BÀI 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (2 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron 2 Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát thí nghiệm tìm ra hạt electron Năng lực giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm tìm hiểu về các hạt cấu tạo n.
Trang 1BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (2 tiết)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Trình bày được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mangđiện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron.
2 Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát
thí nghiệm tìm ra hạt electron.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các hạt cấu tạo
nên nguyên tử, thành phần của nguyên tử, khối lượng nguyên tử
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao khối lượng
nguyên tử được coi gần đúng là khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron
b Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt
động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra nguyên tử, các mô hình nguyên tửtheo các thuyết trong lịch sử
c Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có thể coi khối
lượng nguyên tử là khối lượng của hạt nhân?
3 Phẩm chất:
Trang 2- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về thành thành phần nguyên tử,khối lượng, điện tích của các loại hạt.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dungđược giao.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video thí nghiệm tìm ra hạt electron.- Phiếu bài tập số 1, số 2.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
+ Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào?
+ Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào?
c) Sản phẩm: HS dựa vào gợi ý nhớ lại kiến thức đã học, đưa ra dự đoán củabản thân.
d) Tổ chức thực hiện: Luật chơi :
- GV chọn 1 HS lên bục giảng làm người chơi chính.
- Người chơi chính lên bốc thăm ngẫu nhiên mẩu giấy nhỏ, bên trong mẩu giấyđã được giáo viên viết gợi ý Sau đó người chơi chính đọc gợi ý lại từ đó đểhọc sinh còn lại của lớp đoán nội dung ẩn số.
Trang 3- Yêu cầu ngôn ngữ mà người chơi chính sử dụng để diễn tả không có từ nàochạm vào các từ trong từ ẩn số.
- Người chơi chính diễn đạt chính xác nội dung gợi ý để các học sinh còn lạiđoán đúng sẽ được 1 điểm Bạn học sinh đoán đúng nội dung ẩn số sẽ được mộtphần thưởng nhỏ hoặc được cộng điểm khuyến khích.
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tửMục tiêu: Sự tìm ra electron, thành phần cấu tạo của nguyên tử
Giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS quan sát thí nghiệm
phát hiện hạt electron của J.J Thomson và nghiên cứu SGK nêu kết quả thu được của thí nghiệm E.Rutherford ; J.Chadwick Hoàn thành phiếu học tập số 1.Link https://www.youtube.com/watch?
Câu hỏi 2 Thành phần cấu tạo của
nguyên tử?
Câu hỏi 3 Cho biết các hạt cấu tạo
nên nguyên tử, khối lượng và điện tích
Câu hỏi 1 : Tia âm cực lệnh về phía
cực dương chứng tỏ tia âm cực là chùmhạt mang điện tích âm.
Câu hỏi 2: Thành phần cấu tạo nên
nguyên tử gồm :
- Hạt nhân : ở tâm nguyên tử, chứa các proton mang điện tích dương và các neuton mang điện tích âm.
- Vỏ nguyên tử : chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân
Tên loại hạt
Khối lượng
Electron
E - 9,1095 10-31
Proton P + 1,6726.10-27kg
Neutron
1,6748.10-27
Trang 4của các loại hạt đó.Tên
loại hạtKíhiệu
Khối lượng
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn
thành phiếu học tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
HS đưa ra nội dung kết quả thảo luậncủa nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đưa ra kết luận:
- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tửmang điện tích dương, gồm các hạtproton và neutron.
- Vỏ nguyên tử : chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân
- Khối lượng của nguyên tử hầu hếttập trung ở hạt nhân, khối lượng củacác electron không đáng kể.
- Nguyên tử trung hoà về điện nên số
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 1 :
- Nếu coi nguyên tử như một khối cầu
thì đường kính của nó chỉ khoảng 1010m.
Đơn vị đo lường là picomet (pm) hay
Trang 5Nội dung : Kích thước và khốilượng nguyên tử
Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau :
Câu hỏi 1 Nguyên tử có kích
thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là một khối cầu thì đường kính của nókhoảng bao nhiêu? Vậy kích thước và khối lượng nguyên tử, các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử được biểu thị bằng đơn vị đo lường nào và giá trị của chúng bằng bao nhiêu? Bán kính của nguyên tử H bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 2 Có thể dùng đơn vị
gam hay kg để đo khối lượng nguyên tử được không ? Tại sao người ta sử dụng đơn vị amu hay (đvC) bằng 1/12 khối lượng nguyên tử Carbon làm đơn vị ?
Câu hỏi 3 Nguyên tử của các
nguyên tố khác nhau có kích thướckhác nhau không?
- Bán kính nguyên tử H ͌ 53pmCâu hỏi 2 :
- Có thể dùng đơn gam hay kg để đo khối lượng nguyên tử
- Người ta sử dụng đơn vị amu bằng 1/12 khối lượng nguyên tử Carbon làm đơn vị vì khối lượng nguyên tử rất nhỏ,một lượng chất rất nhỏ cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử nên lấy một đơn vị quy ước để dễ so sánh.
Câu hỏi 3 :
- Nguyên tử của các nguyên tố có kích thước khác nhau.
Trang 6nhóm trình bày, cả lớp hoàn chỉnh phần kiến thức
Báo cáo, thảo luận: -Mời đại diện
nhóm trình bày, cả lớp hoàn chỉnh phần kiến thức
Kết luận, nhận định:1, Kích thước
- Nguyên tử của các nguyên tố khác
nhau có kích thước khác nhau- Đơn vị đo lường là picomet (pm) hay Ångström (Å) 1pm = 10-12 m ; 1 Å= 10-10m
2, Khối lượng
- Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, một lượng chất rất nhỏ cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử Biểu thị khối lượng nguyên tử theo đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là amu.
Hoạt động 3: Điện tích hạt nhân và số khối
Mục tiêu: Xác định được điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử.
Giao nhiệm vụ học tập: HS nghiên
cứu SGK và xác định số khối của mộtsố nguyên tử.
VD1: Hạt nhân nguyên tử Na có điện
tích bằng 11 và số neutron là 12, Li có điện tích bằng 3 và số neutron là 4.
Trang 7Tính số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động
cá nhân
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình
bày các bạn HS khác chú ý theo dõi
Kết luận, nhận định:
- Số proton trong hạt nhân nguyên tử
bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, kí hiệu là Z - - Tổng số proton và neutron trong hạt nhân của một
nguyên tử được gọi là số khối, kí hiệulà A.
Trang 8I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn cácnguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu đượccác khái niệm liên quan ( ô, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựatheo cấu hình electron)
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựatheo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
2 Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát
hình ảnh, video để tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn và nguyên tắc sắp xếpcác nguyên tố.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về lịch sử tìm ra
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo của bảng, đặc điểm của ô, chukỳ, nhóm nguyên tố
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào bảng tuần hoàn phân loại
được nguyên tố theo cấu hình electron, theo tính chất hóa học.
* Năng lực hóa học:
a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn cácnguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu đượccác khái niệm liên quan (ô, nhóm, chuy kỳ).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựatheo cấu hình electron)
Trang 9b Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt
động: Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f;dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm)
c Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được Từ cấu hình electron
nguyên tử xác định được vị trí các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn vàphân loại được nguyên tố s, p, d, f hoặc kim loại, phi kim hay khí hiếm
3 Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, thông tin tham khảo về lịch sửtìm ra bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn và phân loại nguyên tố dựa vàovị trí, cấu hình electeon nguyên tử.
- Noi gương phẩm chất tự học, tự tìm hiểu, sáng tạo của các nhà bác học.- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dungđược giao.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên
- Hình ảnh, video về lịch sử tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấutạo, ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ý nghĩa của ô nguyên tố,nhóm và chu kỳ các nguyên tố hóa học.
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học- Phiếu bài tập số 1, số 2
2 Học sinh - Học bài cũ.
- Bảng phụ để làm bài tập nhóm
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cá nhân
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Hoạt động : Khởi động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS về chương cấu tạo nguyên
Trang 10tử, cấu hình electron để giải quyết vấn đề mới
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm
4 nhóm, hoàn thành phiếu bài tập sau:
Phiếu học tập số 1
Yêu cầu 1: Hoàn thành nội dung bảng
Số ELNC
hóa trị
Yêu cầu 2: Dựa vào các dữ liệu vừa tìmcho biết
a Trong bảng tuần hoàn, những nguyên tốnào ở trên nằm cùng hàng Vì sao ? (dựavào các dữ liệu vừa xác định)
b Trong bảng tuần hoàn những nguyên tốnào ở trên nằm cùng cột Vì sao ? (dựa vàocác dữ liệu vừa xác định)
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu
bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
Nguyên tố(s,p,d,f
11Na 11+
19K 19+
26Fe 26+
Trang 11đưa ra nội dung kết quả thảo luận củanhóm.
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, cácnhóm khác góp ý, bổ sung.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận:
GV tạo mâu thuẩn giữa các nhóm
vì sao (Na, Mg, Al) và (K, Fe ) cùng hàng (Na, K) cùng cột, Fe và Mg đều có 2electron lớp ngoài cùng tại sao không cùngcột
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo:Hoạt động hình thành kiến thức
2 Hoạt động : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 : Lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vànguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcMục tiêu:
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Rèn năng năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến- GV trình chiếu slide lịch sử phát
minh ra bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học và video quá trình pháthiện nguyên tắc sắp xếp các nguyêntố của nhà bác học D.I Mendeleev - HS Hoạt động nhóm và hoàn thành
phiếu học tập số 2:
Khác nhauSố electron
Trang 12Phiếu học tập số 2
GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nhận xét
1 Điện tích hạt nhân của các nguyên tố
trong cùng một hàng ngang, trong cùngmột cột dọc (tăng dần/giảm dần/khôngbiến đổi)
2 Số lớp electron của các nguyên tố trong
cùng một hàng ngang, trong một cột dọc.(tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)
3 Số electron hóa trị của các nguyên tố
trong cùng một hàng ngang, trong cùngmột cột dọc (tăng dần/giảm dần/giốngnhau/khác nhau)
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định: Dựa vào các
nhận xét trên HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH
Như vậy chúng ta đã giải thích được vấn đề đặt ra ở phiếu học tập số 1 GV giúp HS cách xác định số electronhóa trị, như vậy đã giải thích được Mgvà Fe không cùng cột
tăng dần của điện tích hạt nhân.
2 Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
3 Các nguyên tố có số electron hóa trị
trong nguyên tử như nhau được xếp thànhmột cột.
Lưu ý: Số electron hóa trị =Số electronlớp ngoài + electron phân lớp sát lớpngoài nếu chưa bão hòa.
Hoạt động 2 : Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học
Mục tiêu: - Ô nguyên tố: Nắm được các thông tin được ghi trong ô nguyên tố
- Chu kì: Biết được: BTH có bao nhiêu chu kì, vì sao các nguyên tố được xếp vàocùng chu kì, mối quan hệ giữa STT chu kì và đặc điểm cấu tạo, số lượng nguyên tố
Trang 13trong mỗi chu kì.
- Nhóm nguyên tố: biết được nhóm nguyên tố, BTH có bao nhiêu cột và gồm mấynhóm
- Phân loại nguyên tố: Dựa vào cấu hình electeon để phân loại các nguyên tố s, p, d,f; Dựa vào màu sắc để phân loại các nguyên tố theo tính chất
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến2.1 Ô nguyên tố
GV chiếu sơ đồ phóng to ô nguyên tốmẫu từ đó các nhóm HS nắm được cácthông tin được ghi trong ô nguyên tố từđó vận dụng xác định thành phần đượcghi trong ô nguyên tố khác
HS: Các nhóm thực hiện nội dung củaphiếu học tập số 3
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập
nghiên cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiếnthức.
Tên NT
Magnesium Chlorine Iron
Cấu hình e
[Ne]3s2 [Ne]3s23p5
Số oxihoađặc trưng
+3,+5,+7
Trang 14thực hiện nội dung phiếu học tập số4
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập
nghiên cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiếnthức.
Kết luận, nhận định:
- BTH có 7 chu kì.
- Chu kì là dãy các nguyên tố mànguyên tử của chúng có cùng sốlớp electron được xếp theo chiềuđiện tích hạt nhân tăng dần.
- STT chu kì = số lớp electron.
Có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là mộtchu kì, được đánh số thứ tự từ 1 đến 7.GV định hướng để HS rút ra kết luận
HS kết luận:
- BTH có 7 chu kì.
- Chu kì là dãy các nguyên tố mànguyên tử của chúng có cùng số lớpelectron được xếp theo chiều điện tíchhạt nhân tăng dần.
- STT chu kì = số lớp electron.VD:
- Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kìChu
Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ.Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn.
Dưới bảng còn có 2 họ nguyên tố: lantan
Phiếu học tập số 4
Dựa vào BTH cho biết:
1 Có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp
thành hàng ngang ?
2 Nhận xét sự biến đổi điện tích hạt nhân
của nguyên tử các nguyên tố trong cùngmột hàng ngang.
3 Viết cấu hình electron của các nguyên
tố thuộc hàng ngang số 3
4 Xác định số lượng nguyên tố trong mỗi
hàng ngang Cho biết nguyên tố bắt đầuvà nguyên tố kết thúc và cấu hình e thugọn của chúng.
Trang 15và actini thuộc chu kì 6 và chu kì 7.
2.3 Nhóm
GV yêu cầu HS sử dụng BTH và kết hợpSGK thực hiện nội dung phiếu học tậptheo cá nhân
Thực hiện nhiệm vụ: HS độc lập nghiên
cứu và quan sát
Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung Các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức.
Kết luận, nhận định:
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s,p STTnhóm A=Số electron lớp ngoài cùng.
Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f(xếp ở hai hàng cuối bảng
Từ nội dung thực hiện của phiếu họctập số 4 GV hướng dẫn HS đi đến kếtluận
+ BTH có 18 cột được chia thành 8nhóm A (IA đến VIIIA) và 8 nhóm B(IIIB đến VIIIB, rồi IB và IIB)
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp cácnguyên tố mà nguyên tử có cấu hìnhelectron tương tự nhau, do đó có tínhchất hóa học gần giống nhau và đượcxếp thành một cột.
+ Nguyên tử các nguyên tố trong cùngmột nhóm có số electron hóa trị bằngnhau và bằng số thứ tự của nhóm ( trừhai cột cuối của nhóm VIIIB)
+Nhóm IA, IIA gồm khối các nguyêntố s.
Nhốm IIIA đến nhốm VIIIA gồm khốicác nguyên tố p
Phiếu học tập số 1
Dựa vào BTH cho biết:
1 BTH có bao nhiêu cột, được chia thành mấy
nhóm và cách đánh số.
2 Xác định số electron hóa trị của ba nhóm
nguyên tố, nhận xét cấu hình electron nguyên tửcủa các nguyên tố cùng nhóm.
+ Nhóm nguyên tố: Li, Na, K + Nhóm nguyên tố: F, Cl, Br + Nhóm nguyên tố: Fe, Co, Ni
3 Cho biết các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, Cl,
Fe thuộc nguyên tố s,p,d hay f