Bài viết Tiên lượng kết cục xấu ở thai phụ bị tiền sản giật: Áp dụng mô hình fullPIERS trình bày các nội dung gồm giới thiệu, tổng quan về mô hình fullPIERS, khả năng phân tầng nguy cơ của mô hình fullPIERS là đáng tin cậy, ngưỡng cắt trong mô hình fullPIERS tiên lượng kết cục xấu của thai phụ trong vòng 48 giờ nhập viện, khả năng áp dụng mô hình fullPIERS trong thực hành lâm sàng, kết luận.
TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC XẤU Ở THAI PHỤ BỊ TIỀN SẢN GIẬT: ÁP DỤNG MƠ HÌNH fullPIERS Nguyễn Thế Hải1, Nguyễn Thanh Hưng2, Nguyễn Long3 Khoa Y, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU Tiền sản giật tình trạng đáp ứng viêm tồn thân mức nguyên nhân hàng đầu gây bệnh suất tử suất thai phụ toàn giới Hiện nay, phương pháp tốt để đánh giá nguy cho thai kỳ tiền sản giật chưa rõ ràng Các đánh giá thực theo hướng dẫn dựa ý kiến chuyên gia nhiều hạn chế khả tiên lượng kết cục xấu thai phụ Do mơ hình đánh giá cần kiểm định giúp phân tầng nguy mẹ theo thời gian thực, cần thiết để hướng dẫn chăm sóc bệnh Các đánh giá tiền sản, hậu sản giám sát tiền sản giật theo hướng tiếp cận đa quan cho thấy làm giảm tỉ suất bệnh thai phụ Với phương pháp tiếp cận này, mơ hình tiên lượng kết cục tiền sản giật – fullPIERS (Preeclampsia Integrated Estimate of RiSk – mơ hình đánh giá tích hợp nguy tiền sản giật) phát triển, kiểm định nhiều quốc gia cho thấy nhiều giá trị vượt trội TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH fullPIERS Mơ hình fullPIERS phát triển kiểm định lần nghiên cứu tiến cứu, đa trung tâm thai phụ đáp ứng đủ tiêu chuẩn định nghĩa tiền sản giật trung tâm sản khoa đại học Canada, New Zealand, Úc Vương quốc Anh với cỡ mẫu 2023 (Dadelszen 2011) Tất trung tâm có phác đồ chung dưỡng thai kéo dài để tối đa hóa thời gian tiếp xúc đối tượng nghiên cứu với tiến trình tự nhiên bệnh Các biến số tiên lượng kết cục mẹ thai chọn biến số mang tính chất dự đốn, sẵn có, đo lường được, hay gặp, đáng tin cậy Các kết cục xấu thai phụ bao gồm: tử vong mẹ có hay nhiều rối loạn thần kinh trung ương (sản giật, đột quỵ, điểm Glasgow < 13), tim mạch (phù phổi cấp, SpO2