1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Mức Độ Hạn Khí Tượng Trên Lưu Vực Sông La Vĩ, Tỉnh Bình Định
Tác giả Võ Thị Kim Thơ
Người hướng dẫn KS. Nguyễn Duy Liêm
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Hệ thống Thông tin Địa lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ hạn khí tượng trên lưu vực sông La Vĩ, tỉnhBình Định” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 32018 đến tháng 72018.Mục tiêu của đề tài bao gồm: tính chỉ số khô hạn khí tượng theo tháng và phân vùng hạnkhí tượng theo tháng trên lưu vực sông trong năm 2013.Phương pháp tiếp cận của đề tài là dùng chỉ số chuẩn hóa lượng mưa SPI và chỉ sốcán cân nước K để tính hạn khí tượng trên lưu vực sông La Vĩ.Kết quả đạt được của đề tài là tính được các chỉ số SPI, K và thành lập các bản đồhạn khí tượng theo tháng I, II, III, IV, V, VI, VIII theo K. Theo đó, hạn theo SPI rơi vàohai tháng V, VI ở mức hơi khô hạn trong khi các tháng còn lại ở mức bình thường, khôngbị hạn. Theo K hạn xảy ra vào mùa khô ngoại trừ tháng VII và cuối mùa mưa vào thángXII. Theo đó, hạn nặng ở mức rất khô vào các tháng III, IV, V tập trung ở các xã CátHiệp, Cát Hanh, Cát Trinh. Hai tháng III và V là khoảng thời gian hạn xảy ra nhiều vớihạn ở mức hơi khô chiếm 66% (tương đương 6.685,94 ha) trong tháng III, hạn ở mức khôvào tháng V chiếm diện tích 6.570,67 ha (65%) xảy ra ở hầu hết các xã, mức rất khô chỉchiếm 1% ở hai xã Cát Hanh và Cát Trinh.Kết quả nghiên cứu thể hiện sự chi phối của lượng mưa, lượng bốc hơi đến sự thayđổi của hạn khí tượng trên lưu vực. Bên cạnh đó, cũng đã chứng minh cách tiếp cận củaphương pháp dùng SPI và K là phù hợp với đặc điểm lưu vực sông La Vĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SƠNG LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Họ tên sinh viên: VÕ THỊ KIM THƠ Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý Niên khóa: 2014 – 2018 Tháng 7/2018 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SƠNG LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Tác giả VÕ THỊ KIM THƠ Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Duy Liêm Tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt tháng ngày học tập Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt khoảng thời gian thực đề tài tốt nghiệp, nhận quan tâm động viên lớn từ phía gia đình, ân cần dạy dỗ Thầy cơ, chia sẻ bạn bè Điều giúp tơi vượt qua khó khăn, thử thách để tiến xa đường học vấn tích lũy kinh nghiệm cho công việc tương lai Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nói chung, Khoa Môi trường Tài nguyên, môn GIS Tài ngun nói riêng Q thầy tận tâm, dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Duy Liêm tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Con cám ơn bố mẹ quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Võ Thị Kim Thơ Bộ môn GIS Tài nguyên Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0982174201 Email: 14162034@st.hcmuaf.edu.vn i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ hạn khí tượng lưu vực sơng La Vĩ, tỉnh Bình Định” thực khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018 Mục tiêu đề tài bao gồm: tính số khơ hạn khí tượng theo tháng phân vùng hạn khí tượng theo tháng lưu vực sông năm 2013 Phương pháp tiếp cận đề tài dùng số chuẩn hóa lượng mưa SPI số cán cân nước K để tính hạn khí tượng lưu vực sơng La Vĩ Kết đạt đề tài tính số SPI, K thành lập đồ hạn khí tượng theo tháng I, II, III, IV, V, VI, VIII theo K Theo đó, hạn theo SPI rơi vào hai tháng V, VI mức khô hạn tháng cịn lại mức bình thường, không bị hạn Theo K hạn xảy vào mùa khô ngoại trừ tháng VII cuối mùa mưa vào tháng XII Theo đó, hạn nặng mức khô vào tháng III, IV, V tập trung xã Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh Hai tháng III V khoảng thời gian hạn xảy nhiều với hạn mức khô chiếm 66% (tương đương 6.685,94 ha) tháng III, hạn mức khô vào tháng V chiếm diện tích 6.570,67 (65%) xảy hầu hết xã, mức khô chiếm 1% hai xã Cát Hanh Cát Trinh Kết nghiên cứu thể chi phối lượng mưa, lượng bốc đến thay đổi hạn khí tượng lưu vực Bên cạnh đó, chứng minh cách tiếp cận phương pháp dùng SPI K phù hợp với đặc điểm lưu vực sông La Vĩ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm hạn khí tượng 2.1.2 Nguyên nhân 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.3 Tổng quan hạn khí tượng 12 2.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến hạn khí tượng 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp 16 3.2 Thu thập liệu 17 3.3 Cắt liệu 17 3.4 Thống kê 18 3.5 Tính số SPI 19 iii 3.6 Tính số K 20 3.7 Phân cấp hạn theo số 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 22 4.1 Kết phân cấp hạn theo SPI 22 4.2 Kết phân cấp hạn theo K 22 4.3 So sánh 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Sa.I Sazonov Index (Chỉ số Sanzonov) SPI Standardized Precipitation Index (Chỉ số chuẩn hoá lượng mưa) SSTA Sea Surface Temperature Anomaly (Chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển) WMO World Meteorological Organization (Tổ chức Khí tượng Thế giới) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thổ nhưỡng lưu vực sông La Vĩ Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số xã qua lưu vực 11 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất xã, thị trấn nằm lưu vực 12 Bảng 2.4: Phân cấp hạn theo số SPI 12 Bảng 2.5: Phân cấp hạn theo số K 13 Bảng 3.1: Dữ liệu thu thập 17 Bảng 4.1: Phân cấp hạn theo SPI (1-12/2013) 22 Bảng 4.2: Phân cấp hạn theo K (1-12/2013) 22 Bảng 4.3: Tỉ lệ mức độ hạn theo SPI K (%) 30 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Vị trí địa lý lưu vực sông La Vĩ Hình 2.2: Bản đồ địa hình lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) Hình 2.3: Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2000-2015 (Nguyễn Văn Đệ, 2017) Hình 2.4 Nhiệt độ lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) Hình 3.1: Phương pháp nghiên cứu 16 Hình 3.2: Cắt liệu theo khu vực nghiên cứu 18 Hình 3.3: Thống kê lượng mưa trung bình 18 Hình 3.4: Thống kê độ lệch chuẩn 19 Hình 3.5: Tính SPI theo tháng I 19 Hình 3.6: Tính K theo tháng I 20 Hình 3.7: Phân cấp hạn theo K tháng I 21 Hình 4.1: Bản đồ hạn khí tượng tháng I theo K 24 Hình 4.2: Bản đồ hạn khí tượng tháng II theo K 25 Hình 4.3: Bản đồ hạn khí tượng tháng III theo K 26 Hình 4.4: Bản đồ hạn khí tượng tháng IV theo K 27 Hình 4.5: Bản đồ hạn khí tượng tháng V theo K 28 Hình 4.6: Bản đồ hạn khí tượng tháng VI theo K 29 Hình 4.7: Bản đồ hạn khí tượng tháng VIII theo K 30 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hạn khí tượng có lượng mưa thấp mức bình thường, gây thiếu hụt cân lượng mưa lượng bốc hơi, coi thiên tai sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người dân Lưu vực sông La Vĩ thuộc hệ thống sông Côn chảy qua địa bàn xã Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Hanh, Cát Tân, thị trấn Ngơ Mây thuộc huyện Phù Cát xã Bình Thuận thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định với diện tích khoảng 10.369 Lưu vực sơng nằm vùng chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Lượng mưa trung bình năm lưu vực khoảng 1.919 mm, có nhiệt độ tương đối cao với nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,30C Lượng mưa phân thành hai mùa gồm mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc Mùa mưa kéo dài từ tháng IX đến hết tháng XII với lượng mưa cao rơi vào tháng X tháng XI, chiếm 73% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII với lượng mưa chiếm 27% tổng lượng mưa năm (Nguyễn Thị Thêm, 2017) Lưu vực có kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đặc trưng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào lượng mưa, mà lượng mưa phân bố không chưa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất người dân Ngày nay, với phát triển rộng rãi khoa học cơng nghệ việc ứng dụng GIS phân vùng hạn với số đánh giá khác như: SPI, Sa.I, số cán cân nước K cho khu vực trở nên phổ biến Một số nghiên cứu điển hình nước Lê Sâm Nguyễn Đình Vượng (2008) Ninh Thuận, Đỗ Đức Dũng cộng (2011) tỉnh Đồng Nai, Nguyễn Đăng Tính cộng (2012) ĐBSCL, Dỗn Đồn Tuấn cộng (2014) tỉnh Quảng Trị Đã có số nghiên cứu ứng dụng GIS lưu vực sông La Vĩ Nguyễn Thị Thêm (2017), Nguyễn Văn Đệ (2017), Nguyễn Thành Nghĩa (2017) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hạn khí tượng sơng này, cần tiến hành nghiên cứu lựa chọn số phù hợp để phân vùng hạn lưu vực Mỗi số có ưu nhược điểm riêng nó, cụ thể với số SPI sử dụng tham số lượng mưa, số cán cân nước K sử dụng lượng mưa lượng bốc đồng thời khắc phục hạn chế số SPI Do việc lựa Hình 3.7: Phân cấp hạn theo K tháng I 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 4.1 Kết phân cấp hạn theo SPI Kết phân cấp hạn theo SPI từ tháng I-XII/2013 cho thấy hạn mức khô rơi vào tháng V, tháng VI, tháng cịn lại mức bình thường khơng xảy hạn Bảng 4.1: Phân cấp hạn theo SPI (1-12/2013) Tháng SPI Phân cấp I - 0,11 → -0,06 Bình thường 10.478,07 II 1,26 →1,42 Ẩm vừa 10.478,07 III 0,07→0,35 Bình thường 10.478,07 IV -0,53 →-0,44 Bình thường 10.478,07 V -1,32 →-1,18 Hơi khô hạn 10.478,07 VI -1,31 →-1,16 Hơi khô hạn 10.478,07 VII 0,68 →0,99 Bình thường 10.478,07 VIII -0,93 →-0,79 Bình thường 10.478,07 IX -0,77 →-0,61 Bình thường 10.478,07 X -0,70 →-0,53 Bình thường 10.478,07 XI 0,83 →0,99 1,0→1,12 -0,85 →-0,77 Bình thường Ẩm vừa Bình thường 7.182,55 3.295,52 10.478,07 XII Diện tích (ha) 4.2 Kết phân cấp hạn theo K Kết phân cấp hạn theo K từ tháng I-XII/2013 cho thấy hạn mức khô, khô, khô tập trung vào tháng I, II, III, IV, V, VI, VIII, XII, không hạn phân bố vào tháng VII, IX, X, XI Bảng 4.2: Phân cấp hạn theo K (1-12/2013) Tháng K I 1,09 → 2 → 2,08 II 1,11 → 2 → 2,44 Phân cấp Hơi khô Khô Hơi khô Khô 22 Diện tích (ha) 10.028,92 115,27 10.028,92 115,27 III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1,29 → 2→4 → 4,23 2,72 → 4 → 6,64 1,29 → 2→4 → 4,37 1,34 → 2 → 2,44 0,43 → 0,5 0,5 → 0,69 0,74 → 1 → 1,25 0,38 → 0,5 0,5 → 0,51 0,29 → 0,46 0,12 → 0,22 2,43 → 3,23 Hơi khô Khô Rất khô Khô Rất khô Hơi khô Khô Rất khô Hơi khô Khô Rất ẩm Ẩm Ẩm Hơi khô Rất ẩm Ẩm Rất ẩm Rất ẩm Khô 23 6.685,94 3.342,97 115,27 9.452,54 691,65 3.458,25 6.570,67 115,27 9.106,72 1.037,47 3.919,35 6.224,84 6.685,94 3.458,25 9.913,64 230,55 10.144,19 10.144,19 10.144,19 Hình 4.1: Bản đồ hạn khí tượng tháng I theo K 24 Hình 4.2: Bản đồ hạn khí tượng tháng II theo K 25 Hình 4.3: Bản đồ hạn khí tượng tháng III theo K 26 Hình 4.4: Bản đồ hạn khí tượng tháng IV theo K 27 Hình 4.5: Bản đồ hạn khí tượng tháng V theo K 28 Hình 4.6: Bản đồ hạn khí tượng tháng VI theo K 29 Hình 4.7: Bản đồ hạn khí tượng tháng VIII theo K 4.3 So sánh Tỉ lệ mức độ hạn SPI K theo bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỉ lệ mức độ hạn theo SPI K (%) Phân cấp hạn Tháng I Chỉ số SPI Không hạn Hơi khô hạn/ Hạn nặng/ Hơi khô Khô 100 K II SPI III K SPI SPI K 99 99 66 33 93 100 100 K IV Hạn cực nặng/ Rất khô 100 30 V SPI 100 K VI 34 SPI 90 VII SPI 100 VIII K SPI 100 100 IX X XI XII 100 K K 65 66 SPI 100 K 100 SPI 100 K 100 SPI 100 K 100 SPI K 100 10 34 100 Kết phân cấp hạn theo SPI cho thấy hạn mức khô vào tháng V, VI chiếm 100% diện tích vùng, tháng cịn lại mức bình thường khơng bị hạn chiếm 100% diện tích tồn vùng Trong đó, kết phân cấp hạn theo K xảy vào mùa khô ngoại trừ tháng VII cuối mùa mưa vào tháng XII Tháng I, II, hạn phân cấp hai mức khơ với diện tích cao 10.028,92 chiếm 99% diện tích vùng xã Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh, thị trấn Ngô Mây, Cát Tân, Bình Thuận khơ với diện tích thấp 115,27 chiếm 1% xã Cát Hanh, Cát Trinh Tháng VI hạn mức khô 9.106,72 chiếm 90% cao mức khô 1.037,47 chiếm 10% Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh Hai tháng III V hạn mức khô cao chiếm 66% rơi vào tháng III với 6.685,94 ha, mức khơ với diện tích cao rơi vào tháng V 6.570,67 chiếm 65% xảy hầu hết xã, mức khô chiếm 1% hai xã Cát Hanh Cát Trinh Tháng IV hạn mức khô tập trung tất xã với 9.452,54 chiếm 93% khô Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh chiếm 7% Riêng tháng VIII phân cấp mức ẩm khơ với diện tích 6.685,94 chiếm 66%, 3.458,25 chiếm 34% xảy tất xã 31 Kết cho thấy phân cấp theo SPI không hạn tập trung từ tháng I-IV, VII-XII hạn tháng V, VI K tính hạn tập trung vào tháng mà SPI tính khơng hạn Hạn theo K tính theo mức rõ rệt khô, khô khô đánh giá hạn chi tiết cụ thể so với SPI 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài tính số SPI, K thành lập đồ hạn khí tượng theo tháng I, II, III, IV, V, VI, VIII theo K Kết hạn theo SPI rơi vào hai tháng V, VI mức khơ hạn tháng cịn lại mức bình thường khơng bị hạn Theo K hạn xảy vào mùa khô ngoại trừ tháng VII cuối mùa mưa vào tháng XII Theo đó, hạn nặng mức khô vào tháng III, IV, V tập trung xã Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh Hai tháng III V khoảng thời gian hạn xảy nhiều với hạn mức khô cao chiếm 66% rơi vào tháng III, mức khô với diện tích cao rơi vào tháng V chiếm 65% xảy hầu hết xã, mức khô chiếm 1% hai xã Cát Hanh Cát Trinh Qua đó, kết phân cấp hạn theo K đánh giá chi tiết cụ thể nhiều so với SPI 5.2 Kiến nghị Đề tài đưa nhìn tổng quan hạn khí tượng lưu vực Đồng thời, kết đánh giá hạn chưa kiểm chứng thực tế Đề tài dừng lại việc đánh giá hạn khí tượng dựa vào yếu tố tự nhiên Vì vậy, cần nghiên cứu yếu tố gây hạn khác liên quan đến tác động người gây 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dỗn Đồn Tuấn, Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Văn Lợi, 2014 Nghiên cứu đánh giá hạn khí tượng tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Trái Đất 36(2), 160-168 Đỗ Đức Dũng, Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Dũng Vũ Thị Quỳnh Hương, 2011 Lập đồ phân vùng đánh giá rủi ro hạn hán tỉnh Đồng Nai Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Lê Sâm Nguyễn Đình Vượng, 2008 Nghiên cứu lựa chọn cơng thức tính số khơ hạn áp dụng vào việc tính tốn tần suất khơ hạn năm Ninh Thuận Tuyển tập kết khoa học công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Ngơ Thị Thanh Hương, 2011 Dự tính biến đổi hạn hán Việt Nam từ sản phẩm mơ hình khí hậu khu vực Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Tính, Nguyễn Trịnh Chung Trương Quốc Bình, 2012 Xây dựng cơng nghệ dự báo hạn khí tượng khu vực đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thủy lợi Môi trường – số 37 Nguyễn Thành Nghĩa, 2017 Phân tích ảnh hưởng biến động sử dụng đất đến lưu lượng dòng chảy lưu vực sơng La Vĩ tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thêm, 2017 Phân tích xu thay đổi thành phần cân nước lưu vực sơng La Vĩ, tỉnh Bình Định Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đệ, 2017 Ứng dụng ảnh vệ tinh đa thời gian thành lập đồ cấu trồng nông nghiệp lưu vực sông La Vĩ, tỉnh Bình Định Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Linh, 2014 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguy hạn hán ảnh hưởng đến nông nghiệp tỉnh Bình Thuận Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 34 Tiếng Anh Cleugh, H A., R Leuning, Q Mu and S W Running, 2007 Regional evaporation estimates from flux tower and MODIS satellite data Remote Sensing of Environment, Volume 106, page 285–304 - 2007 (doi:10.1016/j.rse.2006.07.007) Karger, D.N., Conrad, O., Böhner, J., Kawohl, T., Kreft, H., Soria-Auza, R.W., Zimmermann, N.E., Linder, H.P and Kessler, M., 2017 Climatologies at high resolution for the earth’s land surface areas Scientific Data 4, 170122 Palmer W C ,1965 Meteorological drought Research Paper No 45 U.S Department of Commerce Weather Bureau, Washington, D C 35 ... với GIS phân tích đánh giá cung cấp nhìn bao qt khơng gian hạn khí tượng cho lưu vực Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Đánh giá mức độ hạn khí tượng lưu vực sơng La Vĩ, tỉnh Bình Định? ?? thực 1.2 Mục... chung đề tài đánh giá mức độ hạn khí tượng lưu vực sơng La Vĩ, tỉnh Bình Định Mục tiêu cụ thể sau: • Tính số khơ hạn khí tượng theo tháng năm 2013 • Phân vùng hạn khí tượng theo tháng lưu vực sơng... nghiên cứu ? ?Đánh giá mức độ hạn khí tượng lưu vực sơng La Vĩ, tỉnh Bình Định? ?? thực khoảng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018 Mục tiêu đề tài bao gồm: tính số khơ hạn khí tượng theo tháng

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vị trí địa lý lưu vực sông La Vĩ 2.2.2. Điều kiện tự nhiên  - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 2.1 Vị trí địa lý lưu vực sông La Vĩ 2.2.2. Điều kiện tự nhiên (Trang 14)
Hình 2.2: Bản đồ địa hình lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) b) Khí hậu  - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 2.2 Bản đồ địa hình lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) b) Khí hậu (Trang 15)
Hình 2.3: Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2000-2015 (Nguyễn Văn Đệ, 2017) - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 2.3 Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2000-2015 (Nguyễn Văn Đệ, 2017) (Trang 16)
Hình 2.4: Nhiệt độ trên lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 2.4 Nhiệt độ trên lưu vực (Nguyễn Văn Đệ, 2017) (Trang 17)
Bảng 2.1: Thổ nhưỡng lưu vực sông La Vĩ - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Bảng 2.1 Thổ nhưỡng lưu vực sông La Vĩ (Trang 17)
Đất hình thành do sự bào mòn rửa  trơi chỉ cịn lại  những mẫu chất  và đá mẹ, phân bố  trên địa hình có  độ dốc lớn  (>200) - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
t hình thành do sự bào mòn rửa trơi chỉ cịn lại những mẫu chất và đá mẹ, phân bố trên địa hình có độ dốc lớn (>200) (Trang 18)
Đất có địa hình cao, độ dốc không lớn  nên khả năng sử  dụng vào nông  nghiệp thuận lơi - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
t có địa hình cao, độ dốc không lớn nên khả năng sử dụng vào nông nghiệp thuận lơi (Trang 19)
Hệ thống sông ngịi trên lưu vực sơng La Vĩ khá dày đặc, có dạng hình nan quạt. Tổng chiều dài sông suối khoảng 249 km, mật độ sông suối là 2,4 km/km² - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
th ống sông ngịi trên lưu vực sơng La Vĩ khá dày đặc, có dạng hình nan quạt. Tổng chiều dài sông suối khoảng 249 km, mật độ sông suối là 2,4 km/km² (Trang 20)
Xét tình hình sử dụng đất trên lưu vực sông La Vĩ, đất sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích cao nhất - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
t tình hình sử dụng đất trên lưu vực sông La Vĩ, đất sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích cao nhất (Trang 21)
Bảng 2.5: Phân cấp hạn theo chỉ số K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Bảng 2.5 Phân cấp hạn theo chỉ số K (Trang 22)
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện theo hình 3.1. - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
h ương pháp nghiên cứu được thực hiện theo hình 3.1 (Trang 25)
Hình 3.2: Cắt dữ liệu theo khu vực nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 3.2 Cắt dữ liệu theo khu vực nghiên cứu (Trang 27)
Hình 3.5: Tính SPI theo thán gI - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 3.5 Tính SPI theo thán gI (Trang 28)
Hình 3.4: Thống kê độ lệch chuẩn - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 3.4 Thống kê độ lệch chuẩn (Trang 28)
Hình 3.6: Tính K theo thán gI - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 3.6 Tính K theo thán gI (Trang 29)
Hình 3.7: Phân cấp hạn theo K thán gI - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 3.7 Phân cấp hạn theo K thán gI (Trang 30)
Bảng 4.1: Phân cấp hạn theo SPI (1-12/2013) - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Bảng 4.1 Phân cấp hạn theo SPI (1-12/2013) (Trang 31)
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ, THẢO LUẬN - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
4. KẾT QUẢ, THẢO LUẬN (Trang 31)
Hình 4.1: Bản đồ hạn khí tượng thán gI theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.1 Bản đồ hạn khí tượng thán gI theo K (Trang 33)
Hình 4.2: Bản đồ hạn khí tượng tháng II theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.2 Bản đồ hạn khí tượng tháng II theo K (Trang 34)
Hình 4.3: Bản đồ hạn khí tượng tháng III theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.3 Bản đồ hạn khí tượng tháng III theo K (Trang 35)
Hình 4.4: Bản đồ hạn khí tượng tháng IV theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.4 Bản đồ hạn khí tượng tháng IV theo K (Trang 36)
Hình 4.5: Bản đồ hạn khí tượng tháng V theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.5 Bản đồ hạn khí tượng tháng V theo K (Trang 37)
Hình 4.6: Bản đồ hạn khí tượng tháng VI theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.6 Bản đồ hạn khí tượng tháng VI theo K (Trang 38)
Hình 4.7: Bản đồ hạn khí tượng tháng VIII theo K - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 4.7 Bản đồ hạn khí tượng tháng VIII theo K (Trang 39)
Tỉ lệ các mức độ hạn SPI và K theo bảng 4.3. - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG  LA VĨ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
l ệ các mức độ hạn SPI và K theo bảng 4.3 (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w