1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối của tỉnh sơn la

138 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 15,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG LONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG, SUỐI CỦA TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Long ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối tỉnh Sơn La” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giáo bạn Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS Bùi Xuân Dũng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn lời động viên, ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng đề tài từ thầy, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể cán cơng nhân viên chức Trung tâm quan trắc Tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, Chi cục môi trường tỉnh Sơn La giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do thân cịn nhiều hạn chế mặt chun mơn, kiến thức kỹ sử dụng thiết bị khoa học, đồng thời thời gian làm đề tài ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy tồn thể bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Long iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Hiện Trạng chất lượng nước mặt giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] 1.2 Hiện trạng môi trường chất lượng nước mặt Việt Nam [Trần Lâm, 2016] 1.3 Hiện trạng môi trường nước tỉnh Sơn La [Báo cáo trang môi trường nước tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2015] Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4.Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm sơng, suối tính Sơn La 2.4.2 Phương pháp Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La 2.4.3 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông suối tỉnh Sơn La 2.4.4 Phương pháp xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt khu vực 2.4.5 Phương pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước mặt cho tỉnh Sơn La 31 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA TỈNH SƠN LA iv 3.1 Vị trí địa lý 34 3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 35 3.3 Đặc điểm khí hậu 36 3.4 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 36 3.4.1 Điều kiện kinh tế 36 3.4.2 Tình hình văn hóa - xã hội 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm sông suối tỉnh Sơn La 41 4.2 Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực nghiên cứu 46 4.2.1 Đánh giá biến động chất lượng nước theo Q 08T 2015 T T ột 46 4.2.2 Đánh giá biến động chất lượng nước theo WQI 77 4.3 Các nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối Sơn La .84 4.3.1 Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối Sơn La 84 4.3.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước sống suối Sơn La 85 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước sông, suối Sơn La 87 sở đề xuất giải pháp 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DO NH4 NO2 NO3 PO4 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục điểm quan trắc .22 Bảng 2.2: Dụng cụ hóa chất lấy mẫu 26 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu 27 Bảng 2.4: Phân loại chất lượng nước mặt theo số chất lượng nước(WQI.30 Bảng 4.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La 44 Bảng 4.2: Giá trị WQI Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 .78 Bảng 4.3: Xác định nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sống, suối 84 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mạng lưới sông,suối tỉnh Sơn La Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Sơn La Biểu đồ 4.1: Giá trị pH nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 ….49 Biểu đồ 4.2: Giá trị TSS nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 4.3: Giá trị Độ đục nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 4.4: Giá trị DO nước mặt Sơn La giai đoạn 2016-2018 …54 Biểu đồ 4.5: Giá trị BOD nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 55 Biểu đồ 4.6: Giá trị COD nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 – 2018.56 Biểu đồ 4.7: Giá trị Amoni nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 59 Biểu đồ 4.8: Giá trị Nitrit nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 60 Biểu đồ 4.9: Giá trị Nitrat nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 61 Biểu đồ 4.10: Giá trị Phosphat nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 2018 64 Biểu đồ 4.11: Giá trị Florua nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 65 Biểu đồ 4.12: Giá trị Asen nước mặt Sơn La giai đoạn 2016 - 2018 .69 Biểu đồ 4.13: Giá trị Thủy ngân nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 2018 70 Biểu đồ 4.14: Giá trị Mangan nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2018 71 Biểu đồ 4.15: Giá trị Colifom nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2018 75 Biểu đồ 4.16: Giá trị E.Coli nước mặt Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2018 76 Biểu đồ 4.17: Giá trị WQI nước mặt Sơn La giai đoạn 2016-2018 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nước mặt Việt Nam có 2.360 sơng, suối dài 10km hàng nghìn ao, hồ [Bảo Anh, 2016] Nguồn nước nơi cư trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu người Ngày nay, sơng ngịi phục vụ cung cấp nguồn tài nguyên nước quý giá cho hoạt động đời sống sinh hoạt người dân sản xuất, canh tác nông, lâm nghiệp, thủy điện, giao thông Tuy nhiên, hoạt động phát triển kinh tế với hàng loạt nhà máy xí nghiệp hoạt động dẫn đến lượng chất thải lớn thải sơng mà chưa có biện pháp tiền xử lý dẫn đến chất lượng nước sông chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sống người dân Những nguồn nước bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm với mức độ khác Thậm chí nhiều sơng, đoạn sơng, ao, hồ “chết” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, chất lượng nước sông diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều nơi, đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề lưu vực sơng có vấn đề cộm tình trạng nhiễm mơi trường nước gồm Sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai, khơng có biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tương lai, nguồn nước sông sử dụng sản xuất sinh hoạt.Thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trường, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư phát hiện, mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước ô nhiễm [Bảo Anh, 2016] Trong trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La, vị tài nguyên nước mặt ngày nâng cao coi trọng Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động mùa mưa mùa khơ lớn.Từ gây nên biến động chất lượng nước mặt vị trí thời điểm khác Đồng thời Sơn La trình thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế dịch vụ du lịch Điều dẫn đến thải môi trường lượng lớn loại chất thải, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước mặt toàn tỉnh Như chất lượng nước mặt ngày trở thành vấn đề quan tâm cấp ngành cộng đồng dân cư hưởng lợi từ nguồn tài nguyên Xuất phát từ thực tế đề tài “Đánh giá mức độ biến động chất lượng nước sông, suối tỉnh Sơn La” thực nhằm cung cấp tranh tổng thể trạng môi trường nước tác động người đến trạng Đồng thời góp phần hỗ trợ cơng tác quản lí tài ngun nước địa bàn tỉnh nói chung huyện tỉnh nói riêng phục vụ cho cơng tác quản lí tài ngun nước phát triển kinh tế - xã hội Aldrin (*) µg/L Benzene µg/L hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) (*) µg/L bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl µg/L (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach µg/L lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp Đơn vị Nhóm Chỉ tiêu phân tích tính thơng số pH Chỉ tiêu - Tổng chất rắn lơ mg/L vật lý lửng (TSS) Độ đục NTU Ôxy hòa tan (DO) o mg/L BOD5 (20 C) mg/L COD mg/L + Amoni (NH4 ) (tính mg/L Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính mg/L hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) Xianua (CN ) mg/L Asen (As) mg/L Cadimi (Cd) mg/L Chì (Pb) mg/L Đồng (Cu) mg/L Kẽm (Zn) mg/L Thủy ngân (Hg) 6+ Nhóm vi sinh mg/L mg/L - Kim loại mg/L mg/L Crôm VI (Cr ) mg/L Tổng Crôm mg/L Mangan (Mn) mg/L Tổng dầu, mỡ mg/L Coliform E.Coli Aldrin mL mL (*) µg/L Benzene µg/L (*) hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) µg/L bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl µg/L (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach µg/L lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp Đơn vị Nhóm Chỉ tiêu phân tích tính thơng số pH Chỉ tiêu - Tổng chất rắn lơ mg/L vật lý lửng (TSS) Độ đục NTU Ơxy hịa tan (DO) o mg/L BOD5 (20 C) mg/L COD mg/L + Amoni (NH4 ) (tính mg/L Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính mg/L hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) Xianua (CN ) mg/L Asen (As) mg/L Cadimi (Cd) mg/L Chì (Pb) mg/L Đồng (Cu) mg/L Kẽm (Zn) mg/L Thủy ngân (Hg) 6+ Nhóm vi sinh mg/L mg/L - Kim loại mg/L mg/L Crôm VI (Cr ) mg/L Tổng Crôm mg/L Mangan (Mn) mg/L Tổng dầu, mỡ mg/L Coliform E.Coli Aldrin mL mL (*) µg/L Benzene µg/L (*) hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) µg/L bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl µg/L (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach µg/L lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích pH Chỉ tiêu vật lý Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) o BOD5 (20 C) COD + Amoni (NH4 ) (tính Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) - Xianua (CN ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6+ Crôm VI (Cr ) Tổng Crơm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi sinh Coliform E.Coli (*) Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) (*) bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích pH Chỉ tiêu vật lý Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) o BOD5 (20 C) COD + Amoni (NH4 ) (tính Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) - Xianua (CN ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6+ Crôm VI (Cr ) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi sinh Coliform E.Coli (*) Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) (*) bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích pH Chỉ tiêu vật lý Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) o BOD5 (20 C) COD + Amoni (NH4 ) (tính Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) - Xianua (CN ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6+ Crôm VI (Cr ) Tổng Crơm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi sinh Coliform E.Coli (*) Aldrin Benzene (*) hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích pH Chỉ tiêu vật lý Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) o BOD5 (20 C) COD + Amoni (NH4 ) (tính Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) - Xianua (CN ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6+ Crôm VI (Cr ) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi sinh Coliform E.Coli (*) Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) (*) bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach lorepoxide (*) Phụ lục Tổng hợp ết ph n tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt giai đoạn 2016-2018 (tiếp) Nhóm thơng số Chỉ tiêu phân tích pH Chỉ tiêu vật lý Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Độ đục Ơxy hịa tan (DO) o BOD5 (20 C) COD + Am oni (NH ) (tính Chỉ tiêu - Nitrit (NO2 ) (tính hóa học - Nitrat (NO3 ) (tính 3- Phosphat (PO4 ) - Florua (F ) - Xianua (CN ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kim loại Kẽm (Zn) Thủy ngân (Hg) 6+ Crôm VI (Cr ) Tổng Crôm Mangan (Mn) Tổng dầu, mỡ Nhóm vi sinh Coliform E.Coli Aldrin (*) Benzene (*) hexachloride (BHC) Hóa chất Dieldrin (*) bảo vệ TổngDichloro thực vật diphenyl (*) trichloroethane (DDTs) (*) Heptachlor&Heptach lorepoxide (*) ... mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực nghiên cứu 46 4.2.1 Đánh giá biến động chất lượng nước theo Q 08T 2015 T T ột 46 4.2.2 Đánh giá biến động chất lượng nước. .. 2018 19 Hình 2.1: Mạng lưới sông, suối tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm sông, suối tỉnh Sơn La Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực nghiên cứu -... quản lý bền vững tài nguyên nước mặt cho tỉnh Sơn La 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đặc điểm sông, suối tỉnh Sơn La; Phân tích mức độ biến động chất lượng nước sông, suối khu vực nghiên cứu; -

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w