2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.5.3 Điều kiện kinh tế, xã hội
a. Về kinh tế:
tăng 8,14%/năm, Công nghiệp - Xây dựng tăng 8,19%/năm, Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản tăng 2,57%/năm. Giá trị gia tăng bình quân đầu ngƣời (GRDP bình quân) đạt 1.756 USD vào năm 2016, gấp 1,74 lần so với năm 2010 (năm 2010 là 1.008 USD) và tƣơng đƣơng 79% so với mức bình quân chung của cả nƣớc (cả nƣớc bình quân 2.215 USD).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành Thƣơng mại - Dịch vụ, Công nghiệp - Xây dựng và giảm dần tỷ trọng ngành Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản. Tính đến năm 2016, tỷ trọng ngành Thƣơng mại - Dịch vụ chiếm 40,30% (năm 2010 là 41,0%), Công nghiệp - Xây dựng chiếm 30,4% (năm 2010 là 26,1%), Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản chiếm 29,3% (năm 2010 là 32,9%). Tuy nhiên, do có xuất phát điểm là tỉnh thuần nông, các điều kiện để khai thác, phát huy các tiềm năng phát triển dịch vụ, cơng nghiệp cịn hạn chế nhất định nên khu vực Nơng - Lâm nghiệp và Thủy sản vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế, có vai trị quan trọng làm điều kiện và tiền đề cho phát triển các khu vực còn lại.
b. Xã hội:
Dân số lao động:
Dân số trung bình của tỉnh Bình Thuận năm 2016 là 1.222.696 ngƣời, mật độ dân số bình quân 154 ngƣời/km2; tốc độ tăng dân số trung bình giai đoạn (2011-2016) đạt 6,40‰/năm, trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 9,8‰. Nguyên nhân giai đoạn qua, tỉnh có tỷ lệ tăng dân số thấp là do tình trạng giảm dân số cơ học, lao động của tỉnh chuyển đến các nơi khác làm việc và học tập, trong đó chủ yếu là các tỉnh vùng Đông Nam Bộ (thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai).
Do đặc điểm về vị trí và địa hình, dân số Bình Thuận phân bố khơng đều, phần lớn dân cƣ tập trung ở đồng bằng ven biển và lƣu vực các sông. Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất là Phan Thiết (khoảng 1.143 ngƣời/km2) và huyện đảo Phú Quý (khoảng 1.559 ngƣời/km2); huyện có mật độ dân số thấp nhất là huyện Bắc Bình (khoảng 73 ngƣời/km2). Trên địa bàn tỉnh hiện có 30 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 93,04%, dân tộc Chăm chiếm 2,84%, dân tộc Raglay chiếm 1,21%, dân tộc Hoa chiếm 1,07% và các dân tộc khác chiếm 1,84%.
Tỷ lệ trƣờng công lập đạt chuẩn quốc gia tăng từ 6,48% năm 2010 lên 25,0% năm 2016.
Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng cao, hải đảo tiếp tục ổn định và phát triển. Chất lƣợng giáo dục tồn diện có bƣớc nâng lên; tỷ lệ học sinh lên lớp, học sinh khá, giỏi và học sinh tham gia đạt các giải học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia và trúng tuyển các trƣờng đại học, cao đẳng tăng theo từng năm học; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần (cịn 1,0%).
Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở tiếp tục đƣợc duy trì và khơng ngừng nâng cao chất lƣợng.