Đề tài “Ứng dụng viễn thám phân tích xu thế nguy cơ mặn tại tỉnh Trà Vinh trongmùa khô năm 2014 và 2015” đã được thực hiện từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 7 năm 2018. Mục tiêu đề tài là ứng dụng ảnh Landsat 8 và các chỉ số viễn thám phân tích xu thế nguy cơ mặn tại tỉnh Trà Vinh trong hai năm 2014 và 2015.Phương pháp thực hiện của đề tài bao gồm các bước là thu thập và xử lý dữ liệu ảnh Landsat, hiệu chỉnh khí quyển, tính toán các chỉ số độ mặn, thành lập bản đồ xu thế thay đổi độ mặn năm 2014 và 2015.Kết quả tính toán theo chỉ số SI, trong năm 2014, 33,57% diện tích có nguy cơ mặn rất thấp. Diện tích có nguy cơ mặn rất cao chiếm 0,08%. Đến năm 2015, diện tích có nguy cơ mặn rất thấp chiếm 43,27% (tăng 9,7% so với năm 2014) và nguy cơ mặn rất cao chiếm 0,25% (tăng 0,17% so với năm 2014). Nhìn tổng thể, diện tích có nguy cơ mặn gia tăng trong giai đoạn 2014 2015 chiếm tỉ lệ 59,19%. Trong khi đó, theo chỉ số NDSI, trong năm 2014, diện tích khu vực có nguy cơ mặn rất thấp và rất cao lần lượt chiếm 35,89%, 10,21%. Đến năm 2015, nguy cơ mặn rất thấp tăng 9,27% (năm 2015 là 45,16%), nguy cơ mặn rất cao giảm 1,24% (năm 2015 là 8,97%). Diện tích có nguy cơ mặn gia tăng chiếm 59,49%. Các khu vực có nguy cơ mặn cao tập trung chủ yếu ở vùng cửa sông Cung Hầu, cửa sông Định An do ảnh hưởng từ Biển Đông.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM PHÂN TÍCH XU THẾ NGUY CƠ MẶN TẠI TỈNH TRÀ VINH TRONG MÙA KHÔ NĂM 2014 VÀ 2015 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quế Anh Ngành: Hệ thống Thơng tin Địa lý Niên khóa: 2014 – 2018 Tháng 7/2018 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM PHÂN TÍCH XU THẾ NGUY CƠ MẶN TẠI TỈNH TRÀ VINH TRONG MÙA KHÔ NĂM 2014 VÀ 2015 Tác giả Nguyễn Thị Quế Anh Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Duy Liêm Tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tiểu luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô Bộ môn GIS Tài nguyên – Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM để tơi hồn thành tốt tiểu luận Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Quý thầy cô môn GIS Tài nguyên, khoa Môi trường Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đặc biệt thầy Nguyễn Duy Liêm tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức cho suốt thời gian học tập trường; người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, góp ý cho tơi suốt q trình thực đề tài Những anh chị môn, anh chị tập thể DH12GI, DH13GI em DH15GI gặp gỡ, giao lưu học tập suốt năm đại học trường, giúp tơi có qng đời sinh viên tuyệt vời nơi Những người bạn tập thể DH14GI đồng hành quãng đời sinh viên, người giúp đỡ tơi gặp khó khăn, chia sẻ động viên phấn đấu môi trường học đường Cuối cùng, cảm ơn cha mẹ quỹ học bổng Lê Thị Mẫn Nghĩa trang Hội Tương tế tỉnh Bến Tre Bình Dương tạo điều kiện cho học tập ngày hôm Nguyễn Thị Quế Anh Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0972706621 Email: queanh240596@gmail.com i TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng viễn thám phân tích xu nguy mặn tỉnh Trà Vinh mùa khô năm 2014 2015” thực từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Mục tiêu đề tài ứng dụng ảnh Landsat số viễn thám phân tích xu nguy mặn tỉnh Trà Vinh hai năm 2014 2015 Phương pháp thực đề tài bao gồm bước thu thập xử lý liệu ảnh Landsat, hiệu chỉnh khí quyển, tính tốn số độ mặn, thành lập đồ xu thay đổi độ mặn năm 2014 2015 Kết tính tốn theo số SI, năm 2014, 33,57% diện tích có nguy mặn thấp Diện tích có nguy mặn cao chiếm 0,08% Đến năm 2015, diện tích có nguy mặn thấp chiếm 43,27% (tăng 9,7% so với năm 2014) nguy mặn cao chiếm 0,25% (tăng 0,17% so với năm 2014) Nhìn tổng thể, diện tích có nguy mặn gia tăng giai đoạn 2014- 2015 chiếm tỉ lệ 59,19% Trong đó, theo số NDSI, năm 2014, diện tích khu vực có nguy mặn thấp cao chiếm 35,89%, 10,21% Đến năm 2015, nguy mặn thấp tăng 9,27% (năm 2015 45,16%), nguy mặn cao giảm 1,24% (năm 2015 8,97%) Diện tích có nguy mặn gia tăng chiếm 59,49% Các khu vực có nguy mặn cao tập trung chủ yếu vùng cửa sông Cung Hầu, cửa sông Định An ảnh hưởng từ Biển Đông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm độ mặn 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 2.1.3 Một số phương pháp xác định độ mặn sông 2.1.4 Các số xác định độ mặn ảnh viễn thám 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 11 2.3 Tổng quan ảnh Landsat 12 2.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 2.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp 16 3.2 Thu thập liệu 17 iii 3.2.1 Dữ liệu hành 17 3.2.2 Dữ liệu viễn thám 17 3.3 Gộp kênh cắt ảnh theo ranh giới hành 17 3.3.1 Gộp kênh ảnh 17 3.3.2 Cắt ảnh theo ranh giới khu vực nghiên cứu 19 3.4 Hiệu chỉnh khí 20 3.5 Tính số NDSI SI 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 23 4.1 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 23 4.2 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 24 4.3 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 26 4.3.1 Theo số SI 26 4.3.2 Theo số NDSI 28 4.4 Bản đồ xu thay đổi nguy mặn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2015 30 4.4.1 Theo số SI 30 4.4.2 Theo số NDSI 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các số xác định độ mặn Bảng 2.2 Thông tin chung kênh ảnh vệ tinh Landsat 12 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh viễn thám thu thập 17 Bảng 4.1 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2014 27 Bảng 4.2 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2015 28 Bảng 4.3 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2014 29 Bảng 4.4 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2015 30 Bảng 4.5 Thống kê diện tích thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2014-2015 31 Bảng 4.6 Thống kê diện tích thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 20142015 32 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tỷ trọng kế Hình 2.2 Khúc xạ kế học Hình 2.3 Khúc xạ kế kỹ thuật số SALT METER Hình 2.4 Máy đo độ mặn Hanna HI931100 Hình 2.5 Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 16 Hình 3.2 Ảnh gộp kênh ảnh năm 2014 18 Hình 3.3 Ảnh gộp kênh ảnh năm 2015 18 Hình 3.4 Ảnh cắt theo ranh giới tỉnh Trà Vinh năm 2014 19 Hình 3.5 Ảnh cắt theo ranh giới tỉnh Trà Vinh năm 2015 19 Hình 3.6 Biên tập bước sóng 20 Hình 3.7 Ảnh trước sau hiệu chỉnh khí năm 2014 21 Hình 3.8 Ảnh trước sau hiệu chỉnh khí năm 2015 21 Hình 3.9 Tính số NDSI 22 Hình 3.10 Tính số SI 22 Hình 4.1 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2014 23 Hình 4.2 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2015 24 Hình 4.3 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2014 25 Hình 4.4 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2015 26 Hình 4.5 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2014 27 Hình 4.6 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2015 28 Hình 4.7 Bản đồ phân vùng nguy mặn theo số NDSI năm 2014 29 Hình 4.8 Bản đồ phân vùng nguy mặn theo số NDSI năm 2015 30 Hình 4.9 Bản đồ xu thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 20142015 31 Hình 4.10 Bản đồ xu thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2014-2015 32 vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Trà Vinh có nhóm đất chính: đất giồng cát (6,62%), đất phù sa (58%), đất phèn (24,3%), lại hồ ao, sông, kênh, rạch chiếm 11,08% Nguồn nước cung cấp cho sản xuất sinh hoạt tỉnh chủ yếu dựa vào lượng nước từ hai sông Hậu, sông Cổ Chiên nước ngầm Trên 90% đất tự nhiên địa bàn tỉnh bị nhiễm mặn, với chiều sâu xâm nhập khoảng 30 km Nước mặn xâm nhập tháng 12 đến tháng năm sau Vàm Cầu Quan (Sông Hậu) Vàm Vũng Liêm (Sông Cổ Chiên) (Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2018) Trà Vinh coi khu vực dễ tổn thương mực nước biển dâng có độ cao thấp so với mực nước biển Xói lở bờ biển xâm nhập mặn ảnh hưởng mạnh tới sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông, sinh hoạt hoạt động khác người Khi xâm nhập mặn kéo dài ảnh hưởng đến kinh tếxã hội (KTXH) thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, từ gây tổn hại đến hệ sinh thái nước đe dọa đến đa dạng sinh học, ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân (Viện Cơng nghệ Vũ trụ, 2014) Những tình trạng tạo nên thách thức lớn tỉnh Trà Vinh, đòi hỏi cần có biện pháp quản lí thích hợp nắm vững động thái dòng chảy quy luật xâm nhập mặn Hiện nay, công nghệ viễn thám ngày ứng dụng rộng rãi nhằm giải vấn đề liên quan đến xâm nhập mặn Một số nghiên cứu sử dụng mô Trần Thị Lệ Hằng cộng (2015) ứng dụng mơ hình thủy lực HEC-RAS hạ lưu sơng Tiền, Lâm Mỹ Phụng (2013) ứng dụng mơ hình MIKE-11 đánh giá tình hình xâm nhập mặn hệ thống sơng tỉnh Trà Vinh Bên cạnh đó, số nghiên cứu sử dụng công nghệ viễn thám Rachid Lhissou cộng (2014) ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập đồ độ mặn đất Ma-rốc, Manu Mehta cộng (2012) đánh giá số độ mặn vùng đất nước nhiễm mặn miền bắc Ấn Độ Xuất phát từ lý trên, đề tài “Ứng dụng viễn thám phân tích xu nguy mặn tỉnh Trà Vinh mùa khô năm 2014 2015” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám phân tích diễn biến độ mặn tỉnh Trà Vinh mùa khơ năm 2014 2015 Mục tiêu cụ thể sau: Tính tốn số độ mặn dựa ảnh vệ tinh quang học Landsat Thành lập đồ phân vùng nguy mặn thông qua số độ mặn Thành lập đồ xu nguy mặn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2015 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: độ mặn Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Trà Vinh mùa khơ năm 2014 2015 Hình 3.7 Ảnh trước sau hiệu chỉnh khí năm 2014 Hình 3.8 Ảnh trước sau hiệu chỉnh khí năm 2015 21 3.5 Tính số NDSI SI Các số xác định công Band Math ENVI Chọn Basic Tools => chọn Band Math xuất hộp thoại Band Math Nhập công thức tính chọn Add List, chọn OK Xuất hộp thoại Variables to Bands Pairings, gán biến cho công thức vừa nhập kênh ảnh muốn tính, chọn OK Hình 3.9 Tính số NDSI Hình 3.10 Tính số SI 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 4.1 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 Kết tính tốn số SI thời điểm 2014 thể qua Hình 4.1 Theo đó, số SI thấp tập trung huyện Châu Thành phần phía Bắc huyện Trà Cú Khu vực có số SI trung bình đến cao tập trung chủ yếu huyện ven biển Duyên Hải huyện ven cửa sông huyện Cầu Ngang, thành phố Trà Vinh, phần huyện Càng Long Hình 4.1 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2014 Kết tính tốn số SI năm 2015 thể qua Hình 4.2 Những khu vực có số SI cao trải dài theo chiều dài cửa sông Cung Hầu huyện Châu Thành, Cầu Ngang thị xã Duyên Hải 23 Hình 4.2 Bản đồ số SI tỉnh Trà Vinh năm 2015 4.2 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 Bản đồ thể số NDSI năm 2014 năm 2015 thể qua Hình 4.3, Hình 4.4 Kết cho thấy giá trị NDSI dao động từ -1 đến 1, giá trị cao khu vực có nguy mặn cao Những khu vực có giá trị cao thể cửa sơng Cung Hầu Định An, lại khu vực thị xã Duyên Hải, huyện Cầu Ngang, huyện Châu Thành có giá trị cao 24 Hình 4.3 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2014 25 Hình 4.4 Bản đồ số NDSI tỉnh Trà Vinh năm 2015 4.3 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh năm 2014 2015 4.3.1 Theo số SI Từ kết chuẩn hóa số SI, tiến hành thành lập đồ nguy mặn tỉnh Trà Vinh Hình 4.5 Hình 4.6 với diện tích thống kê qua Bảng 4.1 Bảng 4.2 26 Hình 4.5 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2014 Bảng 4.1 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2014 Cấp độ phân loại Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Khoảng giá trị -1,7 đến -0,5 -0,5 đến 0,3 0,3 đến 1,3 1,3 đến 4,3 4,3 đến 13,6 Diện tích (km2) Tỉ lệ (%) 769,22 33,57 745,10 31,40 584,07 24,62 245,03 10,33 2,36 0,08 27 Hình 4.6 Bản đồ phân vùng nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2015 Bảng 4.2 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 2015 Cấp độ phân loại Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Khoảng giá trị -1,4 đến -0,5 -0,5 đén 0,4 0,4 đến 1,4 1,4 đến 3,9 3,9 đến 15,8 Diện tích (km2) 1026,74 645,03 484,91 210,54 5,56 Tỉ lệ (%) 43,27 27,18 20,43 8,87 0,25 4.3.2 Theo số NDSI Kết phân vùng nguy mặn theo số NDSI năm 2014 2015 thể qua Hình 4.7 Hình 4.8 28 Hình 4.7 Bản đồ phân vùng nguy mặn theo số NDSI năm 2014 Bảng 4.3 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2014 Cấp độ phân loại Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Khoảng giá trị -1,2 đến -0,6 -0,6 đến -0,1 -0,1 đến 0,7 0,7 đến 1,7 1,7 đến 4,5 Diện tích (km2) 851,61 549,83 503,86 225,52 241,97 29 Tỷ lệ (%) 35,89 23,17 21,23 9,50 10,21 Hình 4.8 Bản đồ phân vùng nguy mặn theo số NDSI năm 2015 Bảng 4.4 Thống kê diện tích nguy mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2015 Cấp độ phân loại Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Khoảng giá trị -1,1 đến -0,5 -0,5 đến 0,1 0,1 đến 0,8 0,8 đến 1,8 1,8 đến 5,7 Diện tích (km2) 1071,51 459,88 396,98 231,48 212,93 Tỷ lệ (%) 45,16 19,38 16,73 9,76 8,97 4.4 Bản đồ xu thay đổi nguy mặn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2015 4.4.1 Theo số SI Kết phân tích xu thay đổi độ mặn theo số SI thể qua Hình 4.9 Bảng 4.5 Diện tích độ mặn khơng đổi chiếm tỷ lệ thấp phân bố rải rác huyện Châu Thành, huyện Tiểu Cần huyện Càng Long Những khu vực huyện Càng Long, huyện Tiểu Cần phần địa hình cao vị trí địa lí nằm trung tâm tỉnh 30 chịu ảnh hưởng từ nước biển nên có diện tích thay đổi độ mặn giảm Phần lớn diện tích huyện Cầu Ngang, huyện Trà Cú thị xã Dun Hải có diện tích thay đổi độ mặn tăng Hình 4.9 Bản đồ xu thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 20142015 Bảng 4.5 Thống kê diện tích thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số SI năm 20142015 Phân loại Giảm Không đổi Tăng Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) 968,18 40,80 0,05 0,01 1404,55 59,19 4.4.2 Theo số NDSI Kết phân tích xu thay đổi độ mặn theo số NDSI thể qua Hình 4.10 Bảng 4.6 Theo đó, diện tích độ mặn khơng đổi chiếm tỷ lệ thấp tập trung chủ yếu huyện Càng Long huyện Cầu Kè; huyện Cầu Ngang, Trà Cú thị 31 xã Duyên Hải chiếm tỷ lệ cao diện tích độ mặn tăng; lại khu vực có độ mặn giảm chiếm phần lớn huyện Càng Long huyện Tiểu Cần Nhìn chung, khu vực có diện tích độ mặn tăng phần địa hình khu vực thấp dễ chịu ảnh hưởng xâm nhập nước biển từ Biển Đơng khu vực cửa sơng Hình 4.10 Bản đồ xu thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2014-2015 Bảng 4.6 Thống kê diện tích thay đổi độ mặn tỉnh Trà Vinh theo số NDSI năm 2014-2015 Phân loại Giảm Không đổi Tăng Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) 960,74 40,49 0,02 0,00 1412,02 59,51 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài thành lập đồ nguy mặn theo số độ mặn SI NDSI mùa khô hai năm 2014 2015 dựa ảnh Landsat Đồng thời, tiến hành phân tích xu thay đổi nguy mặn giai đoạn 2014-2015 Theo số SI, năm 2014, 33,57% diện tích có nguy mặn thấp Diện tích có nguy mặn cao chiếm 0,08% Đến năm 2015, diện tích có nguy mặn thấp chiếm 43,27% (tăng 9,7% so với năm 2014) nguy mặn cao chiếm 0,25% (tăng 0,17% so với năm 2014) Nhìn tổng thể, diện tích có nguy mặn gia tăng giai đoạn 2014- 2015 chiếm tỉ lệ 59,19% Theo số NDSI, năm 2014, diện tích khu vực có nguy mặn thấp cao chiếm 35,89%, 10,21% Đến năm 2015, nguy mặn thấp tăng 9,27% (năm 2015 45,16%), nguy mặn cao giảm 1,24% (năm 2015 8,97%) Diện tích có nguy mặn gia tăng chiếm 59,49% Nhìn chung, khu vực có nguy mặn cao tập trung chủ yếu vùng cửa sông Cung Hầu, cửa sông Định An ảnh hưởng từ Biển Đông 5.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian nên nghiên cứu đánh giá vùng nguy mặn thời điểm năm thay đổi liên tục năm hay mùa Ngoài ra, kết phân vùng nguy mặn theo SI NDSI cần kiểm chứng thực tế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty cổ phần dịch vụ Tin Cậy, 2014 Một số phương pháp đo độ mặn nước nuôi trồng thủy sản Địa chỉ: [Truy cập ngày 26/03/2018] Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, 2018 Địa chỉ: [Truy cập ngày 09/04/2018] Lâm Mỹ Phụng, Văn Phạm Đăng Trí Trần Quốc Đạt, 2013 Ứng dụng mơ hình tốn thủy lực chiều đánh giá dự báo tình hình xâm nhập mặn hệ thống sơng địa bàn tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Môi trường, 68-75 Lê Hữu Thuần, 2013 Báo cáo tóm tắt BĐKH.05 Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Cục Quản lý tài nguyên nước Nguyễn Thanh Sơn Đặng Quý Phượng, 2003 Đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn, trang 98 – 105, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục thống kê, 2011 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương Địa chỉ: [Truy cập ngày 12/04/2018] Trần Thị Lệ Hằng, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Thành Tựu, 2015 Động thái xâm nhập mặn hệ thống sông vùng hạ lưu sơng Tiền tác động cơng trình cống Ba Lai Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Môi trường Biến đổi khí hậu, 139-149 Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng Nguyễn Hữu Văn, 2015 Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh Landsat ArcGIS Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 1, Quản lí tài nguyên rừng Môi trường trang 73-83 34 Viện Công nghệ Vũ trụ, 2014 Đánh giá biến động sử dụng đất sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian SPOT khu vực dự án hai tỉnh Bến Tre Trà Vinh, Gland, Thụy Sĩ: IUCN 27 trang Viện Nhiệt đới Môi trường, 2015 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Trà Vinh năm 2011-2015 Tiếng Anh Amal Allbed and Lalit Kumar, 2013 Soil Salinity Mapping and Monitoring in Arid and Semi-Arid Regions Using Remote Sensing Technology: A Review Advances in Remote Sensing, 373-385 Manu Mehta, Van Le Anh, S K Saha and Shefali Agrawal, 2012 Evaluation of Indices and Parameters Obtained from Optical and Thermal Bands of Landsat ETM+ for Mapping of SaltAffected Soils and Water-Logged Areas Asian Journal of Geoinformatics, Vol.12, No.4 Rachid Lhissou, Abderrazak El Harti and Karem Chokmani, 2014 Mapping soil salinity in irrigated land using optical remote sensing data Eurasian Journal of Soil Science 3, 82-88 35