1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim nghiên cứu giá trị của siêu âm tim qua thành ngực và Siêu âm tim qua thực quản, đặc biệt là siêu âm tim 3 chiều trong phát hiện bệnh căn nguyên ở bệnh nhân nghi ngờ thuyên tắc não từ tim.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 SIÊU ÂM TIM CHIỀU TRONG CHẨN ĐOÁN ĐỘT QUỴ NÃO DO THUYÊN TẮC TỪ TIM Nguyễn Tuấn Vũ1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đột quị thuyên tắc từ tim chiếm 15-40% trường hợp đột quỵ thiếu máu cục não Đột quỵ thuyên tắc từ tim thường trường hợp nặng hay tái phát, việc điều trị tiên lượng bệnh thay đổi theo trường hợp khác Bằng chứng nguồn gốc thuyên tắc não từ tim cần chẩn đoán phương pháp hình ảnh học Siêu âm tim qua thành ngực siêu âm tim qua thực quản, đặc biệt siêu âm tim chiều sử dụng để phát nguồn gốc thuyên tắc Bệnh nhân bị đột quỵ thuyên tắc từ tim có triệu chứng biểu bệnh nguyên (rung nhĩ, bệnh tim hậu thấp, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng ), khơng có triệu chứng dấu hiệu gì, chí kết siêu âm tim bình thường (lỗ bầu dục thơng thương, phình vách liên nhĩ) Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị siêu âm tim qua thành ngực Siêu âm tim qua thực quản, đặc biệt siêu âm tim chiều phát bệnh nguyên bệnh nhân nghi ngờ thuyên tắc não từ tim Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả hàng loạt ca bệnh nhân nghi ngờ bị thuyên tắc não từ tim gửi đến khoa siêu âm tim bệnh viện MEDIC Hòa Hảo làm siêu âm tim chẩn đoán thời gian từ 01/2015 - 07/2020 Các bệnh nhân khẳng định bị nhồi máu não Cơn thiếu máu não thoáng qua BS chuyên khoa thần kinh, có đối chiếu với kết chụp cộng hưởng từ (MRI) não chụp cắt lớp đa dãy (MSCT) não Bệnh nhân làm siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều Siêu âm tim qua thực quản thực sau trường hợp Siêu âm tim qua thành ngực âm tính có dấu hiệu khơng giải thích bệnh cảnh Kết quả: 72 bệnh nhân (65 đột quị thoáng thiếu máu não) bao gồm 32 nam 40 nữ, tuổi trung bình 50 ± 16 Siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều làm tất bệnh nhân, ghi nhận có 42 ca cần làm Siêu âm tim qua thực quản chiều (21 trường hợp hẹp kèm rung nhĩ, trường hợp dãn nhĩ trái rung nhĩ cơn, 13 ca có kết siêu âm tim qua thành ngực bình thường) Huyết khối tiểu nhĩ trái phát 20 bệnh nhân hẹp van rung nhĩ, cản âm tự phát nhĩ trái tiểu nhĩ trái phát 16 ca hẹp kèm rung nhĩ ca dãn nhĩ trái rung nhĩ Trong số 13 bệnh nhân có kết bình thường Siêu âm tim qua thành ngực, có trường hợp Lỗ bầu dục thơng thương phát siêu âm tim qua thực quản chiều, trường hợp lỗ bầu dục thông thương phối hợp phình vách liên nhĩ, trường hợp có mảng xơ vữa kèm huyết khối khu trú động mạch chủ ngực xuống trường hợp bình thường Đặc biệt có trường hợp U nhầy thất trái phát Siêu âm tim chiều qua thành ngực Kết luận: Bên cạnh việc phát bệnh tim có nguy cao gây thuyên tắc não, siêu âm tim phát sang thương tim tiềm ẩn gây đột quỵ thuyên tắc não Siêu âm tim qua thành ngực hiệu phát nguồn gốc gây thuyên tắc não với nguy cao từ thất trái Siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều phối hợp với siêu âm tim qua thực quản hiệu phát nguồn gốc gây thuyên tắc não từ tim Từ khóa: đột quỵ thuyên tắc não từ tim, siêu âm tim qua thành ngực (SATQTN), siêu âm tim qua thực quản (SATQTQ), siêu âm tim chiều ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Tuấn Vũ 148 ĐT: 0903618842 Email: tuanvu2401@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ABSTRACT THREE DIMENSIONAL ECHOCARDIOGRAPHY IN DETECTING CARDIAC EMBOLIC STROKES Nguyen Tuan Vu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 148 - 156 Background: Cardiogenic embolism accounts for 15 to 40 % of all ischemic strokes In general, cardiogenic embolic strokes are severe cases and usually recurrent, the treatment and prognosis are different from other strokes Cardiac embolic strokes need to be diagnosed by imaging tools with evidence of cardiac resources of embolism Transthoracic and Transesophageal Echocardiography, especially Three dimensinal Echocardiography currently are useful tools for detection of the cardioembolic resources Cardioembolic strokes may have symptoms and signs (atrial fibrillation, rheumatic heart disease, infective endocarditis …) but may not have any symptom and sign even have normal result on transthoracic ehocardiography in some cardioembolic strokes (Patent Foramen Ovale, IAS aneurysm…) Especially there were one case of LV Myxoma revealed from 3D-TTE Objectives: By TTE and TEE, especially Three dimensional Echocardiography detection of cardiacembolic resources in suspected cardioembolic stroke patients Methods: Suspected cardiogenic embolic strokes were refered to our department to perfome echocardiography from January 2015 to July 2020 All studied patients were determined cerebral infarction or TIA by neurologist with appropriate results of brain MRI or MSCT Two dimensional and Three dimensional TTE was formerly performed, and TEE followed latter in patients who had negative or unexplained findings on Transthoracic Echocardiography Results: 72 patients (65 strokes and transient ischemic attacks) including 32 men and 40 women, mean age 50 ± 16 Transthoracic Echocardiography was done for all patients There were 42 cases of 3D-TEE were performed (21 cases of MS with AF, cases of left atrial dilation due to intermittent atrial fibrillation, 13 cases of normal result on 2D& 3D-Transthoracic Echocardiography, 3cases of Endocarditis and cases of LA Myxoma) LAA Thrombus were detected in 20 cases of MS with AF Spontaneous contrast in LA and LAA revealed in 16 cases of MS with AF In cases with left atrial dilation we found spontaneous contrast in the LA and LAA In 13 cases of normal result on transthoracic echocardiography, there were cases of PFO, one case of PFO associated with IAS aneurysm, one case of atheromatous plaque with adjacent thrombus and normal results Conclusion: Beside major risk cardiogenic sources, Echocardiography can detect underlying cardiac lesions of cardioembolic stroke TTE has been shown to be effective in detecting potential cardiac sources at ventricles 2D&3D-TTE associated with 3D-TEE obtain more effectiveness in detection of cardiogenic sources Keywords: cardiac embolic stroke, transthoracic echocardiography (TTE), transesophageal echocardiography (TEE), three dimensional echocardiography (3D-TEE) Đột quỵ não thuyên tắc từ tim chiếm 15 ĐẶT VẤN ĐỀ to 40 % đột quỵ thiếu máu não cục bộ(6) Tỉ Đột quỵ não l| nguyên nh}n đứng hàng thứ suất mắc 20% Mỹ,19% Úc, 31% gây tử vong cho nhân loại, đứng sau bệnh Pháp, 38% Hy Lạp 17% Đức(7) tim thiếu máu cục bộ, với 5,5 triệu người chết Do thường hay t{i ph{t, điều trị tiên năm 2016(1) Khoảng 85% c{c trường hợp đột quỵ lượng c{c trường hợp đột quỵ não thuyên tắc thiếu máu cục cấp tính(2) Trung bình 40 từ tim khác với c{c đột quỵ não khác Quan giây có ca mắc mới(3) phút có ca tử trọng l| x{c định xem c{c trường hợp đột quỵ vong(4) có phải thuyên tắc từ tim Có nhiều Tỉ suất mắc miền nam 161/100.000 phương ph{p chẩn đo{n để phát nguồn gốc and tỉ lệ mắc 415/100.000(5) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 149 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học thuyên tắc, siêu }m tim siêu âm tim chiều hiên kỹ thuật lựa chọn h|ng đầu cung cấp thông tin toàn diện nguy thuyên tắc từ tim bệnh nhân đột quỵ não Mục tiêu Vai trò siêu âm tim chiều chiều qua thành ngực phát nguồn gốc gây thuyên tắc bệnh nh}n nghi đột quỵ não thuyên tắc từ tim Vai trò Siêu âm tim chiều qua thực quản phát nguồn gốc gây thuyên tắc bệnh nhân nghi đột quỵ não thuyên tắc từ tim ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Các bệnh nh}n x{c định có nhồi máu não c{c b{c sĩ chuyên khoa thần kinh, có đối chiếu kết chụp MRI MSCT não Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có nhồi m{u não bệnh nhân người nh| không đồng ý tham gia nghiên cứu, Bệnh nhân có rối loạn tri giác không hợp tác dể làm siêu âm, Bệnh nhân có cửa sổ siêu âm chống định siêu âm tim qua thực quản, Bệnh nhân có định siêu âm tim qua thực quản chất lượng hình ảnh Thời gian thực hiên Nghiên cứu từ 01/2015- 07/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả hàng loạt ca Phương pháp thực Bệnh nhân tai biến mạch m{u não b{c sĩ chuyên khoa thần kinh bv TP Hồ Chí Minh gửi đến bệnh viện MEDIC Hòa Hảo để làm siêu âm tim qua thành ngực (SATQTN) siêu âm tim qua thực quản 150 (SATQTQ) tìm nguồn gốc thuyên tắc não từ tim Bệnh nh}n SATQTN, máy Philips ie 33, qua thành ngực đầu dò Philips X 5-1xMATRIX array transducer, siêu }m D v| 3D đủ kiểu Live 3D, full volume, 3D zoom Sau SATQTQ đầu dị Philips X 7-2xMATRIX Cách đo đạc Kích thước nhĩ tr{i đo mật cắt buồng từ mỏm, đường kính thất trái chức t}m thu thất tr{i đo siêu }m tĩnh mạch (TM), hẹp van sử dụng mặt cắt cạnh ức đo diện tích mở van, mặt cắt buồng từ mỏm đo độ chênh áp qua van lá, áp lực động mạch (ĐM) phổi, hở van l{ đ{nh gi{ mức đô hở qua mặt cắt buồng từ mỏm v| đo vena contracta, huyết khối nhĩ tiễu nhĩ tr{i xem siêu }m tim qua thực quản mật cắt 450 Định nghĩa biến số Tuổi, ph{i tính, đặc điểm l}m s|ng l| đột quị hay tho{ng thiếu máu não, thông số siêu âm tim qua thành ngực chiều, thành ngực chiều, thực quản chiều, thực quản chiều bao gồm kích thước nhĩ tr{i, đường kính thất trái cuối t}m trương, ph}n suất tống máu thất trái, diện tích mở van lá, mức độ hở van lá, huyết khối nhĩ tr{i, huyết khổi tiễu nhĩ tr{i, huyết khối thất trái, cản âm tự ph{t nhĩ tr{i, cản âm tự phát tiểu nhĩ tr{i, cản âm tự phát thất trái, sùi Osler, u nhĩ tr{i, u thất tr{i, huyết khối u cần mơ tả vị trí, kích thước, cuống bám đ}u, độ di động Xử lí thống kê Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 Các số liệu trình bày theo giá trị tuyệt đối tỉ lệ phần trăm so với tổng số nhóm KẾT QUẢ Tổng cộng 72 bệnh nhân (65 đột quị v| thoáng thiếu máu não) bao gồm 32 nam 40 nữ, tuổi trung bình 50 ± 16 Siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều làm tất bệnh nhân, ghi nhận có 40 ca cần làm Siêu âm tim qua thực quản chiều (21 trường hợp hẹp Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 l{ kèm rung nhĩ, trường hợp dãn nhĩ tr{i rung nhĩ cơn, 13 ca có kết siêu âm tim qua thành ngực bình thường, ca viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, ca u nhầy nhĩ tr{i) Huyết khối tiểu nhĩ tr{i phát 20 bệnh nhân hẹp van l{ kèm theo rung nhĩ, c{c trường hợp hẹp van không phát huyết khối cản âm tự phát tiểu nhĩ tr{i Siêu }m tim qua th|nh ngực kể chiều chiều Những trường hợp huyết khối tiểu nhĩ tr{i lớn nhận nhanh Siêu âm tim qua thực quản chiều, có ca huyết khối mỏng dính vào thành tiểu nhĩ trái cần có hình ảnh chiêu nhờ chức 3D zoom phát Chức X-plane Siêu âm tim chiều giúp khảo s{t đồng thời tiểu nhĩ tr{i mặt cắt khác vng góc nhau, nâng cao khả ph{t huyết khối tiểu nhĩ tr{i Cản âm tự ph{t nhĩ tr{i v| tiểu nhĩ tr{i phát 16 ca hẹp van l{ kèm rung nhĩ, ca dãn nhĩ tr{i rung nhĩ Trong số 13 bệnh nhân có kết bình thường Siêu âm tim qua thành ngực, có trường hợp lỗ bầu dục thông thương phát siêu âm tim qua thực quản chiều, trường hợp lỗ bầu dục thông thương phối hợp phình v{ch liên nhĩ, trường hợp mảng xơ vữa có huyết khối động mạch chủ ngực xuống, v| trường hợp bình thường Đặc biệt có trường hợp u nhầy thất trái phát siêu âm tim chiều qua thành ngực nhờ chức 3D zoom Chức siêu âm tim chiều qua th|nh ngưc trình bày rõ c{c đặc điểm qun trọng u nhầy cuống, độ di động bề mặt u nhầy sần sùi, giúp phân biệt u nhầy thất trái với huyết khối trường hợp khó Bảng 1: Đặc điểm dịch tể học Tuổi Nam/ nữ Đột quị Cơn thoáng thiếu máu não Siêu âm tim qua thành ngực Siêu âm tim qua thực quản 50±16 32/40=0,8 65 (90%) (10%) 72 (100%) 40 (56%) Nghiên cứu Y học Bảng 2: Nguyên nhân gây đột quỵ não thuyên tắc từ tim Nguyên nhân đột quỵ não thuyên tắc Bệnh nhân ( % ) Hẹp van hậu thấp 27 (37%), đó: 21 ca (78%) kèm rung nhĩ ca (22%) không kèm rung nhĩ Rung nhĩ không kèm bệnh van 17 (24%) 10 (14%), ca PFO ca PFO kèm phình vách liên nhĩ Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (4%) Sa van (4%) Huyết khối thất trái (3%) U nhầy nhĩ trái (4%) U nhầy thất trái (1,5%) Mảng xơ vữa loét có huyết (1,5%) khối ĐMC ngực xuống Suy nút xoang (4%) Kết SAT bình thường (3%) Lỗ bầu dục thông thương (PFO) PFO: Patent Foramen Ovale Hẹp van l{ kèm rung nhĩ chiếm đa số c{c nguyên nh}n g}y đột quỵ não thuyên tắc từ tim, rung nhĩ không hẹp lỗ bầu dục thông thương U nhầy thất trái gặp trường hợp Bảng 3: So sánh SATQTQ với SATQTN phát nguồn gốc thuyên tắc Nguồn gốc thuyên tắc Cản âm tự phát Huyết khối nhĩ trái Huyết khối tiểu nhĩ trái Lỗ bầu dục thông thương Sùi Osler U nhầy nhĩ trái U nhầy thất trái Huyết khối thất trái Mảng xơ vữa loét ĐMC SATQTN 12 12 3 - SATQTQ 18 15 20 10 3 Siêu âm tim qua thực quản với chức 3D chiếm ưu tuyệt đối so với Siêu âm tim qua thành ngực phát huyết khối tiễu nhĩ trái lỗ bầu dục thông thương U nhầy thất trái huyết khối thất trái bám mỏm thành trước, vách liên thất trước thường xem rõ siêu âm tim qua thành ngực, siêu âm tim qua thành ngực 3D, kỹ thuật 3D giúp khảo sát vị trí, kích thước, cuống, độ di động bề mặt rõ Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 151 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Siêu âm tim qua thành ngực phát nguyên nhân gây thuyên tắc từ tim v|i trường hợp tiểu nhĩ tr{i dạng cánh gà, dễ bị biến cố thuyên tắc sau điều chỉnh yếu tố nguy kh{c(14) Siêu âm tim qua thực quản 3D chị định bệnh nh}n có nguy cao bị thuyên tắc não hẹp van l{ kèm rung nhĩ, trường hợp kết siêu âm tim qua thành ngực khơng rõ khơng giải thích được, cần thông tin để định điều trị Bệnh van tim hậu thấp Hẹp van chiếm đa số, đột quỵ não thường xảy bệnh nhân hẹp van kèm rung nhĩ, dãn to nhĩ tr{i, có cản âm tự phát, có hay khơng có huyết khối phát Trong nghiên cứu chúng tôi, hẹp hậu thấp chiếm tỉ lệ cao nguyên nh}n g}y đột quỵ não thuyên tắc: 37%, c{c nước phát triển 12,4%(15,16,17) Siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều chẩn đo{n x{c định hẹp van l{, Siêu âm tim qua thực quản với kiểu live 3D, full volume 3D zoom phát cản âm tự phát, huyết khối nhĩ tr{i v| tiểu nhĩ tr{i với độ nhạy v| độ chuyên cao BÀN LUẬN Nguy cao đột quỵ não thuyên tắc từ tim Rung nhĩ Rung nhĩ l| loạn nhịp thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 1% dân số, tăng dần theo tuổi(8) Tỉ suất mắc đột quỵ não rung nhĩ khoảng 2-10,5% năm, tùy thuộc vào yếu tố nguy cơ(9,10) bao gồm dãn nhĩ tr{i(11) Rung nhĩ g}y 45% c{c trường hợp đột quỵ não thuyên tắc phương T}y(12), nghiên cứu 25% Siêu âm tim qua thành ngực đo đạc kích thước chức c{c buồng tim, chẩn đo{n bệnh van tim, phát huyết khối nhĩ tr{i cản âm tự phát số trương hợp, siêu âm tim qua thành ngực chiều giúp định vị chẩn đo{n hình dạng kích thước v| độ di động huyết khối nhĩ tr{i Siêu âm tim qua thực quản chiều đ{nh gi{ hình dạng v| kích thước tiểu nhĩ tr{i, đo vận tốc máu tiểu nhĩ l| yếu tố liên quan đến thành lập huyết khối tiểu nhĩ, ph{t loại trừ cản âm tự phát huyết khối nhĩ trái tiểu nhĩ tr{i Độ nhạy v| độ chuyên Siêu âm tim qua thực quản phát huyết khối nhĩ tr{i v| tiểu nhĩ tr{i gần 99%(13) Trên bệnh nh}n đột quị não rung nhĩ, khơng thấy huyết khối nhĩ tr{i v| tiểu nhĩ tr{i, có giảm co thắt chức tiểu nhĩ trái, biểu thành giảm vận tốc ma1utrong tiểu nhĩ tr{i v| dãn tiểu nhĩ tr{i Trong hình dạng tiểu nhĩ tr{i (xương rồng, cánh gà, ống hứng gió, cải hoa), bệnh nhân có hình dạng 152 Huyết khối thất trái Đặc điểm siêu âm huyết khối thất trái Khối echo dầy, giới hạn rõ, bám vào nội mạc tim ph}n biệt rõ với nội mạc, thường khơng có cuống, chân rộng, di động so với u nhầy, bê mặt sần sùi so với u nhầy, v| thấy mặt cắt khác Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp huyết khối thất trái mỏm bệnh nhân Nhồi m{u tim cũ tạo phình vách thất, trường hợp huyết khối thất trái bệnh nhân có Bệnh tim thiếu máu cục gây suy tim nặng U tim Có loại u tim g}y đột quỵ não thuyên tắc thường gặp u nhầy (Myxoma) u nguyên bào sợi nhú (Papillary fibroelastoma) U nhầy thường gặp nhất, khu trú 75% nhĩ tr{i, 20% nhĩ phải, v| 5% thất(18) U nhầy g}y 1% đột quỵ người trẻ Thuyên tắc xảy 40-50% bệnh nhân huyết khối mảng vỡ bong từ u nhầy Trên siêu âm tim chiều qua thành ngực, u nhầy nhĩ tr{i l| khối echo dầy, di động, có cuống, bám vào nội mạc tim, vị trí bám Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 thường gặp hố bầu dục (Fossa ovalis) Siêu âm tỉm qua thực quản giúp đ{nh gi{ kích thước hình dạng u nhầy x{c hơn, cung x{c định cuống rõ r|ng Trong nghiên cứu chúng tơi, có ca u nhầy thất trái (LV Mymoma) có cuống bám vào vách liên thất gần mỏm, lệch phía trước, cần siêu âm tim qua thành ngực phát được, phải có chức 3D zoom thấy rõ tồn hình chiều khối u, với cuống rõ r|ng v| di động nhiều, bề mặt nhám sần sùi Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Biến cố thuyên tắc xảy từ 22% đến 50% trường hợp viêm nội tâm mạc nhiễm trùng(19).Tỉ suát mắc đột quỵ não viêm nội tâm mạc nhiễm trùng 15-20%, với đa số biến cố thuyên tắc xảy 7-10 ng|y Siêu âm tim giữ vai trò quan trọng tiên đo{n biến cố thun tắc(20) Sùi van l{ có kích thước 10mm có nguy cao bị biến cố thuyên tắc Siêu âm tim qua thực quản chiều định siêu âm tim qua thành ngực khơng phát sùi kích thước sùi nhỏ, khó khảo sát phản âm mạnh van tim nhân tạo Siêu âm tim qua thực quản chiều ngồi viêc chẩn đo{n x{c định vị trí, kích thước, hình dạng, độ di động sùi, cịn x{c định đặc điểm tổn thương van, rối loạn huyết động, ví dụ van nhân tạo khơng cố định tốt, hở cạnh van Chúng tơi có trường hợp viêm nội tâm mạc nhiễm trùng bệnh nhân hở van nặng, có ca sùi to 10 mm Bảng 4: Độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán sùi SATQTN SATQTQ VNTMNT Độ đặc hiệu Độ nhạy SATQTN 98% 44-60% SATQTQ 100% 88-100% Đột quỵ não thuyên tắc từ tim có nguy thấp Phình vách liên nhĩ (Atrial Septal Aneurysm) Phình v{ch liên nhĩ (ASA) chiếm 1% tử thiết(23) chiếm 4,9% ca làm SATQTQ Nghiên cứu Y học lý khác với tìm nguyên nhân gây thuyên tắc(23) Phình v{ch liên nhĩ thường kết hợp với Lỗ bầu dục thông thương (PFO), theo Schneider B 77%(24), theo Silver MD & Dorsey JS 50%(25) Dữ liệu từ Andreas M cho thấy 54,4% có luồng thơng qua v{ch liên nhĩ bệnh nhân có Phình v{ch liên nhĩ(26) Cơ chế gây thuyên tắc bao gồm thuyên tắc trực tiếp từ huyết khối thành lập phình v{ch liên nhĩ, thuyên tắc nghịch thường qua lổ bầu dục thông liên nhĩ, từ nguồn gốc tĩnh mạch từ ứ trệ máu phình vách liên nhĩ co bóp rung nhĩ(27) Chúng tơi có trường hợp đột quỵ não bệnh nhân có Phình v{ch liên nhĩ kết hợp với lỗ bầu dục thông thương, ph{t SATQTQ Lỗ bầu dục thông thương (PFO: Patent Foramen Ovale) Lỗ bầu dục thông thương (PFO) phần cần thiết tuần ho|n thai, m{u có ơxy từ nhĩ phải qua lỗ bẫu dục sang nhĩ tr{i th|nh m{u đại tuần hoàn Lỗ bầu dục thường đóng từ 9-30 tháng, diện khoảng 1/4-1/3 người lớn(28) PFO diện 40-50% c{c trường hợp đột quị khơng giải thích được(29,30) PFO xem l| nguyên nh}n đột quỵ sau loại trừ c{c chế khác Tái phát đột quỵ liên quan PFO 1-2% năm Phối hợp PFO v| ASA l|m tăng nguy đột quỵ(31) Chúng tơi có 10 ca PFO bao gồm ca PFO đơn ca kèm ASA Sa van Sa van xảy 2% dân số chung Nguy xảy biến chứng thuyên tắc van dầy nhiều, kết hợp với dãn nhĩ tr{i, rung nhĩ(32) Cả trường hợp sa van nghiên cứu chúng tơi có hở van nặng kèm dãn nhĩ tr{i Hôi chứng suy nút xoang Hội chứng suy nút xoang loại loạn nhịp thường gặp bệnh nhân lớn tuổi, gây 5-10% c{c trường hợp đột quỵ h|ng năm Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 153 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Cản âm tự phát huyết khối diện buồng tim bị dãn Đặt máy tạo nhịp làm giảm nguy đột quỵ, thuốc kh{ng đông khuyến cáo sử dụng(33) KẾT LUẬN Siêu }m tim l| phương ph{p chẩn đo{n không xâm lấn lựa chọn để phát nguồn gốc gây thuyên tắc từ tim bệnh nh}n đột quỵ não nghi thuyên tắc từ tim Hẹp van hậu thấp lỗ bầu dục thông thương l| c{c nguyên nh}n h|ng đầu g}y đột quỵ não thuyên tắc từ tim Hình 2: Huyết khối tiễu nhĩ trái SATQTQ kiểu 3D Zoom Siêu âm tim qua thành ngực bị hạn chế phát huyết khối tiểu nhĩ tr{i, chẩn đo{n lỗ bầu dục thông thương v| nguồn gốc gây thuyên tắc s}u phía sau huyết khối động mạch chủ ngực xuống Siêu âm tim qua thực quản chiều, bổ sung cho siêu âm tim qua thành ngực, phát huyết khối nhỏ nhĩ tr{i, cản âm tự phát huyết khối tiễu nhĩ tr{i, cung cấp hình ảnh chiều khảo sát chức tiểu nhĩ tr{i, khảo sát tốt lỗ bầu dục thông thương, ph{t mảng xơ vữa huyết khối động mạch chủ ngực xuống, cung cấp đủ thông tin cần thiết để can thiệp Phụ lục: Hình ảnh minh họa bệnh nhân nghiên cứu Hình 3: Phình vách liên nhĩ (ASA) SATQTQ chiều Hình 1: Huyết khối nhĩ trái SATQTQ 3chiều Hình 4: Phình vách liên nhĩ SATQTQ kiểu 3D Zoom 154 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Hình 8: U nhầy thất trái SATQTQ chiều, kiểu 3D Zoom Hình 5: U nhầy nhĩ trái SATQTQ chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 6: U nhầy nhĩ trái SATQTQ chiều, kiểu Live 3D 10 11 12 13 Hình 7: U nhầy thất trái SATQTN chiều GBD 2016 Stroke Collaborators (2019) “Global, regional, and national burden of stroke, 1990–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016” Lancet, 48:439-458 Silva GS, Koroshets WJ, et al (2021) “Causes of Ischemic Stroke” URL: www.researchgate.net>publication>226785450 Benjamin EJ, Blaha MJ, Chiuve SE, et al (2017) “Heart disease and stroke statistics – 2017 update: A report from the American Heart Association” Circulation, 135(10):e146–e603 Carmo JF, Morelato RL, et al (2015) “Disability after stroke: a systematic review” Fisioter Mov Curitiba, 28(2):407-418 Le VT, Le TL, Nguyen HH, Dao TX, Nguyen VT, Pham MB (1999) “Strokes in South Vietnam: an epidemiological study” Rev Neurol, 155:137–140 Strandberg M, et al (2002) “Transoesophageal echocardiography in selecting patients for anticoagulation after ischaemic stroke or transient ischaemic attack” J Neurol Neurosurg Psychiatry, 73:29-33 Hart RG, Palacio S, Pearce LA (2002) “Atrial fibrillation, stroke, and acute antithrombotic therapy: analysis of randomized clinical trials” Stroke, 33:2722-2727 Go AS, Hylek EM, Phillips KA, et al (2001) “Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the Anticoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation(ATRIA) Study” JAMA, 285:2370–2375 Son MK, Lim NK, Kim HW, Park HY (2017) “Risk of ischemic stroke after atrial fibrillation diagnosis: A national sample cohort” PLoS ONE, 12(6):e0179687 You JJ, Singer DE, Howard PA, et al (2012) “Antithrombotic therapy for atrial fibrillation: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines” Chest, 141(2):e531S–e575S Haft JI, Teichholz LE (2013) “High Incidence of Atrial Fibrillation or Flutter in Stroke Patients Who Have the Clinical Risk Factors for Stroke” Journal of Atrial Fibrillation, 6(2):881 Cardiogenic brain embolism (1989) The second report of the Cerebral Embolism Task Force Arch Neurol, 46(7):727–743 Nakanishi K, Homma S (2016) “Role of echocardiography in patients with stroke” Journal of Cardiology, pp.91–99 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 155 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học 14 Di Biase L, et al (2012) ”Does the Left Atrial Appendage Morphology correlate with the Risk of Stroke in Patients With Atrial Fibrillation?” JACC, 60(6):531-538 15 Arboix A, Alio F (2010).“Cardioembolic Stroke:Clinical Features, Specific Cardiac Disorders and Prognosis” Curr Cardiol Rev, 6(3):150–161 16 Zühlke LJ, Beaton A, Engel ME, et al (2017) “Group A streptococcus, acute rheumatic fever and rheumatic heart disease: epidemiology and clinical considerations” Curr Treat Options Cardiovasc Med, 19(2):15 17 Remenyi B, Carapetis J, Wyber R, Taubert K, Mayosi BM (2013) Position statement of the World Heart Federation on the prevention and control of rheumatic heart disease Nat Rev Cardiol, 10(5):284-92 18 Reynen K (1995).”Cardiac myxoma” N Engl J Med, 333:16101617 19 Bayer AS, Bolger AF, Taubert KA, et al (1998) “Diagnosis and management of infective endocarditis and complications” Circulation, 98:2936-2948 20 Habib G (2003) “Embolic risk in subacute bacterial endocarditis: Determinants and role of transesophageal echocardiography” Curr Cardiol Rep, 5:129–36 21 Cheitlin MD, Alpert JS, Amstrong WF, et al (2003) “ACC/AHA/ASE 2003 Guideline Update for the Clinical Application of Echocardiography” Journal of the American College of Cardiology, pp.12-14 22 Silver MD, Dorsey JS (1978) Aneurysms of the septum primum in adults Arch Pathol Lab Med, pp.10262–65 23 Go AS, Hylek EM, Phillips KA, et al (2001) “Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the Anticoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation (ATRIA) Study” JAMA, 285:2370–2375 24 Schneider B, Hanrath P, Vogel P, Meinertz T (1990) “Improved morphologic characterization of atrial septal aneurysm by 156 25 26 27 28 29 30 31 32 33 transesophageal echocardiography: relation to cerebrovascular events” J Am Coll Cardiol, 16:1000-1009 Silver MD, Dorsey JS (1978) “Aneurysms of the septum primum in adults” Arch Pathol Lab Med, 102:62-65 Andreas M, et al (1995) “Atrial Septal Aneurysm in Adult Patients" Circulation, 91:2785-2792 Shinohara T, Kimura T, et al (2001) “Three-Year Follow-up of an Atrial Septal Aneurysm” Ann Thorac Surg, 71:1672–3 Saric M, et al (2016) ”Guidelines for use echocardiography in the evaluation of a cardiac sources embolism” Journal of the American Society of Echocardiography, 29(1):1-42 Tatani SB, Fukujima MM, et al (2001) “Clinical Impact of Transesophageal Echocardiography in Patients with Stroke without Clinical Evidence of Cardiovascular Sources of Emboli” Arq Bras Cardiol, 76(6):458-61 Jaber WA, Klein AL (2001) “How often are atrial septal defects associated with thromboembolism? When should they be looked for? Suspect an atrial septal defect if a young patient has a stroke” Cleveland Clinic Journal of Medicine, 68:954-956 Cabanes L, Mas JL, Cohen A, et al (1993) ”Atrial septal aneurysm and patent foramen ovale as risk factors for cryptogenic stroke in patients less than 55 years of age A study using transesophageal echocardiography” Stroke, 24(12):186573 Jean-Francios Anvierinos, Robert D Brown, MD, et al (2003) ”Cerebral ischemic events after diagnosis of mitral valve prolapse” Stroke, 34:1339-1345 Greenspon AJ, Hart RG, et al (2004) “Predictors of stroke in patients paced for sick sinus syndrome” Journal of the American College of Cardiology, 43(9)1617-1622 Ngày nhận báo: 04/04/2021 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 05/05/2021 Ngày báo đăng: 25/05/2021 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy ... nguồn gốc gây thuyên tắc bệnh nh}n nghi đột quỵ não thuyên tắc từ tim Vai trò Siêu âm tim chiều qua thực quản phát nguồn gốc gây thuyên tắc bệnh nhân nghi đột quỵ não thuyên tắc từ tim ĐỐI TƢỢNG-... học thuyên tắc, siêu }m tim siêu âm tim chiều hiên kỹ thuật lựa chọn h|ng đầu cung cấp thơng tin tồn diện nguy thuyên tắc từ tim bệnh nhân đột quỵ não Mục tiêu Vai trò siêu âm tim chiều chiều... nh}n g}y đột quỵ não thuyên tắc: 37 %, c{c nước phát triển 12,4%(15,16,17) Siêu âm tim qua thành ngực chiều chiều chẩn đo{n x{c định hẹp van l{, Siêu âm tim qua thực quản với kiểu live 3D, full

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Nguyên nhân gây đột quỵ não do thuyên tắc - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Bảng 2 Nguyên nhân gây đột quỵ não do thuyên tắc (Trang 4)
Bảng 1: Đặc điểm dịch tể học - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Bảng 1 Đặc điểm dịch tể học (Trang 4)
Bảng 3: So sánh giữa SATQTQ với SATQTN trong - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Bảng 3 So sánh giữa SATQTQ với SATQTN trong (Trang 4)
10 (14%), trong đó 9 ca PFO và 1 ca PFO kèm phình vách  - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
10 (14%), trong đó 9 ca PFO và 1 ca PFO kèm phình vách (Trang 4)
Hình 2: Huyết khối tiễu nhĩ trái trên SATQTQ kiểu - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 2 Huyết khối tiễu nhĩ trái trên SATQTQ kiểu (Trang 7)
Hình 3: Phình vách liên nhĩ (ASA) trên SATQTQ 2 - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 3 Phình vách liên nhĩ (ASA) trên SATQTQ 2 (Trang 7)
Hình 1: Huyết khối nhĩ trái trên SATQTQ 3chiều - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 1 Huyết khối nhĩ trái trên SATQTQ 3chiều (Trang 7)
Phụ lục: Hình ảnh minh họa của bệnh nhân trong nghiên cứu này  - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
h ụ lục: Hình ảnh minh họa của bệnh nhân trong nghiên cứu này (Trang 7)
Hình 6: U nhầy nhĩ trái trên SATQTQ 3 chiều, kiểu - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 6 U nhầy nhĩ trái trên SATQTQ 3 chiều, kiểu (Trang 8)
Hình 7: U nhầy thất trái trên SATQTN 2 chiều - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 7 U nhầy thất trái trên SATQTN 2 chiều (Trang 8)
Hình 5: U nhầy nhĩ trái trên SATQTQ 2 chiều - Siêu âm tim 3 chiều trong chẩn đoán đột quỵ não do thuyên tắc từ tim
Hình 5 U nhầy nhĩ trái trên SATQTQ 2 chiều (Trang 8)