1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mức độ hiệu quả trong làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 914,12 KB

Nội dung

Làm việc theo nhóm rất quan trọng trong thực hành điều dưỡng và chăm sóc sức khỏe người bệnh. Làm việc nhóm hiệu quả giúp giảm các sai sót y tế, gia tăng an toàn cho bệnh nhân và cải thiện hiệu suất lâm sàng. Bài viết trình bày xác định mức độ hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ TRONG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lê Thị Mỹ Hoa1, Huỳnh Thụy Phương Hồng1, Nguyễn Thị Phương Lan1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Làm việc theo nhóm quan trọng thực hành điều dưỡng chăm sóc sức khỏe người bệnh Làm việc nhóm hiệu giúp giảm sai sót y tế, gia tăng an tồn cho bệnh nhân cải thiện hiệu suất lâm sàng Mục tiêu: Xác định mức độ hiệu làm việc nhóm sinh viên điều dưỡng yếu tố liên quan Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực trực tuyến 237 sinh viên điều dưỡng năm ba năm tư Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS phiên 22.0 Các yếu tố liên quan đến hiệu làm việc nhóm xác định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Kết quả: Điểm trung bình hiệu suất làm việc nhóm sinh viên điều dưỡng 5,4 (± 0,76) Kết từ mơ hình hồi quy cho thấy hai yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê dự đốn hiệu làm việc nhóm: (1) nhận thức vai trị làm việc nhóm hiệu (β=0,29, KTC 95% 0,01 - 0,57, p=0,043), (2) mối quan hệ hợp tác tương tác sinh viên điều dưỡng môi trường học lâm sàng (β=0,03, KTC 95% 0,005 - 0,054, p=0,017) Kết luận: Hiệu làm việc nhóm sinh viên điều dưỡng cao Các hoạt động đào tạo nhằm nâng cao nhận thức sinh viên vai trị làm việc nhóm chiến lược, hình thức học tập thực hành lâm sàng làm việc nhóm cần quan tâm Từ khóa: làm việc nhóm, nhận thức, mơi trường học lâm sàng, sinh viên điều dưỡng ABSTRACT TEAMWORK PERFORMANCE AMONG VIETNAMESE NURSING STUDENTS AND RELATED FACTORS Le Thi My Hoa, Huynh Thuy Phuong Hong, Nguyen Thi Phuong Lan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 378 - 387 Background: Teamwork is critical in healthcare practice and nursing profession to reduce medical errors, enhance patient safety and improve clinical performance Objective: This study aims to assess teamwork performance of nursing students and identify its related factors Methods: An online cross-sectional survey was conducted on 237 third year and fourth year nursing students at University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Data were analysed using SPSS software version 22.0 Multiple linear regression model was employed to identify factors related to the prediction of teamwork performance among nursing students Results: The mean score on teamwork performance among nursing students was 5.4 (± 0.76) Findings from multiple linear regression model exposed two factors were statistically significantly related to the prediction of teamwork performance: (1) the perception of the role of effective teamwork (β=0.29, 95% CI 0.01 – 0.57, p=0.043), (2) affordances and engagement of nursing student on the clinical learning environment (β=0.03, 95% CI 0.005 – Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.ĐD Nguyễn Thị Phương Lan ĐT: 0935459989 Email: nguyenthiphuonglan@ump.edu.vn 378 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học 0.054, p=0.017) Conclusion: The teamwork performance among nursing students is quite effective Training activities to improve students’ perception about the role of teamwork and strategies enhancing clinical practice environment are recommended Từ khóa: teamwork, perception, clinical learning environment, nursing students với kết giúp hỗ trợ thiết kế xây ĐẶT VẤN ĐỀ dựng mơ hình LVN thích hợp cho bối cảnh Trong chăm sóc sức khỏe, làm việc nhóm cụ thể vơ cần thiết (LVN) hiệu giúp cải thiện sức khỏe an Mục tiêu toàn bệnh nhân(1) Sau tập huấn LVN Nghiên cứu thực mục tiêu nhằm hiệu cho nhóm chăm sóc sức khỏe, hiệu suất đánh giá hiệu làm việc nhóm sinh LVN cải thiện, gia tăng hài lòng viên điều dưỡng thực hành lâm sàng yếu bệnh nhân giảm sai sót chăm sóc (2,3,4) tố liên quan, với bốn mục tiêu cụ thể sau: sức khỏe Ngoài ra, kỹ LVN giúp sinh viên tăng thêm giá trị mình, xây dựng tự tin, giúp cải thiện kỹ giao tiếp tương tác với người khác, nâng cao tinh thần hợp tác, cam kết với nhiệm vụ giao cải thiện kỹ mềm(5) Trong nghiên cứu Paull DE (2013) với kết cho thấy điểm số LVN cải thiện trung bình 18% so với trước nhóm đào tạo LVN dựa mô phỏng(6) Làm việc theo nhóm đào tạo nhóm coi phần thiết yếu giáo dục điều dưỡng, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho thực hành nghề nghiệp tương lai(7) Do đó, LVN ứng dụng rộng rãi chương trình đào tạo cho sinh viên thuộc khối ngành sức khỏe(8) Việc đưa sinh viên vào thực hành lâm sàng hướng dẫn giảng viên điều dưỡng bối cảnh làm việc nhóm, tham gia vào q trình phân cơng cơng việc chăm sóc người bệnh khía cạnh góp phần giúp sinh viên phát triển thực hành làm việc nhóm công nhận nghề nghiệp(8) Tuy nhiên, sinh viên điều dưỡng phải đối mặt với nhiều thách thức môi trường học lâm sàng thường liên quan đến mối quan hệ cá nhân với nhân viên y tế(9,10) Ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá tác động môi trường lâm sàng đến hiệu LVN hạn chế(9,10,11) Trước thực trạng trên, việc đánh giá hiệu LVN sinh viên trường đại học khác Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học - Xác định mức độ nhận thức sinh viên điều dưỡng vai trò LVN hiệu quả; - Xác định mức độ hiệu LVN sinh viên điều dưỡng; - Xác định mức độ hài lòng sinh viên điều dưỡng môi trường học lâm sàng; - Xác định mối liên quan yếu tố nhân học, nhận thức, môi trường học lâm sàng kết học tập học kỳ I hiệu LVN sinh viên điều dưỡng ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Sinh viên điều dưỡng (SVĐD) năm ba năm tư học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ ngày 09/06/2021 – 23/06/2021 Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn loại trừ Sinh viên khơng hồn thành câu hỏi khảo sát đầy đủ, phù hợp; sinh viên bảo lưu không tham gia học liên tục học kỳ I năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả 379 Nghiên cứu Y học Cỡ mẫu Cỡ mẫu 248, tính dựa cơng thức ước lượng giá trị trung bình với độ tin cậy 95%; sai số ước tính d= 0,05; σ =1,056 (lấy từ nghiên cứu Roper L (2018)(12)), cộng thêm 30% ước tính tỉ lệ mẫu Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu Sau chấp thuận Hội đồng Đạo đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu viên liên hệ với cố vấn học tập ban cán lớp điều dưỡng năm ba năm tư để thông tin nghiên cứu, đồng thời xin danh sách lớp địa mail UMP Đối tượng nghiên cứu tiềm quan tâm đến nghiên cứu, phù hợp với tiêu chí chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành hoàn thành phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, câu hỏi khảo sát theo link đính kèm Thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng 30 phút Tổng thời gian để mời người tham gia vào nghiên cứu hoàn thành khảo sát kéo dài khoảng ngày kéo dài thêm ngày số lượng người tham gia chưa đủ cỡ mẫu dự kiến ban đầu Công cụ nghiên cứu Nội dung khảo sát: gồm 74 câu hỏi, chia làm phần chính: Phần I gồm thơng tin đối tượng tham gia nghiên cứu (giới tính, năm học, khu vực sống, độ tuổi) kết học tập học kỳ I ; Phần II : Bộ câu hỏi Nhận thức sinh viên làm việc nhóm hiệu quả; Phần III: Bộ câu hỏi đánh giá hiệu làm việc nhóm sinh viên (SATTS); Phần IV: Bộ câu hỏi V-CLEI đánh giá môi trường học lâm sàng sinh viên Bộ câu hỏi Nhận thức sinh viên làm việc nhóm hiệu đánh giá qua câu hỏi xây dựng Lê Ngọc Huyền (2010)(13) với độ tin cậy Cronbach's Alpha 0,95 sau đánh giá lại độ tin cậy thông qua nghiên cứu Vi NTT (2020) có Cronbach's 380 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Alpha 0,79(11) Bộ câu hỏi bao gồm 33 câu chia làm mục: (A) Nhận thức kỹ LVN (3 câu) đánh giá theo thang điểm Likert điểm cho câu; (B) Nhận thức hiệu LVN (8 câu) đánh giá theo thang điểm likert điểm, từ hồn tồn khơng đồng ý (điểm 1) đến hoàn toàn đồng ý (điểm 5); (C) Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến hiệu LVN (22 câu) mô tả sáu yếu tố ảnh hưởng: (1) mục tiêu mục đích nhóm, (2) tin tưởng q trình làm nhóm, (3) giao tiếp, (4) vai trị trách nhiệm nhóm, (5) mối quan hệ thành viên nhóm, (6) lãnh đạo nhóm Điểm câu đánh giá theo thang điểm likert mức độ, từ hồn tồn khơng quan trọng (điểm 1) đến hoàn toàn quan trọng (điểm 5) Điểm câu tính trung bình cộng tổng phản hồi tham gia khảo sát điểm thang đo tính điểm trung bình cộng tổng câu thành phần, dao động từ đến Điểm cao thể mức độ nhận thức LVN tốt Bộ câu hỏi đánh giá hiệu LVN sinh viên sửa đổi (SATTS) phát triển Weller J gồm 17 câu(14,15) Bộ câu hỏi SATTS gồm 10 câu sử dụng nghiên cứu hiệu chỉnh đánh giá lại qua nghiên cứu Roper L (2018) SATTS sửa đổi chứng minh đáng tin cậy hợp lệ, thúc đẩy phản ánh sinh viên kỹ LVN Bộ câu hỏi SATTS chia làm hai phần chính: (1) Chia sẻ thơng tin hỗ trợ (6 câu) với Cronbach's Alpha 0,84; (2) Phối hợp LVN giao tiếp (4 câu) với Cronbach's Alpha 0,75 Các câu thang đo đánh giá cách sử dụng thang điểm likert điểm từ (điểm 1) đến xuất sắc (điểm 7) kèm theo mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá cho câu Điểm mục hay điểm thang đo tính điểm trung bình cộng tổng câu thành phần, dao động từ đến Điểm cao, hiệu LVN tốt Bộ câu hỏi đánh giá hài lịng mơi trường học lâm sàng phiên Tiếng Việt (VCLEI) dịch kiểm tra tính hợp lệ bối Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 cảnh Việt Nam thông qua nghiên cứu Truong TH (2015)(10), từ câu hỏi CLEI sửa đổi qua nghiên cứu Newton (2010), phát triển ban đầu Chan JM (2002)(18) Qua kết phân tích, câu hỏi V-CLEI hiệu chỉnh Truong (2015), V-CLEI đề xuất gồm 26 câu, tương ứng với hai thang đo phụ gồm (1) mối quan hệ hợp tác tương tác (2) lấy sinh viên làm trung tâm, có giá trị Cronbach's Alpha đáng tin cậy 0,75 0,74 Từng câu hỏi câu hỏi V-CLEI đánh giá theo thang điểm likert điểm (từ = không đồng ý, đến = đồng ý), câu âm tính chuyển đổi theo hướng dẫn tác giả trước tính điểm Các mục tính điểm cách tính tổng câu thành phần Điểm thang đo tổng điểm câu, dao động từ 50 đến 200 Điểm cao, hài lịng sinh viên mơi trường học tập lâm sàng lớn Kết kiểm định độ tin cậy nội ghi nhận giá trị Cronbach’s Alpha câu hỏi gồm (1) Nhận thức sinh viên kỹ LVN, (2) Hiệu LVN sinh viên (SATTS), (3) Sự hài lịng mơi trường học lâm sàng (V-CLEI) là: 0,959, 0,926 0,93 Kết cho thấy câu hỏi có độ tin cậy nội cao, phù hợp để sử dụng cho nghiên cứu thức Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập mã hóa nhập vào máy tính phần mềm Microsoft Excel Dữ liệu phân tích phần mềm SPSS 22.0, với với mức ý nghĩa thống kê p ≤0,05 Kết tính theo tỉ lệ %, trị số trung bình, độ lệch chuẩn Sử dụng phép kiểm T (Ttest) (phân phối chuẩn) để so sánh mức độ hiệu LVN biến nhị giá Sử dụng phép kiểm ANOVA để so sánh biến danh định Tính hệ số tương quan Pearson để xem xét mối tương quan kết học tập học kỳ I hiệu LVN sinh viên Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định mối liên quan yếu tố liên quan Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học xác định với hiệu LVN sinh viên Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, số 401/HĐĐĐ-ĐHYD KẾT QUẢ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Có 237 sinh viên tham gia hoàn thành câu hỏi khảo sát, tỉ lệ phản hồi 91,86% Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trình bày cụ thể Bảng Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (N=237) Yếu tố nhân học Giới tính Nam Nữ Khu vực sống Thành phố Nông thôn Năm học Năm Năm Độ tuổi Kết học tập HKI (2020-2021) n (%) TB ± ĐLC 23 (9,7) 214 (90,3) 51 (21,5) 186 (78,5) 123 (51,9) 114 (48,1) 21,6 ± 0,83 3,19 ± 0,47 TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn Nhận thức sinh viên hiệu LVN Bảng Nhận thức sinh viên kỹ LVN yếu tố ảnh hưởng (N=237) Nhận thức kỹ LVN Mức độ n (%) Khái niệm LVN Không biết (0,4) Biết chút 42 (17,7) Biết nhiều 146 (61,6) Biết nhiều 48 (20,3) Vai trị LVN Bình thường (2,1) Quan trọng 105 (44,3) Rất quan trọng 127 (53,6) Sự quan tâm rèn luyện kỹ LVN Không quan tâm (0,4) Đôi 25 (10,5) Quan tâm 154 (65,0) Rất quan tâm 57 (24,1) Yếu tố (nhỏ - lớn ) TB ± ĐLC Mục tiêu mục đích nhóm (4-20) 17,00 ± 1,96 Sự tin tưởng trình LVN (5-25) 21,84 ± 2,41 381 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Nhận thức kỹ LVN Giao tiếp (3-15) Vai trò trách nhiệm nhóm (3-15) Mối quan hệ thành viên nhóm (4-20) Sự lãnh đạo nhóm (3-15) Tổng điểm nhận thức yếu tố ảnh hưởng (22-110) 12,80 ± 1,60 13,08 ± 1,49 16,48 ± 2,14 12,46 ± 1,62 93,67 ± 9,68 TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn Nhận thức sinh viên vai trị LVN, hiệu làm việc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến LVN hiệu tốt Cụ thể, hầu hết sinh viên có hiểu biết nhiều khái niệm LVN (81,9%), đánh giá cao tầm quan trọng vai trò LVN (97,9%), quan tâm đến việc rèn luyện kỹ LVN (89,1%) Trong đó, sinh viên đánh giá yếu tố tin tưởng trình LVN yếu tố tiền đề thúc đẩy LVN hiệu Điểm trung bình nhận thức hiệu LVN sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến LVN hiệu 4,19 (±0,49), 93,67 (±9,68) Chi tiết xem Bảng Mức độ hài lịng sinh viên mơi trường lâm sàng Sự hài lịng sinh viên mơi trường học lâm sàng tương đối cao, mức trung bình thang đo, với điểm trung bình 75,65 (±7,17) thang điểm từ 26-104 Trong đó, mối quan hệ hợp tác tương tác 45,30 (±4,54) thang điểm từ 16-64, lấy sinh viên làm trung tâm 30,35 (±3,3) thang điểm từ 10-40 t (235)= -0,79, p=0,43 Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan hiệu LVN (trung bình điểm SATTS) với kết học tập học kỳ I, r=0,125, p=0,055 Tuy nhiên, sáu yếu tố (bao gồm: năm học, độ tuổi, nhận thức LVN hiệu quả, nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến hiệu LVN, mối quan hệ hợp tác tương tác, lấy sinh viên làm trung tâm) có mối tương quan có mức ý nghĩa thống kê hiệu LVN Điều cho thấy, hài lòng sinh viên mơi trường học lâm sàng có mối liên quan có mức ý nghĩa thống kê đến hiêu LVN, kết chi tiết trình bày bảng bên (Bảng 3) Bảng Mối liên quan hiệu LVN với yếu tố liên quan (N=237) Kiểm định T-test TB ± ĐLC t p Năm học(I) -2,898 0,004** Năm 5,27 ± 0,77 Năm 5,55 ± 0,73 Tương quan Pearson r p Độ tuổi(II) 0,14 0,031* Nhận thức LVN hiệu quả(II) 0,408

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng LVN và - Mức độ hiệu quả trong làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
Bảng 2. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng LVN và (Trang 4)
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (N=237) - Mức độ hiệu quả trong làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (N=237) (Trang 4)
Bảng 3. Mối liên quan giữa hiệu quả LVN với các - Mức độ hiệu quả trong làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
Bảng 3. Mối liên quan giữa hiệu quả LVN với các (Trang 5)
Bảng 4. Mối liên quan giữa độ tuổi, năm học, nhận - Mức độ hiệu quả trong làm việc nhóm của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
Bảng 4. Mối liên quan giữa độ tuổi, năm học, nhận (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w