1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận lý thuyết nghi lễ chuyển đổi trong nghiên cứu nhân học

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155,83 KB

Nội dung

Bài viết Tiếp cận lý thuyết nghi lễ chuyển đổi trong nghiên cứu nhân học trình bày các nội dung sau: thuật ngữ và khái niệm nghi lễ; hệ thống, biểu tượng, phân loại nghi lễ; lý thuyết về nghi lễ chuyển đổi. Mời bạn tham khảo.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2010 15 TIếP CậN Lí thuyết NGHI Lễ CHUYểN ĐổI Trong nghiên cứu nhân học Nguyễn Công Hoan(*) Thuật ngữ v khái niƯm nghi lƠ 1.1 Tht ng÷ Tõ “nghi lƠ” tiÕng anh lμ ritual cã nguån gèc tõ tiÕng latin ritus(1), cã nghÜa lμ hμnh vi cã trËt tù Theo nghÜa rộng, bao gồm nhiều hoạt động đà đợc hình thức hóa văn hóa, thnh nghi lễ thông th−êng cc sèng Theo nghÜa hĐp, tht ng÷ nμy hoạt động mang tính bắt buộc, thức diễn bối cảnh thờ phợng tôn giáo, ví dụ nh lễ Noel Kitô giáo lễ hiến sinh cho Tổ tiên Theo nghĩa ny, nghi lễ độc lập với thần học nh thực hnh đối lập với lí thuyết Phổ biến hơn, nh nhân học sử dụng thuật ngữ nghi lễ để bao hm hoạt động no có mức độ thức cao v có mục đích không vị lợi Cách sử dụng ny không bao gồm hoạt động tôn giáo rõ rng m kiện nh lễ hội, diễu hnh, kết nạp, trò chơi v cho mừng,v.v Nghi lễ không nói lo¹i sù kiƯn nμo thĨ mμ vỊ khÝa c¹nh biểu đạt hoạt động ngời Còn thuật ngữ nghi thức (Ceremony) có liên quan nhiều đến hnh vi tôn giáo gắn kết với trạng thái xà hội, nơi m thể chế luật pháp - trị có ý nghĩa lớn nghi thức 1.2 Khái niệm nghi lễ Nghi lễ đợc định nghĩa nh− sau: Nghi lƠ cã u tè, tr−íc hÕt, nghi lễ l hoạt động xà hội lặp lặp lại, gồm loạt động tác có tính chất biểu tợng dới dạng múa, ca, lời nói, điệu bộ, thao tác số đồ vật,v.v Thứ hai, nghi lễ tách riêng khỏi hoạt động thờng ngμy x· héi; Thø ba, nghi lƠ theo ®óng mô hình định văn hoá đặt ra, điều ny có nghĩa l thnh viên văn hoá no nhận nghi lễ qua loạt hoạt động, có thĨ ch−a thÊy nghi lƠ ®ã bao giê; Ci cïng, hoạt động nghi lễ liên quan chặt chẽ đến sè t− t−ëng th−êng xt hiƯn hun tho¹i Theo quan điểm nh nghiên cứu nhân học nghiên cøu vỊ nghi lƠ th× mét bi lƠ tèt nghiƯp đại học, lễ mừng sinh nhật đứa trẻ, v.v buộc phải áp dụng loạt động tác, lêi nãi, thđ tơc nèi tiÕp nhau: nghÜa lμ nghi lễ có bi Nghi lễ l hnh động, nên cần phải ý đến hnh động để thực bi Đồng thời, cử hnh nghi lễ l để diễn giải bi đến mức ®é cã thĨ biÕn ®ỉi nã Nghi lƠ chÝnh lμ hμnh vi cđa ng−êi nh»m biĨu hiƯn niỊm tin tôn giáo Bất tôn giáo no, dù sơ khai hay đà phát triển, muốn tồn phải có * ThS., Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Minh Chi Nhân học văn hóa, ngời, thiên nhiên, xà hội giới siêu nhiên, Nxb CTQG, H., 2004, tr 311 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2010 16 hnh vi liên quan đến niềm tin, gọi l nghi lễ tôn giáo Nghi lễ ny đợc thực với t cách cá nhân, nhng thực dới hình thức cộng đồng Nghi lễ tôn giáo đợc thực hnh thờng gắn liền với thực thể siêu linh hay giới vô hình no liên quan đến niềm tin tôn giáo tôn giáo quy định Nghi lễ tôn giáo l nghi lễ liên quan đến đời ngời, nh nghi lễ chuyển đổi (rite of passage), cúng tế; nghi lễ liên quan đến cộng đồng nh cầu an, cầu siêu,v.v hay nghi lễ tuân thủ theo chu kì thời gian nh− lƠ chun mïa, tÕt, c¸c ngμy vÝa,v.v… Nghi lƠ có tác dụng l dẫn ngời đến với đối tợng họ thờ cúng, đến với tôn giáo v ngợc lại dẫn giới siêu linh tôn giáo đến với ngời Khi nghiên cứu nghi lễ, cần để ý đến biểu tợng lẫn cách cử hnh nghi lễ T tởng văn hóa đợc cụ thể hóa qua hnh động nghi lễ Bên cạnh đó, có nghi lễ thể niềm tin tôn giáo, nhng có nghi lễ không mang niềm tin tôn giáo Vì thế, để xét nghi lễ thuộc nghi lễ tôn giáo hay nghi lễ không thuộc tôn giáo xét đặc tính, tính nghi lễ Hệ thống, biểu tợng, phân loại nghi lễ 2.1 Hệ thèng nghi lƠ HƯ thèng nghi lƠ (Ritual system): Trong xà hội tiền công nghiệp, hệ thống nghi lễ lμ mét phøc hỵp mang tÝnh thĨ chÕ kÕt nèi hnh động, đối tợng kiện, từ ngữ nghi lễ đợc sử dụng hon cảnh cụ thể để giao tiếp với lực vô hình đợc coi l nguồn gốc, kết ảnh hởng, thịnh vợng hay tai họa xà hội tiền công nghiƯp 2.2 BiĨu t−ỵng nghi lƠ BiĨu t−ỵng nghi lƠ l tác nhân kích thích xúc cảm Có lẽ, lời tuyên bố ấn tợng tính chất ny biểu tợng l Edward Sapir Cái khác biệt lớn phát triển thể loại biểu tợng ny l biểu tợng ám hình thnh v phát triển thông qua phát sinh cách quy hữu thức biểu tợng cô đọng bắt rễ ngy cng sâu vô thức v khuyếch tán tính xúc cảm thnh nhiều loại hnh vi v tình khác xa với ý nghĩa ban đầu biểu tợng(2) Có bốn thuộc tính biểu tợng nghi lễ: (1) Sự cô đọng nhiều ý nghĩa hình thái đơn nhất; (2) Tính tinh tế ám chỉ; (3) Sự vợt trội tính xúc cảm hay thèm khát; (4) Các mối liên kết miền vô thức(3) Thuộc tính đơn giản l cô đọng Nhiều vật v hnh động đợc thể mẫu hình đơn nhÊt Thø hai, biĨu t−ỵng chÝnh lμ mét sù thèng ý nghĩa khác Những ý nghĩa đợc kết nối với chúng sở hữu đặc tính giống hay bëi sù liªn kÕt thùc tÕ hay t− Thc tÝnh quan träng thø ba cđa biĨu t−ỵng chÝnh lμ tÝnh l−ìng cùc vỊ ý nghÜa cđa chóng(4) 2.3 Phân loại nghi lễ Nghi lễ theo chu kì thời gian : thờng tổ chức theo năm, tháng dơng lịch, âm lịch, theo lịch tôn giáo, lịch A.A.Belik Ba thuộc tính biểu tợng văn hóa Văn hóa học lí thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 2000, tr 253 A.A.Belik Ba thuộc tính biểu tợng văn hóa, đà dẫn, tr 254 A.A.Belik Ba thuộc tính biểu tợng văn hóa, đà dẫn, tr 251 16 Ngun C«ng Hoan TiÕp cËn lÝ thut nghi lễ tộc ngời Ngoi nghi lễ tuân thủ theo thời gian năm dân tộc có nghi lễ theo chu kì mời năm, mời hai năm (một giáp), sáu mơi năm (một hội), trăm năm,v.v(5) Nghi lễ chuyển đổi theo chu kì đời ngời: nghi lễ ny đợc Arnold Van Gennep phân tích súc tích v đầy đủ, liên quan đến thời kì chuyển tiếp vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm đời sống cá nhân cđa mét ng−êi Sù ®êi cđa mét ®øa trẻ, lễ thnh đinh, hôn nhân, lên lÃo, tang lễ,v.v chứng tỏ cá nhân ngời đà bắt đầu đợc gia nhập cộng đồng với t cách l thnh viên thức Gennep chia thời kì chuyển đổi thnh giai đoạn: tách biệt với giới trớc đó; bớc đầu mang tính chuyển tiếp; v giai ®o¹n héi nhËp víi thÕ giíi míi Nghi lƠ theo chu kì đời sống ngời đợc tôn giáo quan tâm v thờng đợc xác định nghi lễ kèm theo Các nghi lễ chuyển đổi ny trờng hợp cá biệt kéo sang giai ®o¹n sau Con ng−êi mang ®Ëm tÝnh x· héi, tÝnh cộng đồng, v bị mờ nhạt v tính tôn giáo mờ nhạt theo Có loại nghi lễ mang tính công khai, nhng có loại bí mật tiến hnh theo nhóm tín đồ tôn giáo riêng Nghi lễ riêng tôn giáo: nhằm mục đích giáo dục tín đồ hay chức sắc hiểu giáo lí, tuân thủ giáo luật, giữ gìn phẩm chất đạo đức theo tôn đạo nh tuần ăn chay, mùa an c kiết hạ Phật giáo(6) Nghi lễ vòng đời ngời Nghi lễ vòng đời ngời chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá Nó đợc xác định xuyên suốt trình đời ngời từ lúc sinh cho ®Õn lóc qua ®êi Nã bao gåm nhiỊu giai đoạn nh: sinh nở, thời ấu thơ, tuổi dậy thì, hôn nhân, tuổi gi v qua đời Mỗi giai đoạn đời ngời 17 chứa đựng nhân tố, giá trị văn hoá Hầu hết, cá nhân sống xà hội phải trải qua nhiều giai đoạn theo chu kì sinh học Sự chuyển tiếp giai đoạn đợc thực trình giáo dục, v đợc khẳng định thức nghi lễ T¸c dơng cđa nghi lƠ lμ sau tham dù nghi lễ, ngời cảm thấy thoải mái, tăng thêm niềm tin cảm thấy đợc giảm nỗi đau, trấn an mặt tinh thần Trong số nghi lễ có hnh vi nhằm tạo nên không gian thoát tục, hnh vi dy vò thể xác thoát tục, thực động khác ngy thờng Đồng thời nghi lễ mang yếu tố tâm lí, tình cảm v đóng vai trò quan trọng; nghi lễ phải đợc tổ chức không khí thiêng, với hình thức khác trần tục Lí thuyết nghi lễ chuyển đổi v tình trạng ng−ìng 3.1 LÝ thut vỊ nghi lƠ chun ®ỉi cđa Arnold Van Gennep Đầu kỉ XX, nh nhân học ngời Pháp gốc Bỉ, Arnold Van Gennep, đà ghi nhận số loại nghi lễ khắp nơi giới có cấu trúc giống Tất nghi lễ chuyển đổi liên quan đến vị ngời (cá nhân) Sau nghi lễ, chuyển đổi vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghĩa vụ, thơ h−ëng, t− c¸ch cđa ng−êi thơ h−ëng chÝnh vμ đối tợng tham gia theo nghi lễ khác Sự chuyển đổi vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghÜa vơ, thơ h−ëng, t− c¸ch cđa ng−êi thơ h−ëng v đối tợng tham gia khác hon toμn so víi tr−íc lμm nghi lƠ Con ng−êi Đặng Nghiêm Vạn Lí luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, H., 2005, tr 128 Đặng Nghiêm Vạn Lí luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, H., 2003, tr 113 17 Nghiªn cøu Tôn giáo Số 10 - 2010 18 Bảng 1: Sơ đồ nghi lễ vòng đời(7) Giai đoạn Khái quát chung nội dung Nghi lễ vòng đời Tuổi ấu thơ Học cách ứng xử xà hội kĩ năng, kĩ thuật, tăng trởng, nhng giới hạn xà hội trách nhiệm kinh tế Nghi lễ đặt tên Tuổi dậy Thời kì phát triển giới tính (sinh lí), tr¸ch nhiƯm x· héi cđa ng−êi lín viƯc gi¸o dơc, chØ dÉn vỊ giíi Ch−a quan t©m nhiỊu vỊ kinh tế hay trách nhiệm gia đình, xà hội Nghi lễ tuổi dậy Trởng thành Trách nhiệm gia đình tế bào xà hội Trách nhiệm với cá nhân nuôi dạy cái, nghĩa vụ chồng - vợ, hiếu thảo với cha mẹ, tình thân hữu với anh em bạn bè thân hữu ngời thân họ hàng Trách nhiệm cá nhân phải làm nhiều cải, nhiều đặc lợi đủ kinh tế hay trách nhiệm xà hội Hôn nhân làm cha mẹ Tuổi già qua đời Tình trạng tuổi tác ngày cao điều kiện suy sụp thể chất Tuổi già đợc đề cao vai trò phục vụ xà hội Lên lÃo chuẩn bị qua đời làm nghi lễ tang ma cần phải có nghi lễ để đánh dấu vị hon cảnh, điều kiện, môi trờng no m ngời có đợc Chu kì sống ngời tùy vo sống di ngắn khác nhau, bổn mạng ngời khác Những nghi lễ chuyển đổi chu kì đời ngời phải trải qua giai đoạn sinh në, thμnh niªn, chn nhËn, c−íi hái, ma chay,v.v…(8 ) Ông định nghĩa nghi lễ chuyển đổi l nghi thức kèm thay đổi no địa điểm, trạng thái, địa vị xà hội v tuổi tác (9) Nghi lễ chuyển đổi l nghi lễ tạo nên thay đổi quan trọng vai trò, vị xà hội, nghĩa vụ, trách nhiệm v thời gian văn hóa đối tợng nghi lễ Chúng bao gồm lễ không thờng xuyên v mang tính cá nhân nh lễ đầy tháng, lễ thnh đinh, lễ cới, lễ tang Chúng bao gồm lễ thờng xuyên mang tính cộng ®ång b¸o hiƯu b−íc chun cđa mïa vơ Nghi lƠ chuyển đổi đánh dấu việc thnh viên xà hội chuyển từ vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn ny sang vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn khác cÊu x· héi cđa ng−êi thơ h−ëng chÝnh vμ nh÷ng ngời tham dự nhng đối tợng thụ hởng Những nghi lễ ny đợc đánh dấu giai đoạn rời bỏ, chuyển tiếp, v tái hội nhập(10) Trong thời kì chuyển đổi, cá nhân đứng vị trí ngỡng v thờng xảy tinh thần gắn bó đồng cảm mạnh v cảm nghĩ đồng cảm với Nghi lễ chuyển đổi diễn cá nhân theo chu kì đời ngời Nghi lễ chuyển đổi l nghi lễ đánh dấu chuyển đổi từ giai ®o¹n sèng nμy, hay mét sù kiƯn nμy sang mét giai đoạn sống khác hay kiện khác Mọi ngời qua nghi lễ chuyển đổi Introduction to Cultural Anthropology, Garrick Bailey University of Tulsa; James peoples ohio Wesleyan University, West/Wadworth an International Thomson Publishing Company, 1999, p 226 Arnold Van Gennep Rites of Passage, Routledge & Kegan Paul Ltd, 1960, p viii Victor W.Turner Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngỡng kích thích dới nghi lễ chuyển đổi, Folklore: Thế giới, số công trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa häc x· héi, H., 2005, tr 327 10 Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda Nhân học tình trạng quan điểm nhân sinh, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, H., 2001, tr 226 18 Ngun C«ng Hoan TiÕp cËn lÝ thut nghi lƠ đời v xà hội ghi nhận hình thức khác Nghi lễ chuyển đổi l nghi lễ đợc tiến hnh nh tiếp nhận - cá nhân đợc chuyển tõ vÞ thÕ x· héi nμy sang vÞ thÕ x· hội khác Arnold Van Gennep đà nêu đặc điểm lớp nghi lễ thời điểm riêng biÖt, nèi tiÕp thêi gian tiÕn hμnh nghi lễ: Giai đoạn phân li; giai đoạn ngoại biên hay gọi l ngỡng kích thích dới; v giai đoạn tái thu nạp (hội nhập)(11) Giai đoạn đầu (phân li) bắt đầu tách ngời thụ lễ khỏi vị cũ họ xà hội Giai đoạn (ngoại biên) l giai đoạn bồng bềnh Ngời thụ lễ giai đoạn nửa vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách cũ, nửa vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách cha dứt bỏ đợc vai trò, vị thế, nghĩa vụ, tr¸ch nhiƯm, t− c¸ch cị vμ cịng ch−a chun sang đón nhận hon ton vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách Giai đoạn cuối l giai đoạn tái thu nạp ngời đợc thụ hởng chính, trở lại với tâm gia đình v xà hội Sự chuyển đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách ny đợc thay đổi bên thân cá nhân v bên ngoi xà hội Tất nghi lễ gắn với chuyển tiếp từ hon cảnh ny sang hon cảnh khác v nói lên tầm quan trọng chuyển đổi Do đó, đòi hỏi cần có riêng phạm trù đặc biệt nghi lễ chuyển đổi, v đợc phân chia thnh: Nghi lễ phân li (tiền ngỡng) (rites of separation), nghi lƠ bªn lỊ (ng−ìng) (transition rites), vμ nghi lƠ héi nhËp (hËu ng−ìng) (rites of incorporation) Ba lo¹i ph¹m trï nμy theo thø tù cÊp bËc không thực lúc với cộng đồng dân c hay loại nghi lễ(12 ) chúng phải trải qua tiền ngỡng giai đoạn 19 preliminal rites rites of separation; ngỡng (bên lề) - liminal rites transition rites; v hậu ngỡng (tái hội nhập) - postliminal rites rites of incorporation(13) Các giai đoạn ny có mối tơng quan với nhau, tơng quan Vị trí thay đổi tùy theo hon cảnh nh sinh nở hay lúc qua đời, lễ thụ pháp hay lễ kết hôn, v,v Nghi lễ chuyển đổi m Van Gennep đa cho thấy tất nghi lể chuyển đổi phải trải qua giai đoạn: phân li, ngoi lề, v hội nhập Giai đoạn phân li: bao gồm hnh vi tợng trng báo hiệu tách rời cá nhân hay nhóm ngời khỏi vị trí cố định trớc cấu trúc xà hội khỏi hệ thống điều kiện văn hóa (một trạng thái); Giai đoạn - ngoi lề: trạng thái đối tợng nghi lễ (ngời đợc chuyển đổi) l mơ hồ, ngời trải qua địa hạt m hầu nh hon ton thuộc tính trạng thái đà qua hay trạng thái đến Giai đoạn cuối: ngời đợc chuyển đổi hon thnh nghi thức Chủ thể nghi lễ, cá nhân hay nhóm ngời, lại trạng thái ổn định v thế, có quyền lợi v nghĩa vụ thnh viên đợc xác định v có cấu trúc rõ rng v phải c xử phù hợp với quy định theo tục lệ v chuẩn mực đạo đức ®Þnh(14) 11 Arnold Van Genne p Rites of Passage, Routledge & Kegan Paul Ltd, 1960, p.14 12 Arnold Van Gennep Rites of Passage, ibid, p.11 13 Arnold Van Gennep Rites of Passage, ibid, p.14 14 Victor W Turner Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngỡng kích thích dới nghi lễ chuyển đổi, Folklore: Thế giới, số công trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xà hội, H., 2005, tr 327 19 20 Nghi lƠ ph©n li (rites of separation) thờng thấy đám tang Nghi lễ héi (rites of nhËp (hËu ng−ìng), incorporation) th−êng thÊy ë đám cới, nghi lễ bên lề ( tiền ngỡng), (transition rites) l trình quan trọng nh giai đoạn mang thai, lễ đính hôn, lễ thụ pháp Vì vậy, sơ đồ lí thuyết nghi lễ chuyển đổi bao gồm tiền ngỡng; ngỡng (bên lề); hậu ngỡng (tái hội nhập) có tơng đồng vỊ møc ®é quan träng, møc ®é kÜ l−ìng cđa 3.2 Lí thuyết tình trạng ngỡng Victor W Turner Victor W Turner nghiên cứu đặc tính giai đoạn m từ trớc đến ngời nghiên cứu v đợc xem l bị lÃng, l vô định hình giai đoạn nghi lễ hay giai đoạn ngỡng kích thích dới (liminal) Những nghi lễ nhập môn (initiation rites) có giai đoạn ngoi lề đặc biệt rõ rng, ngời nhập môn thờng bị loại trừ, bị tách biệt, đa vo bóng tối, che giấu, không thuộc nhóm no, loại no Điều ny, nói l tình trạng nửa vời, (betwixt and between) Nhng không địa vị ny không địa vị kia, không l đứa trẻ v cha trở thnh ngời lớn(15) Theo Victor W Turner, tình trạng ngỡng thờng đợc ví nh trạng thái im lìm chết, trạng thái thai nhi n»m tư cung, ë bãng tèi, cßn lỡng tính, tình trạng hoang dÃ, v giống nh− nhËt thùc hay ngut thùc”(16) Victor Turner chđ u sâu vo phân tích chuyển tiếp cá nhân Sự chuyển tiếp lm cho cá nhân trạng thái bồng bềnh, không rõ rệt, không bên ny không bên kia, không bên không bên ngoi Đây l thời kì quan träng vỊ nghi lƠ cịng nh− ®èi víi cc sèng xà hội nói chung Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2010 Victor W Turner đà dựa t tởng Gennep v nhấn mạnh đến khía cạnh tập thể trạng thái ngỡng nh mối liên hệ với tiến trình sống cá nhân Khái niệm ngỡng đà v đợc áp dụng không vật mang tính chất nghi lễ hiển nhiên m đợc áp dụng rộng rÃi nhiều tợng nh biểu tình trị, nghỉ mát,v.v Do đợc áp dụng vo việc đâu vo (vốn đợc quy định quy luật, trật tự tôn ti, quy tắc v phân loại có giới hạn chặc chẽ), nên nhận thấy trạng thái ngỡng nơi no, minh chứng cho sức mạnh khái niệm ny, nhng lại có nguy lm giảm bớt tính xác v trọng tâm khái niệm trình vận dụng khái niệm ny nảy sinh vấn đề phức tạp có liên quan đến trung lập giá trị Đối với nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa, trạng thái ngỡng đợc xem l liều thuốc giải độc cho hợp lí hóa, quyền lực vμ qun kiĨm so¸t Cã thĨ lμ mét häc thut theo kiểu thuyết nhị nguyên giản đơn thái bên l trạng thái ngỡng tốt, với bªn lμ cÊu tróc “xÊu” Ng−ìng kÝch thÝch d−íi (Liminality) (17) : Theo Turner , l trạng thái v tiến trình chuyển tiếp lễ chuyển đổi Trong giai đoạn ngỡng, đặc trng ngời thụ lễ l không rõ rng họ trải qua không gian văn hóa có thuộc tính chừng Trạng thái 15 Victor W Turner Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngỡng kích thích dới nghi lễ chuyển đổi, Folklore: Thế giới, số công trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học x· héi, H., 2005, tr 326 16 Victor W Turner Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngỡng kích thích dới , Sđd, tr 325 20 Nguyễn Công Hoan Tiếp cận lÝ thut nghi lƠ … 17 Héi khoa häc lÞch sử Việt Nam Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng Tạp chí Xa Nay, H., 2006, tr 467 trớc tới mang tính chừng Ngời trạng thái ngỡng đợc cởi bỏ địa vị v thẩm quyền, tách khỏi cấu trúc xà hội đợc trì v đợc quy định quyền lực, đợc nâng lên địa vị xà hội chung thông qua nguyên tắc v thử thách Chủ thể (đối tợng thụ thởng chính) nghi lễ chuyển đổi giai đoạn ngỡng kích thích dới l vô hình, không thể xác l cấu trúc xà hội Trạng thái chuyển đổi có nghĩa l ngời ngỡng kích thích dới, đợc xác định tên hệ thống biểu tợng Đặc điểm chuyển đổi xà hội tơng đối ổn định, nghi thức nhập môn, l bớc vo ngỡng trởng thnh cđa x· héi hay thμnh viªn cđa tỉ chøc nμo đó,v.v l giai đoạn ngoi lề (hay ngỡng kÝch thÝch d−íi) Nghi lƠ ph©n li vμ nghi lƠ héi nhËp cã nhiỊu Èn ý râ rμng h¬n cÊu tróc x· héi so víi nghi lƠ ng−ìng kÝch thÝch d−íi Trong cÊu tróc cđa ng−ìng kÝch thÝch d−íi, nh÷ng ngời nhập môn đà đợc đa khỏi vị trí cÊu tróc cđa hä vμ v× vËy cịng rêi bá giá trị, quy tắc, tình cảm, v kĩ thuật gắn kết vị trí Họ bị tớc bỏ thói quen cũ, t duy, cảm giác v hnh động Trong giai đoạn ngỡng kích thích dới, ngời nhập môn bị bắt buộc v đợc khuyến khÝch suy ngÉm vỊ x· héi, thÕ giíi cđa hä v nguồn sức mạnh đà lm nảy sinh v trì chúng Ngỡng kích thích dới đợc mô tả phần no nh giai đoạn phản ánh Những ý tởng, tình cảm, v kiện m từ trớc tới đợc kết thnh hình dạng, đợc chấp nhận, v đợc chuyển thnh yếu 21 tố cấu thnh Những yếu tố cấu thnh ny đợc tách v đợc chấp nhận cách không suy nghĩ, tạo thnh vật thể phản ánh cho ngời nhập môn trình nh phóng đại số yếu tố v phân biệt chúng thông qua vật kèm Sự truyền đạt thông tin gồm trình theo trình tự: Một l, quy mô nhỏ văn hóa thnh phần v nhân tố đà đợc thừa nhận; Hai l, tái kết hợp chúng thnh khuôn mẫu v hình dạng kì quái v dị thờng; Ba l, tái kết hợp cho chúng trở nên có ý nghĩa với trạng thái v địa vị ngời nhập môn(18) Hơn nữa, nghi lễ nhập môn có tiền đề định v tảng xây dựng tạo thnh hệ vũ trụ hi hòa Bản thân ngời nhập môn thẩm tra đợc chất chúng Trong hon cảnh no mu sắc trắng, đỏ, đen đợc diễn giải đầy đủ tính chất tơng đồng Nó kết hợp ngời v địa vị ngời cách sâu sắc, biến đổi, tồn rng buộc cá nhân, cộng đồng lại với Chúng đợc hởng linh thiêng với v mặt xà hội Trong nghi lễ chuyển đổi chủ yếu phân tích đối tợng đợc thụ hởng thay đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách sau nghi lễ Sự chuyển đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, t cách khác trớc lm nghi lễ chuyển đổi địa vị xà hội, dòng tộc, gia đình nh thân ngời thụ hởng v ngời tham dự 21 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2010 18 Victor W Turner Tình trạng nửa vời: Giai đoạn ngỡng kích thích dới nghi lễ chuyển đổi, Sđd, tr 343 Bảng 2: Sơ đồ Nghi lễ chuyển đổi(19) Giai đoạn Khái quát chung Tuổi ấu thơ Học cách ứng xử xà hội kĩ năng, kĩ thuật, tăng trởng trí nÃo thể chất, nhng giới hạn quan hệ xà hội trách nhiệm kinh tế Tuổi dậy Thời kì phát triển giới tính, trách nhiệm xà hội ng−êi tr−ëng thµnh trë thµnh ng−êi lín, nh−ng mét xà hội không đặc quyền Giai đoạn này, họ cha ®đ kinh tÕ hay tr¸ch nhiƯm ®èi víi mäi x· hội Trởng thành (Nghi Có trách nhiệm với xà hội hành vi lễ hôn nhân) gây Đồng thời, họ đợc hởng tất đặc lợi kinh tế hay trách nhiệm, nghĩa vụ, hành vi gia đình, xà hội Tuổi già (lên lÃo) Tình trạng tuổi tác ngời trởng thành sau đến độ tuổi cao Trong giai đoạn này, họ có điều kiện thể chất, địa vị xà hội thời gian Trong giai đoạn này, họ đề cao vai trò xà hội, quyền, vị cá nhân, sung túc kinh tế cá nhân Qua đời Kiếp luân hồi ngời xảy Họ chuyển sang vị xà hội khác, giới khác áp dụng lí thuyết nghi lễ chuyển đổi vo nghiên cứu đối tợng cụ thể thông qua nghi lễ khó khăn v phức tạp Lí thuyết nghi lễ chuyển đổi đợc chia thnh giai đoạn rõ rng, nhng giai đoạn ranh giới tách bạch Vì thế, nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi, phải có linh hoạt chủ thể thờng l cá nhân sống cộng đồng lớn, chu kì sống ngời mang tính cộng đồng giống với nghi lễ vòng đời ngời Chính vậy, nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cần nghiên cứu văn hóa cộng đồng Điểm khác biệt nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi l nghiên cứu thân cá nhân ngời Lễ nghi có nhiều v Nghi lễ chuyển đổi có liên đới Nghi lễ đặt tên: sau đời cha mẹ làm lễ đặt tên cho đứa trẻ Nghi lễ tuổi dậy bớc sang giai đoạn chuẩn bị trở thành ngời lớn Trong giai đoạn này, họ kết hôn/hay trở thành bậc làm cha làm mẹ Bên cạnh đó, họ có vị xà hội, gia đình,v.v Giai đoạn ngời lớn tuổi hu, thụ hởng nhu cầu cá nhân, làm tròn vai trò gia đình xà hội cho hệ sau noi theo Qua đời làm nghi lễ chôn cất cho ngời cố Sự thơng tiếc cháu ngời cố phức tạp, nhng ngời lại dựa sở vị trí để chọn lễ nghi t−¬ng xøng cho dï cã cïng mét nghi lƠ (chẳng hạn nh nghi lễ hôn nhân, tang ma, ) lí thuyết ny, nhấn mạnh đến vai trò cá nhân, vai trò chuyển tiếp ngỡng cá nhân Mỗi cá nhân trải qua nghi lễ chuyển đổi no đó, họ chuyển sang địa vị v vị gia đình nh ngoi xà hội, nhng không giống giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn bên lề, hay giai đoạn tái hội nhập,v.v / 19 Victor W Turner Tình trạng nửa vời: Giai ®o¹n ng−ìng , S®d, tr 343 22 View publication stats ... vậy, nghi? ?n cứu nghi lễ chuyển đổi cần nghi? ?n cứu văn hóa cộng đồng Điểm khác biệt nghi? ?n cứu nghi lễ chuyển đổi l nghi? ?n cứu thân cá nhân ngời Lễ nghi có nhiều v Nghi lễ chuyển đổi có liên đới Nghi. .. ngời xảy Họ chuyển sang vị xà hội khác, thÕ giíi kh¸c ¸p dơng lÝ thut nghi lƠ chun đổi vo nghi? ?n cứu đối tợng cụ thể thông qua nghi lễ khó khăn v phức tạp Lí thuyết nghi lễ chuyển đổi đợc chia... chay,v.v(8 ) Ông định nghĩa nghi lễ chuyển đổi l nghi thức kèm thay đổi no địa điểm, trạng thái, địa vị xà hội v tuổi tác (9) Nghi lễ chuyển đổi l nghi lễ tạo nên thay đổi quan trọng vai trò, vị

Ngày đăng: 15/07/2022, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sơ đồ Nghi lễ chuyển đổi(19) - Tiếp cận lý thuyết nghi lễ chuyển đổi trong nghiên cứu nhân học
Bảng 2 Sơ đồ Nghi lễ chuyển đổi(19) (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN