4.3. So sánh Tỉ lệ các mức độ hạn SPI và K theo bảng 4.3. Bảng 4.3: Tỉ lệ các mức độ hạn theo SPI và K (%) Phân cấp hạn Tháng
Chỉ số Không hạn Hơi khô hạn/
Hơi khô Hạn nặng/ Khô
Hạn cực nặng/ Rất khô
Kết quả phân cấp hạn theo SPI cho thấy hạn ở mức hơi khô vào tháng V, VI chiếm 100% diện tích của vùng, các tháng còn lại chỉ ở mức bình thường khơng bị hạn cũng chiếm 100% diện tích tồn vùng.
Trong khi đó, kết quả phân cấp hạn theo K xảy ra vào mùa khô ngoại trừ tháng VII và cuối mùa mưa vào tháng XII. Tháng I, II, hạn phân cấp ở hai mức hơi khơ với diện tích rất cao 10.028,92 ha chiếm 99% diện tích vùng ở các xã Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh, thị trấn Ngơ Mây, Cát Tân, Bình Thuận và khơ với diện tích rất thấp 115,27 ha chỉ chiếm 1% ở xã Cát Hanh, Cát Trinh. Tháng VI hạn ở mức hơi khô là 9.106,72 ha chiếm 90% cao hơn mức khô là 1.037,47 chiếm 10% ở Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh. Hai tháng III và V hạn ở mức hơi khô cao chiếm 66% rơi vào tháng III với 6.685,94 ha, ở mức khơ với diện tích cao rơi vào tháng V là 6.570,67 ha chiếm 65% xảy ra ở hầu hết các xã, mức rất khô chỉ chiếm 1% ở hai xã Cát Hanh và Cát Trinh. Tháng IV hạn ở mức khô tập trung ở tất cả các xã với 9.452,54 ha chiếm 93% và rất khô ở Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh chiếm 7%. Riêng tháng VIII phân cấp ở mức ẩm và hơi khơ với diện tích lần lượt là 6.685,94 ha chiếm 66%, 3.458,25 ha chiếm 34% xảy ra ở tất cả các xã.
V SPI 100 K 34 65 1 VI SPI 100 K 90 10 VII SPI 100 K 100 VIII SPI 100 K 66 34 IX SPI 100 K 100 X SPI 100 K 100 XI SPI 100 K 100 XII SPI 100 K 100
Kết quả cho thấy phân cấp theo SPI không hạn tập trung từ tháng I-IV, VII-XII và hạn chỉ ở tháng V, VI trong khi K tính được hạn tập trung vào những tháng mà SPI tính là khơng hạn. Hạn theo K được tính theo 3 mức rõ rệt là hơi khơ, khô và rất khô đánh giá hạn chi tiết và cụ thể hơn so với SPI.
CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài đã tính được các chỉ số SPI, K và thành lập các bản đồ hạn khí tượng theo tháng I, II, III, IV, V, VI, VIII theo K. Kết quả hạn theo SPI rơi vào hai tháng V, VI ở mức hơi khô hạn trong khi các tháng còn lại ở mức bình thường khơng bị hạn. Theo K hạn xảy ra vào mùa khô ngoại trừ tháng VII và cuối mùa mưa vào tháng XII. Theo đó, hạn nặng ở mức rất khơ vào các tháng III, IV, V tập trung ở các xã Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Trinh. Hai tháng III và V là khoảng thời gian hạn xảy ra nhiều với hạn ở mức hơi khô cao chiếm 66% rơi vào tháng III, ở mức khơ với diện tích cao rơi vào tháng V chiếm 65% xảy ra ở hầu hết các xã, mức rất khô chỉ chiếm 1% ở hai xã Cát Hanh và Cát Trinh. Qua đó, kết quả phân cấp hạn theo K đánh giá chi tiết và cụ thể hơn nhiều so với SPI.
5.2. Kiến nghị
Đề tài này chỉ có thể đưa ra cái nhìn tổng quan về hạn khí tượng trên lưu vực. Đồng thời, kết quả đánh giá hạn chưa được kiểm chứng thực tế.
Đề tài chỉ dừng lại ở việc đánh giá hạn khí tượng dựa vào các yếu tố tự nhiên. Vì vậy, cần nghiên cứu về các yếu tố gây hạn khác liên quan đến tác động của con người gây ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Dỗn Đồn Tuấn, Nguyễn Văn Hồng và Nguyễn Văn Lợi, 2014. Nghiên cứu đánh giá hạn khí tượng tỉnh Quảng Trị. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất 36(2), 160-168. Đỗ Đức Dũng, Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị
Hải, Trần Đức Dũng và Vũ Thị Quỳnh Hương, 2011. Lập bản đồ phân vùng đánh
giá rủi ro hạn hán tỉnh Đồng Nai. Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam
Lê Sâm và Nguyễn Đình Vượng, 2008. Nghiên cứu lựa chọn cơng thức tính chỉ số khơ hạn và áp dụng vào việc tính tốn tần suất khơ hạn năm ở Ninh Thuận. Tuyển tập kết
quả khoa học và công nghệ. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Ngô Thị Thanh Hương, 2011. Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam từ sản phẩm
của mơ hình khí hậu khu vực. Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguyễn Đăng Tính, Nguyễn Trịnh Chung và Trương Quốc Bình, 2012. Xây dựng cơng nghệ dự báo hạn khí tượng ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp chíKhoa học Kĩ thuật Thủy lợi và Mơi trường – số 37.
Nguyễn Thành Nghĩa, 2017. Phân tích ảnh hưởng của biến động của sử dụng đất đến lưu
lượng dòng chảy tại lưu vực sơng La Vĩ tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010. Khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thêm, 2017. Phân tích xu thế thay đổi các thành phần cân bằng nước trên
lưu vực sông La Vĩ, tỉnh Bình Định. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông
Tiếng Anh
Cleugh, H. A., R. Leuning, Q. Mu and S. W. Running, 2007. Regional evaporation estimates from flux tower and MODIS satellite data. Remote Sensing of
Environment, Volume 106, page 285–304 - 2007 (doi:10.1016/j.rse.2006.07.007).
Karger, D.N., Conrad, O., Böhner, J., Kawohl, T., Kreft, H., Soria-Auza, R.W., Zimmermann, N.E., Linder, H.P. and Kessler, M., 2017. Climatologies at high resolution for the earth’s land surface areas. Scientific Data 4, 170122.
Palmer W. C. ,1965. Meteorological drought. Research Paper No. 45. U.S. Department of Commerce Weather Bureau, Washington, D. C.