ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

50 13 2
ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận” đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 32018 đến tháng 62018. Phƣơng pháp tiếp cận của đề tài là tiến thành thu thập tài liệu về đất đai, diện tích, các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất và phát triển cây thanh long, các dữ liệu bản đồ làm dữ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá trên phần mềm ArsGis. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc của mô hình đánh giá đất đai theo FAO để đánh giá thích nghi tự nhiên cây thanh long theo 6 tính chất đất đai bao gồm: loại đất, thành phần cơ giới, độ dốc, độ ngập,tầng dày,độ tƣới của đất, thành lập bản đồ thích nghi và đề xuất những vùng thích hợp phát triển cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Kết quả của đề tài là lập ra bản đồ thích nghi đất đai cho cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận theo từng khu vực. Kết quả thu đƣợc 130729.1878 (ha) đất thích nghi cao trên toàn khu vực tỉnh, chiếm 16,39425461 (%) diện tích tỉnh Bình Thuận. Trong đó huyện Hàm Thuận Nam có 38321.31314 (ha) diện tích thích nghi chiếm 4,805 (%) diện tích tỉnh; huyện Hàm Tân có 22274.84736 (ha) diện tích thích nghi chiếm 2,793 (%) diện tích tỉnh; huyện Hàm Thuận Bắc có 19487.88161 (ha) diện tích thích nghi chiếm 2,443 (%) diện tích tỉnh; huyện Bắc Bình có 18647.21941(ha) diện tích thích nghi chiếm 2,338 (%) diện tích tỉnh; huyện Đức Linh có 13289.93891 (ha) diện tích thích nghi chiếm 1,667 (%) diện tích tỉnh; 2,348 (%) diện tích thích nghi còn lại trải đều ở các huyện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Họ tên sinh viên: BÙI HUYỀN TRÂM Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2014-2018 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả BÙI HUYỀN TRÂM Tiểu luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sƣ ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Lợi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài tiểu luận, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình q thầy môn Hệ thống Thông tin Địa lý trƣờng Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý thầy cô trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trƣờng Anh Đặng Nguyễn Đông Phƣơng Nguyễn Quốc Hải An tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q thực đề tài Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nhƣ lúc thực đề tài Bùi Huyền Trâm Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Trƣờng Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0967529307 Email: 14162008@st.hcmuaf.edu.vn ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi long địa bàn tỉnh Bình Thuận” đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2018 Phƣơng pháp tiếp cận đề tài tiến thành thu thập tài liệu đất đai, diện tích, yếu tố ảnh hƣởng tới suất phát triển long, liệu đồ làm liệu đầu vào cho trình đánh giá phần mềm ArsGis Trên sở kế thừa có chọn lọc mơ hình đánh giá đất đai theo FAO để đánh giá thích nghi tự nhiên long theo tính chất đất đai bao gồm: loại đất, thành phần giới, độ dốc, độ ngập,tầng dày,độ tƣới đất, thành lập đồ thích nghi đề xuất vùng thích hợp phát triển long địa bàn tỉnh Bình Thuận Kết đề tài lập đồ thích nghi đất đai cho long địa bàn tỉnh Bình Thuận theo khu vực Kết thu đƣợc 130729.1878 (ha) đất thích nghi cao toàn khu vực tỉnh, chiếm 16,39425461 (%) diện tích tỉnh Bình Thuận Trong huyện Hàm Thuận Nam có 38321.31314 (ha) diện tích thích nghi chiếm 4,805 (%) diện tích tỉnh; huyện Hàm Tân có 22274.84736 (ha) diện tích thích nghi chiếm 2,793 (%) diện tích tỉnh; huyện Hàm Thuận Bắc có 19487.88161 (ha) diện tích thích nghi chiếm 2,443 (%) diện tích tỉnh; huyện Bắc Bình có 18647.21941(ha) diện tích thích nghi chiếm 2,338 (%) diện tích tỉnh; huyện Đức Linh có 13289.93891 (ha) diện tích thích nghi chiếm 1,667 (%) diện tích tỉnh; 2,348 (%) diện tích thích nghi cịn lại trải huyện iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: CHƢƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan GIS 2.1.1 Định nghĩa GIS 2.1.2 Các thành công nghệ GIS .3 2.2 Tổng quan đánh giá thích nghi đất đai 2.3 Lí thuyết đánh giá thích nghi đất đai theo FAO (1976) 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá thích nghi đất đai theo FAO 2.3.2 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) 2.4 Tổng quan long 2.4.1 Yêu cầu sinh thái iv 2.4.2 Giá trị kinh tế 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5.1 Vị trí địa lí .9 2.5.2 Điều kiện tự nhiên 10 2.5.3 Điều kiện kinh tế, xã hội .22 2.6 Thực trạng trồng long địa bàn Tỉnh 24 2.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .25 CHƢƠNG 27 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Dữ liệu .27 3.2 Phƣơng pháp xây dựng đồ thích nghi .27 CHƢƠNG 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Xây dựng hệ thống đồ phục vụ đánh giá thích nghi long 31 4.1.1 Bản đồ đất .31 4.1.2 Bản đồ thành phần giới 32 4.1.3 Bản đồ độ dốc .33 4.1.4 Bản đồ độ ngập 34 4.1.5 Bản đồ tầng dày 35 4.1.6 Bản đồ độ tƣới 36 4.2 Xây dựng đồ thích nghi long 37 4.2.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai Error! Bookmark not defined 4.2.2 Xây dựng đồ kết thích nghi longError! Bookmark not defined 4.3 Thảo luận Error! Bookmark not defined v 4.3.1 Bản đồ thống kê diện tích trồng long tạiError! Bookmark not defined CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng kí hiệu tài nguyên đất 21 Bảng 3.1 Các tính chất đất đai đƣợc chọn để đánh giá thích nghi long 28 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu chí đánh giá thích nghi long 29 Bảng 4.1 Diện tích mức độ thích nghi 37 Bảng Diện tích long đƣợc trồng địa bàn 38 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích long so với diện tích đất có mức độ thích nghi cao 40 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các thành phần công nghệ GIS Hình 2.2 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 10 Hình 3.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu 27 Hình 4.1 Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận 31 Hình 4.2 Bản đồ giới tỉnh Bình Thuận 33 Hình 4.3 Bản đồ độ dốc tỉnh Bình Thuận 33 Hình 4.4 Bản đồ độ sâu ngập tỉnh Bình Thuận 34 Hình 4.5 Bản đồ tầng dày tỉnh Bình Thuận 35 Hình 4.6 Bản đồ khả tƣới tỉnh Bình Thuận 36 Hình 4.7 Bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Bình Thuận 37 Hình 4.8 Bản đồ thích nghi đất đai cho long tỉnh Bình Thuận 38 Hình 4.9 Bản đồ diện tích trồng long Bình Thuận 38 Hình 4.10 Bản đồ mở rộng diện tích trồng long tỉnh Bình Thuận 40 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHP Analytis Hierarchy Process Phân tích thứ bậc FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông-Lƣơng Liên hợp quốc GIS Geography Information System Hệ thống thông tin địa lý LMU Land Mapping Unit Bản đồ đơn vị đất đai LUR Land Use Requirement Yêu cầu sử dụng đất LUT Land Use Type Loại hình sử dụng đất LC Land Characteristic Đặc tính đất đai LQ Land Quaility Chất lƣợng đất đai LS Land Sustainability Sự thích hợp đất đai ix theo hƣớng bền vững Chƣơng trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội từ cấp quốc gia đến cấp vùng tỉnh huyện đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có thơng tin tài nguyên đất khả khai thác, sử dụng hợp lí, lâu bền đất sản xuất nơng lâm nghiệp Đánh giá đất đai trở thành bƣớc bắt buộc quy trình lập quy hoạch sử dụng đất Một số nghiên cứu úng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam: Phạm Cơng Ln, Nguyễn Duy Liêm, Lê Hoàng Tú, Phạm Văn Hiền, Nguyễn Kim Lợi áp dụng tiến trình phân tích thứ bậc (AHP), ứng dụng GIS tính tốn số thích nghi cho vị trí khơng gian theo mơ hình kết hợp tuyến tính giá trị chuẩn hóa yếu tố với trọng số tƣơng ứng nhằm đánh giá khu vực tiềm cho phát triển long địa bàn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Từ hỗ trợ cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất, cho đảm bảo phát triển long theo định hƣớng địa phƣơng Kết phần lớn diện tích đất đai huyện Bắc Bình khơng thích nghi tập trung phía Bắc phần phía Nam huyện Lại Thị Ngân (2014) sử dụng phƣơng pháp thứ bậc (AHP) để đánh giá thích nghi đất đai cho Cà Phê Vối Đức Trọng, Lâm Đồng Theo đó, phƣơng pháp AHP đƣợc áp dụng để xây dựng vùng thích nghi cho cà phê Vối tồn vùng khơng gian huyện Đức Trọng với phƣơng pháp thực lấy ý kiến chuyên gia xác định trọng số trung bình tiêu, tính số thích nghi triển khai xây dựng đồ thích nghi Kết cuối nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi cấp độ cho cà phê Vối vùng không gian huyện Đức Trọng Trần Xuân Thành (2008) sử dụng phƣơng pháp phân tích khơng gian GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp thực đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích khơng gian, phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp phƣơng pháp chuyên đề, phƣơng pháp luận đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chuẩn FAO Kết cuối nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi 04 cấp độ cho phát triển dâu tằm vùng khơng gian tồn huyện Lâm Hà 26 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ bao gồm: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận, đồ thổ nhƣỡng tỉnh Bình Thuận (loại đất, độ dày tầng đất, độ ngập, khả tƣới, thành phần giới, độ dốc), đồ DEM độ dốc, yêu cầu sinh thái long 3.2 Phƣơng pháp xây dựng đồ thích nghi Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu Xác định đƣợc mục tiêu đƣợc đề đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên long, nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, liệu liên quan bao gồm yêu 27 cầu sinh thái long liệu đất đai, liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đồ đất Yêu cầu sinh thái long đƣợc sử dụng làm sở xác định tính chất đất đai đánh giá Xác định nhân tố tiêu ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển long dựa điều kiện khu vực nghiên cứu, thực điều tra ý kiến chuyên gia, ngƣời có kinh nghiệm lâu năm việc trồng Căn vào điều kiện tự nhiên khu vực, yêu cầu sinh thái, tính chất đánh giá đƣợc lựa chọn bao gồm loại đất, thành phần giới, tầng dày, độ dốc Các tính chất đất đai sau đƣợc phân cấp thích nghi theo thang phân loại FAO Bảng 3.1 Các tính chất đất đai chọn để đánh giá thích nghi long Tính chất Loại đất Các tiêu chuẩn phân cấp Kí hiệu Nhóm đất phù sa So1 Nhóm đất xám bạc màu So2 Nhóm đất xám nâu So3 Nhóm đất nâu đỏ So4 Nhóm đất đỏ vàng, mùn vàng đỏ núi So5 Nhóm đất cát So6 Nhóm đất mặn So7 >100cm De1 70-100cm De2 50-70cm De3 30-50cm De4 250 Sl6 Không ngập Fl1 10-30cm Fl2 30-60cm Fl3 >60cm Fl4 Tƣới chủ động Ir1 Tƣới tƣơng đối chủ động Ir2 Tƣới hạn chế Ir3 Độ dốc( ) Độ sâu ngập Khả tƣới Bảng 3.2 Phân cấp tiêu chí đánh giá thích nghi long Mức độ thích nghi Đối tƣợng Cao (1) Trung bình (2) Thấp (3) Khơng thích nghi (4) Loại đất So1, So2 So3, So5 ,So6 So4 So7 Tầng dày De1, De2 De3 De4 De5 Thành phần Co1, Co2 giới Co3 Độc dốc Sl4 Sl1, Sl2, Sl3 Co4 Sl5 29 Sl6 Độ ngập Fl1 Độ tƣới Ir1, Ir2 Fl2 30 Fl3 Fl4 Ir3 Ir4 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xây dựng hệ thống đồ phục vụ đánh giá thích nghi long Trong q trình nghiên cứu đề tài, GIS đƣợc ứng dụng nhƣ công cụ kỹ thuật phục vụ công tác thu thập lớp thông tin chuyên đề, xử lý liệu, xây dựng đồ đơn tính; tổng hợp chồng xếp lớp thơng tin đơn tính để xây dựng đồ đơn vị đất đai; tích hợp trọng số đánh giá thích nghi tự nhiên cho long cho đồ thích nghi trồng long 4.1.1 Bản đồ đất Kết đồ đất cho thấy đƣợc nhóm đất cát có diện tích 120.746ha,chiếm 15,20% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Phân bố tập trung huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Huyện Bắc Bình, thị xã La Gi, huyện Dảo Phú Quý Hình 4.1 Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận 31 Nhóm đất mặn chiếm 874ha, chiếm 0,11% tổng diện tích tự nhiên phân bố tập trung thành phố Phan Thiết, huyện Tuy Phong Huyện Bắc Bình Nhóm đất phù sa với diện tích 90.243ha, chiếm 11,36% tổng diện tích tự nhiên phân bố hầu hết huyện, thị xã thành phố tỉnh Nhóm đất bạc màu với diện thích 141.720ha chiếm 17,84% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Tuy Phong Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 371.458ha chiếm 46,77% tổng diện tích tự nhiên tập trung chủ yếu huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Phan Thiết, La Gi 4.1.2 Bản đồ thành phần giới Thành phần giới tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm cấp độ khác nhau:  Thịt nặng, sét trung bình tập trung Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân  Cát tập trung đảo Phú Qúy, thành phố Phan Thiết, huyện Di Linh  Thịt trung bình tập trung huyện Tuy Phong, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc,Hàm Thuận Nam  Cát pha, thịt nhẹ tập trung thị xã La Gi thành phố Phan Thiết 32 4.1.3 Bản đồ độ dốc Độ dốc tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm mức độ: Địa hình phẵng, địa hình bậc thềm có độ dốc < 30 , địa hình bậc thềm đồi núi dốc nhẹ (3-80), địa hình bậc thềm đồi núi dốc trung bình (8-150), địa hình dốc (15-250), địa hình dốc mạnh > 250 33 4.1.4 Bản đồ độ sâu ngập Tình trạng ngập lụt Bình Thuận thƣờng xảy vào khu vực thấp trũng vào tháng cao điểm mùa mƣa, không ảnh hƣởng vào sản xuất nông nghiệp 34 4.1.5 Bản đồ tầng dày Độ dầy tầng đất độ dầy tính từ mặt đất xuống tới đá mẹ, môi trƣờng nâng đỡ cung cấp nƣớc, dƣỡng chất cho trồng Do đó, nhìn chung đất sâu tốt Tầng dày tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm mức:  Tầng đất hữu hiệu dầy 100 cm  Tầng đất hữu hiệu trung bình khá, dầy từ 70-100 cm  Tầng đất hữu hiệu trung bình, dầy từ 50-70 cm  De4: Tầng đất hữu hiệu mỏng, dầy từ 30-50 cm  De5: Tầng đất hữu hiệu mỏng, nhỏ 30 cm 35 4.1.6 Bản đồ khả tƣới Tính chất tƣới địa bàn tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm mức độ nhƣ sau: khả tƣới mặt, khả tƣới ngầm khả tƣới phụ thuộc vào lƣợng mƣa Chính mà khả tƣới yếu tố quan trọng tỉnh có khí hậu khơ hạn nhƣ Bình Thuận 36 4.2 Xây dựng đồ thích nghi long Dựa đồ đơn vị đất đai tỉnh Bình Thuận ta gán mức thích nghi tổng hợp (Add Field, Field Calculator) Kết có đƣợc đồ thích nghi đất đai cho long tỉnh Bình Thuận với mức giá trị thích nghi nhƣ hình bên dƣới, số liệu thống kê thích nghi nhƣ bảng bên dƣới Dựa vào bảng 4.1 cho thấy diện tích khu vực thích nghi thấp (S3) thích nghi trung bình (S2) chiếm tỉ lệ cao lần lƣợt 30,26% 29,96% Khu vực thích nghi cao chiếm 16,05%, khu vực khơng thích nghi chiếm 23,71% 37 Bảng 4.1 Diện tích mức độ thích nghi Mức độ thích nghi Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Cao (S1) 130729.18 16.05 Trung bình (S2) 243978.91 29.96 Thấp (S3) 246461.64 30.26 Khơng thích nghi (N) 193124.59 23.71 Tổng 814294.34 100 Hình 4.8 Bản đồ thích nghi đất đai cho long tỉnh Bình Thuận 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu xác định khu vực thích nghi trồng long địa bàn tỉnh Bình Thuận Các tính chất đất đai đƣợc quan tâm đánh giá bao gồm loại đất, thành phần giới, độ dốc, tầng dày,độ sâu ngập, khả tƣới Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài là:  Xây dựng tiêu phân cấp thích nghi cho long địa bàn tỉnh Bình Thuận  Kết nghiên cứu đƣợc trình bày cụ thể chƣơng mục liên quan 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt đƣợc, nghiên cứu tồn mặt hạn chế Để phát triển hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai công việc sau: • Do hạn chế thời gian, kinh phí nên đề tài tập trung chủ yếu vào phƣơng pháp Vì vậy, liệu đƣợc sử dụng xây dựng đồ thích nghi long cần tiếp tục đƣợc hồn chỉnh để đạt đƣợc mức độ xác theo u cầu • Nghiên cứu dừng mức sử dụng công nghệ GIS vào việc đánh giá thích nghi long mặt tự nhiên Việc xác định vùng thích nghi cho trồng long cần đánh giá thêm tiêu chí điều kiện kinh tế, xã hội môi trƣờng vùng để có sở chặt chẽ việc hỗ trợ định quy hoạch vùng trồng long 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nguyễn Quỳnh Anh (2011) “Ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi mía tỉnh Long An”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 2/ Trần Xuân Thành (2008) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 3/ Huỳnh Thị Mỹ Trinh (2016) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi sắn tỉnh Tây Ninh”, Tiểu luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 4/ Trần Thị Thu Dung (2004) “Mơ hình ứng dụng GI đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Tp HCM 5/ Lê Tiến Dũng (2010), “Ứng dụng GIS phục vụ Quy hoạch sử dụng đất huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 40 ... tố thích nghi đất đai cho long  Đánh giá vùng thích nghi tự nhiên cho long  Xây dựng đồ đánh giá thích nghi cho long tỉnh Bình Thuận  Xây dựng tiêu phân cấp thích nghi cho long tỉnh Bình Thuận. . .ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả BÙI HUYỀN TRÂM Tiểu luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sƣ ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo... cao cho ngƣời trồng long góp phần phát triển bền vững loại hình sử dụng đất tỉnh Bình Thuận Xuất phát từ nhu cầu đề tài ? ?Ứng dụng Gis đánh giá thích nghi long địa bàn tỉnh Bình Thuận? ?? đƣợc tiến

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:43

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Các thành phần cơ bản của công nghệ GIS - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Hình 2.1.

Các thành phần cơ bản của công nghệ GIS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2 Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Bình Thuận - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Hình 2.2.

Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1 Bảng ký hiệu tài nguyên đất - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Bảng 2.1.

Bảng ký hiệu tài nguyên đất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Hình 3.1.

Sơ đồ phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1 Các tính chất đất đai được chọn để đánh giá thích nghi cây thanh long - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Bảng 3.1.

Các tính chất đất đai được chọn để đánh giá thích nghi cây thanh long Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2 Phân cấp các tiêu chí trong đánh giá thích nghi cây thanh long - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Bảng 3.2.

Phân cấp các tiêu chí trong đánh giá thích nghi cây thanh long Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.1 Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Hình 4.1.

Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 41 của tài liệu.
Địa hình bằng phẵng, địa hình bậc thềm có độ dốc &lt; 30, địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc nhẹ (3-80), địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc trung bình (8-150), địa hình  khá dốc (15-250), và địa hình dốc mạnh &gt; 250 - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

a.

hình bằng phẵng, địa hình bậc thềm có độ dốc &lt; 30, địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc nhẹ (3-80), địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc trung bình (8-150), địa hình khá dốc (15-250), và địa hình dốc mạnh &gt; 250 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Dựa vào bảng 4.1 cho thấy diện tích của khu vực thích nghi thấp (S3) và thích nghi trung bình (S2) chiếm tỉ lệ cao nhất lần lƣợt là 30,26% và 29,96% - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

a.

vào bảng 4.1 cho thấy diện tích của khu vực thích nghi thấp (S3) và thích nghi trung bình (S2) chiếm tỉ lệ cao nhất lần lƣợt là 30,26% và 29,96% Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.1 Diện tích các mức độ thích nghi - ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

Bảng 4.1.

Diện tích các mức độ thích nghi Xem tại trang 48 của tài liệu.