1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 12 KNTT HOA 10

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Kết Cộng Hóa Trị
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BÀI 12 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hóa trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện Giải thích được sự hình thành liên kết và liên kết qua sự xen phủ AO Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộ.

BÀI 12: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đôi, ba) áp dụng quy tắc octet - Viết công thức Lewis số chất đơn giản - Trình bày khái niệm liên kết cho - nhận - Phân biệt loại liên kết (liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện - Giải thích hình thành liên kết  liên kết  qua xen phủ AO - Trình bày khái niệm lượng liên kết (cộng hóa trị) - Lắp ráp mơ hình số phân tử có liên kết cộng hóa trị Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, quan sát hình ảnh mơ hình phân tử để tìm hiểu liên kết cộng hóa trị, xen phủ orbital nguyên tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu tạo thành liên kết cộng hóa trị, lắp ráp mơ hình phân tử, mơ tả liên kết cộng hóa trị xen phủ AO - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích phân tử có liên kết cộng hóa trị hình thành góp chung electron * Năng lực hóa học: a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Liên kết cộng hóa trị phân tử Cl2, HCl, NH3, O2, CO2, N2  - Liên kết cho – nhận ion NH - Mối quan hệ hiệu độ âm điện với liên kết hóa học - Mơ tả xen phủ s – s, s – p, p – p AO - Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận, tìm hiểu SGK, lắp ráp mơ hình phân tử, cắt dán xen phủ AO c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích có liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba, liên kết cho – nhận hợp chất có liên kết cộng hóa trị Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK hình thành liên kết cộng hóa trị - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ Mỗi hàng ngang lật chứa chữ từ khóa Hàng ngang 1: Ion dương gọi gì? ( CATION) Hàng ngang 2: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron nguyên tử trở thành hạt ( MANG ĐIỆN) Hàng ngang 3: Tên gọi ion Cl- gì? ( ANION CHLORIDE) Hàng ngang 4: Ở điều kiện thường, NaCl tồn dạng gì? ( TINH THỂ) Hàng ngang 5: Nguyên tử loại nguyên tố hóa học thường có xu hướng nhận electron để tạo thành Anion? ( PHI KIM) Hàng ngang 6: Dung dịch nóng chảy hợp chất ion có khả gì?( DẪN ĐIỆN) Hàng ngang 7: Đây nội dung quy tắc nào: Khi hình thành liên kết hóa học nguyên tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững nguyên tử khí hiếm.( OCTET) Hàng ngang 8: Sự kết hợp ion Na+ Cl- tạo thành tinh thể NaCl gọi gì? (LIÊN KẾT) Hàng ngang 9: …vô nhỏ tạo thành từ hạt nhỏ gồm hạt nhân vỏ nguyên tử ( NGUYÊN TỬ) Hàng ngang 10: Tên loại hạt không mang điện ngun tử?( NEUTRON) Từ khóa : GĨP CHUNG ELECTRON C A N A M T A I N O G N Đ I Ệ N N I T O I N N C H H T L H O Ể R P H I K I M D Ẫ N Đ I Ệ N O C T E T L I Ê N K Ế T G N U E Y U Ê T N R T O Ử N D E c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV gọi HS chọn từ hàng ngang ngẫu nhiên - Trong đáp án từ hàng ngang có chứa chữ từ khóa (được bơi đậm) - HS trả lời từ khóa chưa mở hết từ hàng ngang Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị đơn chất hợp chất Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị( liên kết đơn, đôi, ba) áp dụng quy tắc octet - Viết công thức Lewis số chất đơn giản HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: PHT Cách chia nhóm: H: 1s1 “Nhóm chuyên gia”: Chia lớp thành Cl: 1s22s22p63s23p5 nhóm, nhóm từ đến HS Trong Số electron lớp nguyên tử nhóm, thành viên đánh số thứ tự H, Cl từ đến Thiếu electron “Nhóm mảnh ghép”: Phân tử chlorine: Mỗi nguyên tử chlorine có + Các thành viên có STT 1,2 lập thành electron hóa trị, hai nguyên tử chlorine nhóm liên kết với cách nguyên tử + Các thành viên có STT 3,4 lập thành chlorine góp e tạo thành cặp electron nhóm dùng chung + Các thành viên có STT 5,6 lập thành nhóm − Nhiệm vụ nhóm: Hồn thành Phân tử hydrogen chloride: Ngun tử hydrogen li PHT 1,2,3 Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Sự tạo thành liên kết hóa kết với nguyên tử chlorine cách nguyên t học phân tử Cl2, góp e tạo thành HCl Sự tạo thành liên kết hóa học phân tử O2, Nhóm 5,6 CO2 Sự tạo thành liên kết hóa cặp e dùng chung phân tử HCl học phân tử N2, NH3 Nhóm mảnh ghép: PHT C: 1s22s22p2 , O: 1s22s22p4 Các HS chuyên sâu trình bày Số electron lớp nguyên tử C, Sự tạo thành liên kết hóa học O phân tử mà nhóm chun sâu Ngun tử C thiếu electron, nguyên tử nghiên cứu Sau hoàn thành PHT số O thiếu e Bước 2: HS thực nhiệm vụ Phân tử O2: Hai nguyên tử oxygen liên kết − HS làm việc nhóm chuyên gia theo với cách nguyên tủ đóng góp phân cơng e tạo thành cặp e dùng chung − HS lập nhóm mảnh ghép, HS chun gia trình bày cho HS cịn lại Các HS nhóm mảnh ghép tổng hợp ý kiến Phân tử CO2: Nguyên tử carbon có e hóa hồn thành PHT trị,ngun tử oxygen có e hóa trị.Hai nguyên tử oxygen liên kết với nguyên tử Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS carbon cách nguyên tử oxygen đưa nội dung kết thảo luận góp e nguyên tử carbon góp e tạo nhóm thành cặp e dùng chung Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Liên kết cộng hóa trị tạo thành PHT nguyên tử hay nhiều cặp H: 1s1; N(Z=7): 1s22s22p3 electron dùng chung - Liên kết đơn (-) : thay cặp electron Số electron lớp nguyên tử H, dùng chung dấu gạch nối N - Liên kết đôi (=) : thay cặp electron Nguyên tử H thiếu electron, nguyên tử N dùng chung dấu gạch nối thiếu e - Liên kết ba () : thay cặp electron dùng Phân tử nitrogen: Hai nguyên tử nitrogen liên kết chung dấu gạch nối với cách nguyên tủ đóng góp e - Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực có tạo thành cặp e dùng chung cặp electron dùng chung không bị hút lệch phía ngun tử - Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron dùng chung lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn PHT Câu - Liên kết cộng hóa trị tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung - Liên kết đơn (-) : thay cặp electron dùng chung dấu gạch nối - Liên kết đôi (=) : thay cặp electron dùng chung dấu gạch nối - Liên kết ba () : thay cặp electron dùng chung dấu gạch nối - Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực có cặp electron dùng chung khơng bị hút lệch phía nguyên tử Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron dùng chung lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Câu : Sản phẩm lắp ráp HS Hoạt động 2: Liên kết cho nhận Mục tiêu: Trình bày khái niệm liên kết cho - nhận - Biểu diễn liên kết cho – nhận chất cụ thể Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS nhìn lại CT electron phân tử NH3 nói rõ phân tử NH3 ngun tử N cịn cặp electron - Nguyên tử nitrogen đóng góp cặp electron chưa chưa tham gia liên kết ion H+ orbital liên kết để tạo liên kết với ion H+ tạo thành trống Vậy để thỏa mãn quy tắc octet phải ion làm nào? Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân Báo cáo, thảo luận: HS đại diện trả lời Kết luận, nhận định Trong phân tử NH3 nguyên tử N cặp electron chưa tham gia liên kết ion H+ orbital trống, khơng có electron.Khi phân tử NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử N đóng góp cặp electron chưa liên kết đề tạo liên kết với ion H+ tạo thành ion Khi liên kết cho nhận hình thành, phân tử NH3 nguyên tử N nguyên tử cho, ion H+ nguyên tử nhận Liên kết cho nhận: liên kết mà cặp e chung đóng góp từ nguyên tử Hoạt động 3: Tìm hiểu độ âm điện liên kết hóa học Mục tiêu: Phân biệt loại liên kết (lk CHT không cực, phân cực, lk ion) dựa vào độ âm điện Hoạt động GV HS Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc Sản phẩm dự kiến Trạng thái Hiệu Đặc điểm Loại cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 5, cặp e độ liên liên kết âm Cặp e liên điện 0,4 Liên kết CHT kết không >  không bị không bị hút lệch >0 phân cực phân yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Trạng Hiệu Đặc Loại thái độ điểm liên cặp e liên âm liên kết kết kết điện phía nguyên tử liên kết kết cực Thực nhiệm vụ: Cặp e liên 1,7 > Liên kết bị CHT kết hút lệch  phân cực phân phía 0,4 nguyên tử HS làm việc cá nhân có độ âm Báo cáo, thảo luận: điện lớn GV gọi HS trả lời ý, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Cặp e liên   Liên kết bị kết chuyển 1,7 phân cực hẳn đến đưa kết luận: cực Ion mạnh nguyên tử Gọi hiệu độ âm điện nguyên tử  : nhận e tạo thành ion   1,7 liên kết liên kết ion âm nguyên tử 1,7 >   0,4 liên kết liên kết cộng hố trị có cực 0,4   liên kết liên kết nhường e tạo thành ion dương cộng hoá trị không cực Hoạt động 4: Mô tả liên kết cộng hóa trị xen phủ orbital nguyên tử Mục tiêu: - HS vẽ sơ đồ xen phủ orbital hình thành liên kết phân tử H2, HF, Cl2 - Nhận xét độ bền liên kết phân tử hình thành nguyên tử riêng rẽ - Kết luận liên kết tạo thành liên kết đơn, đôi, ba Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia 1) lớp làm nhóm, áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thành phiếu tập số sau: 1) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital s – s phân tử H2 Từ so sánh khoảng cách tâm hai hạt Trong phân tử H2, khoảng cách tâm hai nhân nguyên tử H so với tổng bán hạt nhân nguyên tử H ngắn tổng bán kính kính hai nguyên tử hiđro Kết hai nguyên tử H Phân tử H2 bền có luận độ bền phân tử H2 so lượng thấp tổng lượng hai nguyên với nguyên tử hiđro riêng rẽ tử H riêng rẽ 2) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital s – p 2) phân tử HF Cho biết mối quan hệ vùng xen phủ với độ bền liên kết ? Vùng xen phủ lớn liên kết bền 3) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital p – p 3) phân tử clo Sự xen phủ orbital phân tử H2, HF, Cl2 xen phủ trục tạo liên kết ? Trong phân tử H2, HF, Cl2, để vùng xen phủ 4) Thế xen phủ bên ? Sự cực đại, orbital xen phủ với theo trục xen phủ bên tạo liên kết ? liên kết Sự xen phủ xen phủ trục Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết tạo liên kết  ba gồm liên kết ? 4) Sự xen phủ, trục orbital tham gia liên kết song song với vng góc với Thực nhiệm vụ: đường nối tâm hai nguyên tử liên kết Bước HS hoạt động cá nhân hoàn gọi xen phủ bên thành phiếu tập giấy ghi nhớ - Sự xen phủ bên tạo liên kết  màu vàng - Các liên kết CHT đơn liên kết  Bước Thống ý kiến trình bày + Liên kết đơi gồm liên kết  liên kết  vào giấy A0 (mơ hình thay vẽ + Liên kết ba gồm liên kết  liên kết  cách cắt dán giấy màu) Giấy A0 thiết kế phần trống cho HS gắn giấy ghi nhớ vào Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết luận: - Sự xen phủ trục trục orbital trùng với đường nối tâm tạo liên kết bền vững - Có dạng: s-s, s-p, p-p - Sự xen phủ trục tạo nên liên kết  (xich ma) - Sự xen phủ bên trục orbital song song vng góc với đường nối tâm tạo liên kết  bền - Thường tạo từ : p – p - Sự xen phủ bên tạo liên kết  (pi) bền Hoạt động : Tìm hiểu lượng liên kết cộng hóa trị Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lượng liên kết cộng hóa trị - Chỉ mối quan hệ lượng liên kết độ bền liên kết Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học 1) Năng lượng liên kết lượng cần thiết để - Gv chia lớp thành nhóm hồn thành nội dung câu hỏi Mỗi nhóm hồn thành lắp ráp mơ hình phân - Trả lời câu hỏi : + CH4 có liên kết đơn + C2H4 có liên kết đơn, liên kết đơi + C2H2 có liên kết đơn, liên kết ba + C2H5OH có có liên kết đơn + CH3COOH có liên kết đơn, 1liên kết đơi tử *Thực nhiệm vụ - Hoạt động nhóm hồn thành nội dung câu hỏi * Báo cáo : Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày HS nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ sung GV : Nhận xét ,bổ sung Hoạt động 2.3: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC a Mục tiêu - HS trình bày mối liên hệ giũa hiệu độ âm điện liên kết hóa học - Xác định liên kết cộng hóa trị , liên kết ion dựa vào hiệu độ âm điện - Rèn cho hS lực giải vấn đề b Nội dung - Hoàn thành nội dung phiếu học tập số ,6 Phiếu học tập số Có phân tử CH4 ,HBr, HCl, HF trị số độ âm điện , Cl(3,16), Br(2,96), F(3,98), H(2,2), C(2,55) Tính hiệu độ âm điện nguyên tử phân tử Biết giá trị hiệu độ âm điện tính : Phân tử Liên kết Hiệu độ âm CH4 HBr HCl HF điện Từ bảng nhận xét mối liện hệ hiệu độ âm điện liên kết hóa học Phiếu học tập sô Dựa vào giá trị độ âm điện dự đoán loại liên kết (liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, liên kết ion) phân tử : MgCl2, AlCl3, HBr, O2, H2, NH3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ Sản phẩm dự kiến HS *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động Phiếu học tập số theo nhóm chia hồn thành Mỗi nhóm tìm hiểu hợp chất Phân tử CH4 HBr Liên kết H- C H- Br Hiệu độ 2,55 -2,2 2,96- HCl H- Cl 3,16-2,2 HF H- F 3,98- phiếu học tập số âm điện = 0,96 2,2 nội dung phiếu học tập số nêu nhận xét chung = 0,35 2,2 *Thực nhiệm vụ = 0,76 = 1,78 Nhận xét : Độ phân cực liên kết H- X - HS hoạt động theo nhóm tăng theo chiều hiệu độ âm điện tăng Dựa hoàn thành nội dung phiếu vào hiệu độ âm điện xác định học tập loại liên kết nguyên tử phân *Báo cáo : GV mời đại diện tử nhóm lên bảng trình bày Hiệu độ < 0,4 0,4 ≤ 1,7 phần nội dung nhóm âm điện Loại Liên kết Liên kết Liên kết liên kết cộng hóa cộng hóa Học sinh nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung * GV nhận xét ,chốt kiến thức - Rèn cho HS lực giải vấn đề hoạt động ion trị không trị phân phân cực cực Phiếu học tập số - Phân tử MgCl2 Hiệu độ âm điện nguyên tử Mg – củng cố phiếu học tập số - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Mời HS lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét - Gv nhận xét, chốt kiến thức Cl > 1,7 Vậy liên kết phân tử MgCl2 liên kết ion - Phân tử AlCl3 Hiệu độ âm điện nguyên tử Al- Cl : Vậy liên kết phân tủ AlCl3 liên kết cộng hóa trị phân cực − Phân tử HBr Hiệu độ âm điện nguyên tử HBr : Vậy liên kết phân tử HBr liên kết cộng hóa trị phân cực - Phân tử O2 Hiệu độ âm điện nguyên tử O : Vậy liên kết phân tử O2 liên kết CHT không phân cực - Phân tử H2 Hiệu độ âm điện nguyên tử H : Vậy liên kết phân tử H2 liên kết cộng hóa trị khơng phân cực - Phân tử NH3 Hiệu độ âm điện nguyên tử N- H : Vậy liên kết phân tử NH3 liên kết CHT phân cực Hoạt động 2.4: MƠ TẢ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ BẰNG SỰ XEN PHỦ CÁC ORBITAL NGUYÊN TỬ a Mục tiêu - Giải thích hình thành liên kết liên kết qua xen phủ AO - Hình thành lực nhận thức hóa học, giải vấn đề lực vận dụng kiến thức hóa học b Nội dung - Hoàn thành nội dung câu hỏi GV nêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Sản phẩm dự kiến  Chuyển giao nhiệm vụ học Xen phủ orbital nguyên tử tạo liên tập: - GV giới thiệu xen phủ orbital kết σ  Sự xen phủ s-s tạo liên kết σ, tranh ảnh video + Xen phủ s-s + Xen phủ s – p + Xen phủ p-p - Giới thiệu xen phủ orbital tạo liên kết tranh ảnh - u cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành nội dung câu hỏi : Phân biệt khác xen phủ trục xen phủ Hai orbital s nguyên tử xen phủ vào phần Vùng xen phủ có mật độ điện tích âm lớn ,làm tăng lực hút hạt nhân với vùng làm cân lực đẩy giũa hai hạt nhân, để hai nguyên tử liên kết với  Sự xen phủ s- p bên , liên kết σ liên kết Xác định xen phủ trục hay xen phủ bên số liên kết F- F O=O Tính số liên kết σ có phân tử C2H2  Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm hồn thành nội dung câu hỏi  Báo cáo - GV gọi đại diện nhóm lên bảng Orbital s xen phủ với orbital p theo trục liên kết, tạo liên kết σ vùng xen phủ lớn liên kết bền  Sự xen phủ p -p trình bày HS nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức - Hai Orbital nguyên tử xen phủ với theo trục liên kết Nhận xét : Trong xen phủ trên, vùng xen phủ cực đại orbital xen phủ với theo trục liên kết Sự xen phủ gọi xen phủ trục tạo liên kết σ Các liên kết cộng hóa trị đơn liên kết σ Sự xen phủ các orbital tạo liên kết - Trong xen phủ trục orbital tham gia liên kết song song với vng góc với đường nối tâm hai nguyên tử liên kết, gọi xen phủ bên Sự xen phủ tạo liên kết Bài tập vận dụng: Xen phủ trục orbital liên kết với theo trục liên kết nguyên tử - Xen phủ bên trục orbital tham gia liên kết song song với vng góc với đường nối tâm hai nguyên tử - Liên kết σ tạo xen phủ theo trục liên kết orbital - Liên kết tạo xen phủ bên orbital Liên kết F-F xen phủ trục Liên kết O- O xen phủ bên Trong phân tử C2H2 có liên kết σ CH, liên kết σ C-C ,2 liên kết C-C Hoạt động 2.5 : NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Mục tiêu - Trình bày khái niệm lượng liên kết cộng hóa trị - Hình thành lực nhận thức hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS hoàn thành lực Sản phẩm dự kiến - Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ nhận thức hóa học theo phương pháp liên kết hóa học phân tử tiên đề : Giới thiệu khái niệm lượng liên kết Yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi Năng lượng liên kết cho biết điều ? Năng lượng liên kêt liên quan đến độ bền liên kết ? HS đề xuất ví thể khí thành nguyên tử dụ thể khí ( tính kj/mol) kí hiệu Eb Kí hiệu Eb từ viết tắt từ tiếng anh “bond” liên kết - Dấu “ +” lượng liên So sánh độ bền liên kết dựa vào bảng kết biểu thị lượng cần 2.2 phân tử Cl2 ,Br2 ,I2 cung cấp Khi đổi dấu  Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân hoàn thành nội lượng tỏa ra, dung câu hỏi  Báo cáo - GV gọi HS lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét ,chốt kiến thức lượng trình theo ngược lại - Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết Năng lượng liên kết lớn liên kết bền phân tử khó bị phá hủy VD : Năng lượng liên kết phân tử Cl2 + 243 kj/mol cho biết để phá vỡ mol phân tử Cl2 thể khí thành nguyên tử Cl thể khí theo q trình: Cl2(k)→ Cl(k) cần cung cấp nhiệt lượng 243 kj Suy q trình Cl (k) → Cl2 có lượng – 243kj/mol tỏa nhiệt Hoạt động: Luyện tập a Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức b Nội dung - Hoàn thiện phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chọn câu liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị liên kết : A phi kim với B cặp electron chung bị lệch nguyên tử C hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Câu : Chọn câu câu sau : A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ B Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ 1,7 C Liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo nên từ ngun tử khác hẳn tính chất hóa học, D Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu Câu 3: Kiểu liên kết tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung ? A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết kim loại D Liên kết hidro Câu 4: Cho phân tủ: N2; SO2; H2; HBr Phân tử phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực ? A N2 ; SO2 B H2 ; HBr C SO2 ; HBr D H2 ; N2 Câu 5: Phát biểu sau sai nói liên kết phân tử HCl ? A Các nguyên tử Hidro Clo liên kết liên kết cộng hóa trị đơn B Các electron liên kết bị hút lệch phía C Cặp electron chung hidro clo nằm nguyên tử D Phân tử HCl phân tử phân cực Câu 6: Phát biểu sau A Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện nguyên tử kim loại vói phi kim B Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo nên hai nguyên tử cặp e chung C Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực liên kết hai nguyên tử nguyên tố phi kim D Liên kết cộng hóa trị phân cực cặp e chung bị lệch phía nguyên tử Câu 7: Phân tử sau có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A H2 B CH4 C H2 D HCl Câu 8: Nguyên tử oxi có cấu hình electron :1s22s22p4 Sau tạo liên kết , có cấu hình : A 1s22s22p2 B 1s22s22p43s2 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s2 Câu 9: Liên kết cộng hóa trị : A Liên kết phi kim với B Liên kết cặp electron chung bị lệch nguyên tử C Liên kết hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D Liên kết tạo nên nguyên tử electron chung Câu 10: Chọn câu mệnh đề sau : A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ B Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7 C Liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo nên từ ngun tử khác hẳn tính chất hóa học D Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu Câu 11: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết phân tử chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 Chất có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực : A BaF2 B CsCl C H2Te D H2S Câu 12: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét phân cực liên kết phân tử chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl Chất chất có liên kết ion ? A NH3 B H2O C CsCl D H2S c Sản phẩm - Hoàn thiện phiếu học tập d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đơi hồn thành nội dung phiếu học tập số - GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải * Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động thảo luận theo cặp hoàn thành nội dung phiếu học tập * Báo cáo: GV mời HS lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho học sinh - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề * Phương án đánh giá + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Hs vận dụng kiến thức - Hình thành lực hợp tác nhóm, lực nhận thức hóa học vận dụng kiến thức hóa học vào sống b Nội dung Hoàn thành nội dung phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Kể tên hợp chất cộng hóa trị Chúng trạng thái, rắn, lỏng hay khí? Các trạng thái có liên quan đến khối lượng phân tử chất? Câu 2: Nước đá nóng chảy khơng? Khi đun nóng đường dễ nóng chảy hay khó nóng chảy? Vì sao? Câu 3: Vì ethanol đường tan nước, cịn xăng dầu hỏa khó tan? Câu 4: Vì dung dịch HCl dẫn điện, dầu hỏa xăng không dẫn điện? c Sản phẩm Câu 1: Kể tên hợp chất cộng hóa trị: - Khí: Hydrogen, Flourine, cacbon đioxide, chlorine - Lỏng: Bromine, alohol - Rắn: Sulfur, đường glucose Câu 2: Nước đá đường dễ nóng chảy nước đá đường có cấu tạo tinh thể phân tử, phân tử phân bố nút mạng lưới Liên kết nguyên tử phân tử liên kết cộng hóa trị bền vững, phân tử liên kết với phân tử khác tinh thể tương tác Van der Waals tương đối yếu Do nước đá đường có nhiệt nóng chảy thấp Câu 3: Ethanol đường tan nước vì: Ethanol đường hợp chất cộng hóa trị có cực tan dung mơi có cực nước Cịn xăng dầu hỏa thành phàn hợp chất hidrocacbon hợp chất cộng hóa trị khơng phân cự nên khơng tan dung mơi có cự nước Câu 4: Dung dịch HCl dẫn điện hợp chất cộng hóa trị phân cực mạnh nên dung dịch chúng phân li thành ion dẫn điện Còn Xăng dầu hỏa howph chất cộng hóa trị khơng phân cực nên khơng dẫn điện d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… ... sát hình 12. 2 Viết cấu hình electron nguyên 12. 3/SGK-56 tử hình SGK - Nhóm 3,4 : Quan sát hình 12. 5 Xác định số electron hóa trị 12. 6/SGK-57 nguyên tử đó: - Nhóm 5,6 : Quan sát hình 12. 7 /SGK-... cầu có màu sắc khác đại diện cho nguyên tử C,H, O Lắp hình cầu que nối theo mâu Xem hình 12. 8 SGK/58 BÀI 12: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (Phần I II) I MỤC TIÊU : Kiến thức - HS trình bày khái niệm lấy... KẾT) Hàng ngang 9: …vơ nhỏ tạo thành từ hạt nhỏ gồm hạt nhân vỏ nguyên tử ( NGUYÊN TỬ) Hàng ngang 10: Tên loại hạt không mang điện ngun tử?( NEUTRON) Từ khóa : GĨP CHUNG ELECTRON C A N A M T A I

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w