được cách điệu từ tên thương hiệu (Trang 99)
Xác định phương án và mơ hình thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
c định phương án và mơ hình thương hiệu (Trang 102)
Hình 22: Làm mới hệ thống nhận diện thương hiệu của Kido's và Merino - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 22 Làm mới hệ thống nhận diện thương hiệu của Kido's và Merino (Trang 107)
Hình 21: Phương án làm mới logo thương hiệu của Microsoft - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 21 Phương án làm mới logo thương hiệu của Microsoft (Trang 107)
Hình 23: Giao diện tiếp xúc thương hiệu - Giáo trình Quản trị thương hiệu: Phần 1
Hình 23 Giao diện tiếp xúc thương hiệu (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w