1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths kinh te chinh tri giải quyết việc làm cho thanh niên ở thành phố đà nẵng

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm giải vấn đề then chốt tiến trình phát triển kinh tế xã hội Đây khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu; mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc nói riêng tồn nhân loại nói chung Mỗi quốc gia giới không phân biệt chế độ trị - xã hội, trình độ phát triển, phải quan tâm đến việc làm giải việc làm cho người lao động nói chung, niên nói riêng Có thể khẳng định, giải việc làm hiệu gắn liền với phát triển bền vững quốc gia, dân tộc toàn giới Ở Việt Nam, vấn đề việc làm cho người lao động, sách tạo việc làm, chống thất nghiệp Đảng Nhà nước rõ: Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Trong đó, vấn đề niên nói chung, việc làm cho niên nói riêng mục tiêu cách mạng từ Đảng ta đời: “Cơng tác niên vấn đề sống cịn dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng”, “vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người” Nghị Đại hội IX Đảng xác định hệ trẻ cần phải: “chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [22]; Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nhận định tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; Chiến lược phát triển niên đến 2010 có mục tiêu cố gắng giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên v.v… Như vậy, vấn đề niên, việc làm cho niên mục tiêu cách mạng, mối quan tâm chung toàn xã hội Đà Nẵng - thành phố trẻ đà phát triển mạnh, phấn đấu khu vực kinh tế trọng điểm Miền Trung - Tây Nguyên Trong năm qua, với trình phát triển nước, thành phố Đà Nẵng có chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt, kinh tế - xã hội phát triển nhanh, an ninh trị ổn định, đời sống đại phận nhân dân bước nâng lên Trong thành tựu kinh tế - xã hội, vấn đề việc làm cho người lao động nói chung việc làm cho niên nói riêng quan tâm Mặc dù quan tâm có đầu tư định, song vấn đề việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng cịn có khó khăn như: trình độ tay nghề chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ hạn chế; nhận thức phận người lao động chưa rõ, xuất tư tưởng trông chờ, ỷ lại; thông tin thị trường lao động thiếu so với yêu cầu nhà đầu tư; rãi rác số địa phương/vùng, vấn đề giải việc làm cho niên chưa thực trọng Hiện nay, số lượng lao động giải việc làm có tăng song chưa bền vững, tỷ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp niên cịn cao, thu nhập sau có việc làm thấp Điều dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề xúc, gây dư luận xã hội như: niên phải trật vật để có việc làm; nhiều việc làm có lại trái với chuyên mơn đào tạo, chí mưu sinh, họ phải chấp nhận làm công việc trái với pháp luật; có số bị lừa gạt tìm kiếm việc làm có việc làm mang tính chất khơng ổn định, thiếu bền vững v.v…Vì vậy, giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng vấn đề nhận quan tâm sâu sắc Đảng, Chính quyền thành phố, quan chức có liên quan tồn thể người dân thành phố Do đó, đề tài: “Giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” chọn làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị, mã số 62 31 01 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề việc làm, giải việc làm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều tác giả quan nghiên cứu Có thể nêu số nghiên cứu điển hình mà đề tài luận văn tham khảo như: - “Vấn đề giải việc làm Việt Nam” GS.TS Phạm Đức Thành, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 64 - Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn TS Nguyễn Hữu Dũng đăng tạp chí Lao động - Xã hội số 246 (từ 1-15/9/2004) - Thị trường lao động định hướng nghề cho niên TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 - Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng, giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên) - Việc làm sách giải việc làm Việt Nam nay, tác giả Phạm Đức Chính, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 363 (tháng 8/2008) - Phương hướng giải việc làm cho niên đến năm 2015, TS Phạm Hữu Đắc, Tạp chí Lao động & xã hội số 353 (từ 16-28/2/2009) - Một số vấn đề việc làm bền vững cho niên, Lê Quang Trung, Tạp chí Lao động & xã hội số 333 (từ 16-30/4/2008) - Để dạy nghề gắn với giải việc làm, PGS-TS Cao Văn Sâm, đăng Tạp chí Lao động & xã hội số 331 (từ 16-31/3/2008) - Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới, tác giả Nguyễn Thanh Hồ, Tạp chí Lao động & xã hội số 350 (từ 01/15/1/2009) Ngồi ra, cịn số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế viết vấn đề việc làm, giải việc làm số địa phương như: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nghệ An, Thái Bình, Hưng n Ví như: Giải việc làm Thái Bình: Thực trạng giải pháp, tác giả Bùi Xuân An, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2005; Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương tác giả Bùi Thanh Thuỷ, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007; Việc làm phát triển kinh tế xã hội huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, tác giả Trần Văn Kỳ, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008; Giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ, tác giả Nguyễn Hữu Duyên, bảo vệ năm 2008, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Việc làm cho người lao động huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn nay, tác giả Nguyễn Thị Huệ, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2010 Về bản, cơng trình trình bày số vấn đề lý luận, thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người lao động trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Qua tác giả đưa nhiều quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm giải việc làm cho người lao động nhằm bảo đảm thu nhập ổn định đời sống Với Thành phố Đà Nẵng có nghiên cứu xoay quanh chủ đề này, như: Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho lao động diện giao đất, tác giả Lê Minh Hùng, đăng Tạp chí lao động xã hội số 259 (từ 16-31/9/2005); Đà Nẵng dự báo nhu cầu lao động qua dạy nghề đến năm 2020, tác giả Phan Văn Sơn, đăng Tạp chí Lao động xã hội số 356 năm 2009; Đà Nẵng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, tác giả Bắc Sơn, đăng Tạp chí Lao động&xã hội số 354 năm 2009 v.v… Các cơng trình nghiên cứu nói tiếp cận nghiên cứu vấn đề việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế đề cập đến vấn đề việc làm, giải việc làm cho niên khía cạnh chuyên biệt dạy nghề với tạo việc làm, dự báo nhu cầu lao động cho phát triển kinh tế Đà Nẵng với tư cách vùng kinh tế trọng điểm… Song, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện việc làm, giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài: “Giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” mà học viên lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ không trùng lắp với nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn xây dựng mơ hình giải việc làm hiệu cho niên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thơng qua việc phân tích ưu điểm, hạn chế việc giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng thời gian qua (từ 2005 đến 2009) Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng cách hiệu giai đoạn từ đến 2015 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: + Làm rõ sở khoa học việc giải việc làm cho niên giai đoạn + Phân tích thực trạng giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng thời gian qua; rõ thành công, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất phương hướng, giải pháp giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ đến 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tình hình giải việc làm cho niên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 đến 2009 Trên sở phương hướng giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng đến 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; lý thuyết việc làm đại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, đề tài có sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hố khoa học Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm rõ sở khoa học vấn đề giải việc làm nói chung xây dựng mơ hình giải việc làm cho niên nói riêng - Phân tích nhân tố tác động đến việc làm cho niên q trình cơng nghiệp hóa hội nhập - Phân tích đánh giá cụ thể thực trạng giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng từ 2005-2009, từ đề xuất phương hướng giải pháp khả thi giải việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010- 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, 10 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 1.1 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Quan niệm việc làm, giải việc làm 1.1.1.1 Quan niệm việc làm Ngày nay, việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vấn đề có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước Tăng việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp biện pháp quan trọng để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt Việt Nam, tốc độ tăng dân số, nguồn lao động cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế khả cung vốn, tư liệu sản xuất thấp Về mặt chất, việc làm quan hệ tích cực, sáng tạo chủ thể việc làm với hoạt động sống mình, với ý nghĩa, nội dung mục đích đặt Tùy thuộc vào thời điểm, khơng gian chủ thể có cách tiếp cận vấn đề, đưa khái niệm khác việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xã hội nhân khẩu; thuộc loại vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng, khái niệm “việc làm” “thị trường lao động” không bị đồng với Hệ thống việc làm đưa thêm hàng loạt chức khơng với tính chất nó, cịn thị trường lao động tăng thêm tính chất tổng hợp Khái niệm việc làm khái niệm lao động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khơng hồn tồn giống Việc làm quan hệ xã hội người, mà trước hết quan hệ kinh tế pháp lý việc đưa người lao động vào hợp tác lao động cụ thể chỗ làm việc xác định Hoạt động lao động, trước hết, q trình, cịn việc làm tài sản chủ thể mà cách đưa vào (hay loại trừ ra) từ q trình Về giác độ kinh tế, việc làm thể mối tương quan sức lao động tư liệu sản xuất, yếu tố người yếu tố vật chất trình sản xuất Việc làm gắn với trình tăng thu nhập, giảm nghèo khổ người lao động, đồng thời khơng ngược lại lợi ích cộng đồng mà pháp luật qui định Nói cách khác, việc làm cơng việc, hoạt động có ích, khơng bị pháp luật cấm mang lại thu nhập cho thân tạo điều kiện để tăng thu nhập cho thành viên gia đình, đồng thời góp phần cho xã hội Khi nghiên cứu trình sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác có đề cập đến việc làm, ông chưa đưa khái niệm việc làm C.Mác nói: “Sự tăng lên phận tư khả biến (v) tư bản, tăng thêm số cơng nhân có việc làm, gắn liền với biến động mạnh mẽ việc sản xuất số nhân thừa tạm thời” [31, tr.159] Với quan niệm Mác việc làm có liên quan mật thiết với lao động Việc làm thể mối quan hệ người với nơi làm việc cụ thể mà q trình lao động diễn ra, đồng thời tiền đề, điều kiện cần đủ để đáp ứng nhu cầu lao động, nội dung hoạt động lao động sản xuất vật chất người Xét mặt kinh tế việc làm biểu mối quan hệ yếu tố người yếu tố vật chất hay sức lao động tư liệu sản xuất Ngoài ra, việc làm dân số có liên hệ biện chứng với hình với bóng Theo Ghihantơ, nhà kinh tế thuộc Viện Hải quan Ln Đơn thì: Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách kiếm sống người, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ trình kinh tế Theo quan niệm tất hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho sống người gọi việc làm Quan niệm khơng thể chấp nhận đồng việc làm hợp pháp việc làm bất hợp pháp (thu nhập bất chính, tham nhũng, bn bán ma tuý, cờ bạc, mại dâm ) Các nhà kinh tế Soonhin Grincốp Liên Xô lại cho rằng, việc làm tham gia người có khả lao động vào hoạt động xã hội có ích khu vực xã hội hóa sản xuất, học tập, công việc nội trợ, kinh tế phụ nông trang viên Theo khái niệm người học, tham gia hoạt động lực lượng vũ trang, người nội trợ coi người có việc làm Ngày nay, Liên Bang Nga khái niệm qui định rõ Bộ luật Việc làm dân cư Liên Bang Nga sau: việc làm hoạt động công dân nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội cá nhân, đem đến cho họ thu nhập không bị pháp luật Liên bang ngăn cấm Theo Giangmuli - phó cố vấn kinh tế Văn phòng tổ chức lao động quốc tế (ILO): việc làm định nghĩa tình trạng có trả cơng tiền hay vật có tham gia tích cực có tính chất cá nhân trực tiếp vào nỗ lực sản xuất Quan niệm có mở rộng, khái quát so với hai quan niệm Tuy vậy, quan niệm có phần hạn chế thừa nhận hoạt động mà trả công trực tiếp vật hay kim coi có việc làm chưa thật phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Bởi vì, theo quan niệm người làm cơng việc nội trợ hay giúp việc gia đình khơng tơn trọng không thuộc phạm trù việc làm Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983, ILO đưa khái niệm người có việc làm sau: Người có việc làm người làm việc đó, có trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình không nhận tiền công hay vật 10 Theo quan niệm người có việc làm người lao động tất khu vực cơng lập tư nhân, cá thể, hộ gia đình, có thu nhập đem lại nguồn thu nhập ni sống thân, gia đình xã hội Do đó, khái niệm hồn chỉnh phù hợp kinh tế đại kinh tế đa thành phần nước ta Vì vậy, khái niệm quốc gia thừa nhận áp dụng nhiều nước giới Tuy có nhiều quan niệm khác việc làm, quan niệm có chung điểm tương đồng sau: thực chất việc làm kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất hay cách cụ thể hơn: việc làm toàn công việc thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại - dịch vụ, hoạt động quản lý kinh tế - xã hội mà pháp luật không cấm, mang lại thu nhập hay lợi ích cho người lao động Với quan niệm khái niệm việc làm dùng để chỗ lao động cụ thể q trình lao động diễn để phân biệt có việc làm với thất nghiệp, khơng có việc làm Ở Việt Nam, dành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh có Chỉ thị: phải sức đấu tranh làm cho nhân dân ăn no, mặc ấm, có việc làm, có nghỉ, học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh cho trách nhiệm Đảng Chính phủ Về việc làm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng: làm có ích cho nước nhà, cho nhân dân, cho giai cấp vẻ vang Trước đây, chế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp, quan niệm việc làm hạn hẹp Người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, tôn vinh người có việc làm quan hành nhà nước, quan nghiệp, khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tập thể; xã hội không thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác khơng có thất nghiệp thiếu việc làm, lao động dư thừa, việc làm không đầy đủ Trong chế đó, nhà nước bố trí việc làm cho người lao động, từ xác định trách nhiệm giải việc làm nhà nước Với phương 106 Một là, tăng cường công tác tuyên truyền cho tuổi trẻ nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực, học nghề, phát triển nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập nhằm làm thay đổi định hướng giá trị xã hội định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ, khuyến khích họ vào học nghề, khơng thiết phải vào đường học đại học, chạy theo cấp cách hình thức; đồng thời giáo dục, bồi dưỡng niên ý chí tâm học tập, học nghề, phát triển nghề nghiệp xã hội học tập, học tập suốt đời để phát triển tài có hội cống hiến nhiều cho đất nước Hai là, thân niên phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm sống, nghiệp mình, chủ động lựa chọn nghề học lấy nghề phù hợp khả năng, điều kiện, điều kiện nhu cầu xã hội, thị trường lao động để lập nghiệp phát triển nghề nghiệp Ba là, Đồn niên phải tổ chức nịng cốt vận động niên đào tạo, học nghề, lập nghiệp phát triển nghề nghiệp, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhà quản lý, chuyên gia giỏi đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi khách quan tồn cầu hố, vào kinh tế tri thức Bốn là, Đoàn niên phải chủ động tham gia chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm nhằm tạo bước đột phá đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH hội nhập, giải việc làm cho niên; ưu tiên cho niên vùng bị thu hồi đất cho phát triển công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Năm là, tăng cường phối hợp Đoàn niên ban ngành, địa phương triển khai thực tốt hiệu sách hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm đối tượng kịp thời để niên có hội tiếp cận học nghề việc làm, niên nghèo, niên 107 ngưởi tàn tật, niên dân tộc; đồng thời tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ việc làm khơng mục tiêu lợi nhuận hệ thống tổ chức đoàn niên để giúp lao động trẻ tìm việc làm thị trường lao động sau đào tạo nghề nghiệp Phải đa dạng hố mơ hình hiệu giúp niên tạo việc làm sở phát triển kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa… cách thức tiếp cận thị trường tích cực chủ động hướng vào tạo cầu lao động Mỗi địa phương, sở có điều kiện, tiềm lợi khác nên dạng mơ hình khác đòi hỏi động, sáng tạo lớn Đoàn niên Tuy nhiên, cần tập trung vào hoạt động sau: + Tổ chức hoạt động tích cực hướng vào hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trẻ, dạy nghề, cách thức làm ăn, khởi kinh doanh, chuyển giao công nghệ, khuyến nơng, lâm, ngư, trình diễn, phổ biến kỹ thuật…theo sách nhà nước; hình thành quản lý lý tốt quỹ tín dụng vi mơ cấp đồn sở tổ chức đồn quản lý có nguồn từ quỹ quốc gia việc làm, giảm nghèo, dạy nghề phân bổ theo kênh tổ chức đoàn nguồn khác Nguyên tắc đảm bảo cho niên dễ dàng tiếp cận tín dụng; sử dụng linh hoạt bền vững quỹ; tạo uy tín (tin cậy) niên Hoạt động quỹ tài vi mơ cho niên vay vay nhỏ thơng qua nhóm tiết kiệm để phát triển kinh tế, tạo việc làm gắn liền với phát triển cộng đồng, tập hợp, vận động niên; thường xun tổng kết nhân rộng mơ hình gia đình niên sản xuất giỏi; kinh tế trang trại trẻ, khu kinh tế niên hiệu quả; mơ hình hợp tác xã niên tiên tiến,…với hỗ trợ tích cực thiết thực tổ chức Đồn; tổ chức hội thi sáng tạo, luyện tay nghề, thi thợ giỏi; phát triển loại hình câu lạc sáng tạo trẻ, giao lưu niên “làm giàu không khó”; tổ chức ứng dụng sáng kiến vào sản 108 xuất, kinh doanh; xây dựng mơ hình doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp trí thức trẻ, hội doanh nghiệp trẻ,… Chủ động tham gia tư vấn cung cấp dịch vụ thông tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm cho niên thông qua sở giới thiệu việc làm, câu lạc việc làm, hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm Ở cần lưu ý: Tham gia với sở thông tin thị trường lao động, tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động hệ thống nhà trường phổ thông; tham gia với sở tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động trường đại học dành cho sinh viên; thiết lập hệ thống điểm dịch vụ việc làm công niên cung cấp việc làm tạm thời, không trọn ngày cửa ngõ thành phố, đô thị lớn cho niên nông thôn nhằm khắc phục tính tự phát chợ lao động KẾT LUẬN Thanh niên Việt Nam lực lượng xã hội to lớn, phận ưu tú nguồn nhân lực ln ln có hồi bão học tậo, lao động sáng tạo cho đất nước Đồng thời, đất nước chưa có u cầu to lớn tạo mơi trường thuận lợi ngày để tuổi trẻ có hội lập thân, lập nghiệp, phát triển cống hiến Tuy nhiên, niên đứng trước thử thách lớn việc làm Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm niên lớn Định hướng nghề nghiệp giải việc làm cho niên chưa phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Vấn đề việc làm giải việc làm cho niên vấn đề xã hội xúc, nhiệm vụ trọng tâm cấp Đoàn Thanh niên mà trách nhiệm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội niên Giải việc làm cho niên khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội mà thể tư tưởng quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta niên công tác niên 109 Đà Nẵng trung tâm kinh tế - xã hội lớn Miền Trung Vấn đề việc làm việc làm cho niên quan tâm đầu tư mức Với vị trí địa lý thuận lợi, hành lang kinh tế Đông Tây tạo điều kiện cho thành phố phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, thu hút đầu tư, giải việc làm, hợp tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động; với phát triển thị trường lao động, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, lao động có việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho thành phố Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm, đặc biệt việc làm cho niên tốn khó; cân đối cung - cầu lao động; chuyển dịch cấu lao động chưa hợp lý; giáo dục đào tạo, dạy nghề chưa phù hợp đáp ứng với thị trường lao động; liên kết nhà đào tạo, dạy nghề nhà tuyển dụng lao động chưa có; thơng tin thị trường đến với người lao động chưa có nhiều kênh; đặc biệt thái độ, ý thức lao động, việc làm phận niên xem nhẹ, ỷ lại vào chế độ đãi ngộ Nhà nước Trong luận văn vấn đề việc làm nghiên cứu xem xét xuất phát từ vấn đề kinh tế để giải vấn đề xã hội Vấn đề việc làm với niên đặt chiến lược tổng thể kinh tế - xã hội thành phố; chiến lược phát huy nguồn lực người gắn với khai thác, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành phố Xem xét vấn đề giải việc làm từ góc độ lý thuyết để từ đề xuất giải pháp đồng phù hợp để thực có đóng góp cụ thể cho việc giúp niên lập thân, lập nghiệp từ đường giải việc làm Các giải pháp nêu luận văn xem xét để phù hợp với tình hình mới, với đặc thù đối tượng niên triển khai hiệu Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp việc làm 110 cho toàn xã hội cho niên giải pháp quan trọng Trong tình hình nhận thức, hiểu biết nhu cầu lao động, lựa chọn nghề nghiệp, cấu lao động xu đổi kinh tế có tác động lớn tới thị trường lao động Đây coi giải pháp để đổi nhận thức, tư xã hội người lao động để tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Tuy nhiên, vấn đề việc làm giải việc làm cho niên cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc Để giải có hiệu vấn đề cần địi hỏi đồng hệ thống sách giải pháp; đồng thuận toàn xã hội cần huy động nhiều nguồn lực để ưu tiên giải Trước mắt cần tập trung số vấn đề sau: Một là, cấp uỷ Đảng quyền cần xác định giải việc làm cho niên giải pháp quan trọng để phát huy ưu vượt trội nguồn nhân lực thực chiến lược kinh tế - xã hội Cần có chương trình giải pháp riêng cho lao động niên, có lộ trình nguồn lực đầu tư hiệu Hai là, sớm hoàn thiện ban hành đồng sách ưu đãi, hỗ trợ niên từ dạy nghề, hướng nghiệp, giải việc làm tạo hành lang pháp lý cho lực lượng xã hội tham gia xã hội hóa vấn đề giải việc làm cho niên Ba là, tiếp tục quan tâm tới việc tuyên truyền, tư vấn, cung cấp thông tin thị trường lao động, xu hướng nghề nghiệp, dự báo ngành nghề để toàn xã hội lao động trẻ có thơng tin, có nhận thức nghề nghiệp, trau dồi tri thức, lĩnh tích lũy kinh nghiệm để thích ứng hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, tạo điều kiện, giao nhiệm vụ để Đoàn Thanh niên cấp tham gia có hiệu vào giải việc làm cho niên, thực cầu nối để niên tiếp cận chế độ sách hỗ trợ Đảng Nhà nước 111 Trong thời gian đến, thành phố Đà Nẵng cần có sách hữu hiệu để điều tiết cung - cầu lao động cho phù hợp, tạo nhiều việc làm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp; chuyển dịch cấu lao động hướng để thúc đẩy nhanh cấu lao động hợp lý, kích cầu lao động đồng thời nâng cao số lượng chất lượng lao động; đa dạng hố dịch vụ việc làm, thơng tin thị trường lao động, thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trường Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục niên ý thức trách nhiệm thân gia đình, tự học tự tìm việc làm phù hợp với thân Để có thành cơng kế hoạch đề ra, thành phố Đà Nẵng cần thực đồng nhóm giải pháp để bước xây dựng củng cố thị trường lao động, tăng số lượng việc làm cho niên niên có việc làm đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2008), Việc làm sách tạo việc làm Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Kiêm Ái (2008), Việc làm sách tạo việc làm Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2005, Đà Nẵng Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo 112 kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2007, Đà Nẵng Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2008, Đà Nẵng Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 “xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước” Bộ Chính trị (2006), Nghị số 25-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2004, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2007, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2008, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Phạm Đức Chính (2008), "Việc làm sách giải việc làm Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 363) 14 Đào Ngọc Dung (chủ biên) (2007), Tổng quan tình hình niên, cơng tác đồn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007, Nxb Thanh niên, Hà Nội 113 15 Nguyễn Hữu Duyên (2008), Giải việc làm cho niên nông thôn miền Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 TS Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải vấn đề lao động việc làm trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Lao động - Xã hội, (số 246) 18 Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ XX, Đà Nẵng 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại bảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại bảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại bảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 TS Phạm Hữu Đắc (2009), "Phương hướng giải việc làm cho niên đến năm 2015", Tạp chí Lao động&Xã hội, (353) 25 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hoà (2009), "Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới", Tạp chí Lao động&Xã hội, (số 350) 27 Lê Minh Hùng (2005), "Đà Nẵng nỗ lực chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho lao động diện giao đất", Tạp chí Lao động & Xã hội, (số 259) 114 28 Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Kháng (2007), Về vấn đề tiếp tục hồn thiện thị trườn hàng hố sức lao động Việt Nam, Bản tin vấn đề kinh tế trị học, Viện Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 C.Mác (1973), Toàn tập, tập 3, I, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác (1984), Bộ Tư bản, tập 1, I, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 PGS.TS Cao Văn Sâm (2008), "Để dạy nghề gắn với giải việc làm", Tạp chí Lao động&Xã hội, (331) 34 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2005 -2006, Đà Nẵng 35 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo nghiên cứu đánh giá doạt động thị trường lao động thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 37 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo kết tuyển dụng doanh nghiệp Đà Nẵng 2006-2009, Đà Nẵng 38 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Quy hoạch tổng thể ngành lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2020, Đà Nẵng 39 GS.TS Phạm Đức Thành, "Vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (số 64) 40 Thành Đoàn Đà Nẵng (2009), Báo cáo nhiệm kỳ đại hội lần thứ XV (nhiệm kỳ 2007-2012) 41 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 42 Bùi Thanh Thuỷ (2007), Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Lê Quang Trung (2008), "Một số vấn đề việc làm bền vững cho niên", Tạp chí Lao động & Xã hội, (số 333) 44 Trung tâm dạy nghề thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo kết hoạt động năm 2009 45 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 46 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 47 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2000), Quyết định số 86/2000/QĐ-UB việc thực số sách, chế độ đãi ngộ ban đầu người tự nguyện đến làm việc lâu dài thành phố chế độ khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức công tác thànhphố Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà nẵng (2004), Chương trình xây dựng thành phố “5 khơng”, xố đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng hoạt động y tế, thể dục, thể thao, (Ban hành kèm theo QĐ số 136/2004/QĐ-UB, ngày 12/5/2004), Đà Nẵng 49 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà nẵng (2005), Đề án giải việc làm cho người lao động độ tuổi lao động thành phố, (Ban hành kèm theo QĐ số 142/2005/QĐ-UB ngày 3/10/2005, Đà Nẵng 50 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà nẵng (2005), Quyết định số 65/2005/QĐUB ngày 24/5/2005 việc ban hành Đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, ổn định đời sống lao động bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải toả địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 116 51 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-UB ngày 14/2/2007 việc ban hành Đề án đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵngđến năm 2010, Đà Nẵng 52 Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà nẵng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 ... VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 1.1 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Quan niệm việc làm, giải việc làm 1.1.1.1 Quan niệm việc làm Ngày nay, việc làm, thiếu việc làm, ... TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005-2009 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh. .. lao động 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ CÁC MƠ HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HIỆN NAY 1.2.1 Yêu cầu việc làm giải việc làm cho niên Việc làm giải việc làm cho niên giai đoạn yêu cầu

Ngày đăng: 15/07/2022, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w