Bình Thuận hiện có hơn 27.000 ha thanh long (tăng 135 ha so với cuối năm 2016) với sản lƣợng hơn 277.000 tấn.
Việc triển khai chƣơng trình sản xuất thanh long an tồn theo hƣớng VietGAP đã góp phần tạo nên thƣơng hiệu thanh long Bình Thuận hiện nay.
Sau những năm triển khai chƣơng trình sản xuất thanh long an tồn theo hƣớng VietGAP, quy trình này đã đi vào thực chất, phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tiễn và xu thế phát triển hiện nay.
Sản xuất VietGAP từng bƣớc làm thay đổi tập quán sản xuất truyền thống của nơng dân, góp phần giữ uy tín và chất lƣợng cho sản phẩm thanh long Bình Thuận.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh, đến nay diện tích sản xuất thanh long VietGAP đạt 7.680 ha (chiếm tỷ lệ 28,27% diện tích thanh long cả tỉnh) với hơn 9.000 hộ nông dân tham gia và hình thành đƣợc 382 tổ hợp tác, nhóm liên kết và trang trại.
Riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, cả tỉnh đã đánh giá và chứng nhận cho 75 tổ, nhóm, trang trại với tổng diện tích 1.442 ha; trong đó diện tích tái cấp chứng nhận là hơn 1.100 ha.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất thanh long ứng dụng cơng nghệ cao tồn diện, tỉnh Bình Thuận hình thành vùng sản xuất thanh long theo hƣớng ứng dụng nông nghiệp công nghiệp cao với quy mô 10.000 ha, tại hai huyện Hàm Thuận Nam và
công nghệ cao 2.000 ha tại huyện Bắc Bình. Việc đẩy mạnh sản xuất thanh long ứng dụng công nghệ cao sẽ mở ra một hƣớng đi mới cho cây thanh long Bình Thuận, đáp ứng việc nâng cao giá trị sản phẩm thanh long tỉnh nhà, bảo đảm an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm để phục vụ ngƣời tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang các thị trƣờng khó tính.
2.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
Thế giới:
Trên quy mơ tồn thế giới, FAO (1983) đã ứng dụng GIS trong mơ hình phân vùng sinh thái nơng nghiệp (Agro - Ecological Zone - AEZ) để đánh giá đất đai cả thế giới ở tỷ lệ 1/5.000.000.
Ở Hà Lan, trong dự án đánh giá thích nghi đất đai cho cây khoai tây (Van Lanen, 1992), đã ứng dụng GIS cùng với phƣơng pháp đánh giá đất đai kết hợp giữa chất lƣợng và định lƣợng.
Tại Tanzania – Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dụng GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho 9 loại cây lƣơng thực cho vùng đất trũng ở phía đơng bắc Tanzania.
Ở Anh đã ứng dụng GIS và phƣơng pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá đất đai cho khoai tây ở lƣu vực Stour – Kent.
Tại Thái Lan, Đại học Yakohama - Nhật Bản và Viện kỹ thuật Á châu đã ứng dụng GIS và phƣơng pháp đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho 4 loại hình sử dụng đất: bắp, mỳ, cây ăn quả và đồng cỏ.
Tại Philippines, nhiều nghiên cứu về ứng dụng GIS để đánh giá tiềm năng thích nghi đất đai cũng đã đƣợc thực hiện.
GIS cũng đƣợc ứng dụng rất hiệu quả trong nghiên cứu tài nguyên đất đai của nhiều quốc gia: Nepal (Madan P.Pariyar và Gajendra Singh, 1994), Jordan (Madan P.Pariyar và Gajendra Singh, 1994), Tây Ban Nha (Navas A và Machin J., 1997), Philippines (Badibas, 1998)
Trong nước
Trong những năm gần đây, vấn đề sử dụng đất đai trên toàn quốc đã và đang đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông lâm kết hợp
theo hƣớng bền vững. Chƣơng trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội từ cấp quốc gia đến cấp vùng và tỉnh huyện đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có những thông tin về tài nguyên đất và khả năng khai thác, sử dụng hợp lí, lâu bền đất sản xuất nông lâm nghiệp. Đánh giá đất đai trở thành một bƣớc bắt buộc trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất. Một số nghiên cứu úng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam:
Phạm Cơng Luân, Nguyễn Duy Liêm, Lê Hoàng Tú, Phạm Văn Hiền, Nguyễn Kim Lợi đã áp dụng tiến trình phân tích thứ bậc (AHP), ứng dụng GIS tính tốn chỉ số thích nghi cho từng vị trí khơng gian theo mơ hình kết hợp tuyến tính giá trị chuẩn hóa của từng yếu tố với trọng số tƣơng ứng nhằm đánh giá khu vực tiềm năng cho phát triển cây thanh long trên địa bàn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Từ đó hỗ trợ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, sao cho đảm bảo phát triển cây thanh long theo đúng định hƣớng của địa phƣơng. Kết quả phần lớn diện tích đất đai huyện Bắc Bình khơng thích nghi tập trung ở phía Bắc và một phần phía Nam của huyện.
Lại Thị Ngân (2014) đã sử dụng phƣơng pháp thứ bậc (AHP) để đánh giá thích nghi đất đai cho cây Cà Phê Vối ở Đức Trọng, Lâm Đồng. Theo đó, phƣơng pháp AHP đƣợc áp dụng để xây dựng vùng thích nghi cho cây cà phê Vối trên tồn bộ vùng không gian huyện Đức Trọng với phƣơng pháp thực hiện là lấy các ý kiến chuyên gia xác định trọng số trung bình các chỉ tiêu, tính chỉ số thích nghi và triển khai xây dựng bản đồ thích nghi. Kết quả cuối cùng của nghiên cứu là xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi 4 cấp độ cho cây cà phê Vối trong vùng không gian huyện Đức Trọng.
Trần Xuân Thành (2008) đã sử dụng phƣơng pháp phân tích khơng gian trong GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển cây dâu tằm trên địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Phƣơng pháp thực hiện của đề tài là sử dụng phƣơng pháp phân tích khơng gian, phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp phƣơng pháp chuyên đề, phƣơng pháp luận đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chuẩn FAO. Kết quả cuối cùng của nghiên cứu là xây dựng mơ hình đánh giá thích nghi 04 cấp độ cho phát triển cây dâu tằm trong vùng khơng gian tồn huyện Lâm Hà.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ bao gồm: Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Bình Thuận, bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Bình Thuận (loại đất, độ dày tầng đất, độ ngập, khả năng tƣới, thành phần cơ giới, độ dốc), bản đồ DEM độ dốc, yêu cầu sinh thái cây thanh long.
3.2 Phƣơng pháp xây dựng bản đồ thích nghi
Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu
Xác định đƣợc mục tiêu đƣợc đề ra là đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên đối với cây thanh long, nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, dữ liệu liên quan bao gồm yêu
cầu sinh thái của cây thanh long và dữ liệu đất đai, dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các bản đồ đất.
Yêu cầu sinh thái cây thanh long đƣợc sử dụng làm cơ sở xác định các tính chất đất đai đánh giá. Xác định các nhân tố chỉ tiêu ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển của cây thanh long dựa trên điều kiện khu vực nghiên cứu, thực hiện điều tra các ý kiến chuyên gia, những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm về việc trồng cây.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của khu vực, yêu cầu sinh thái, các tính chất đánh giá đƣợc lựa chọn bao gồm loại đất, thành phần cơ giới, tầng dày, độ dốc. Các tính chất đất đai này sau đó đƣợc phân cấp thích nghi theo thang phân loại của FAO.
Bảng 3.1 Các tính chất đất đai được chọn để đánh giá thích nghi cây thanh long
Tính chất Các tiêu chuẩn phân cấp Kí hiệu
Loại đất Nhóm đất phù sa So1 Nhóm đất xám bạc màu So2 Nhóm đất xám nâu So3 Nhóm đất nâu đỏ So4 Nhóm đất đỏ vàng, mùn vàng đỏ trên núi So5 Nhóm đất cát So6 Nhóm đất mặn So7 Độ dày >100cm De1 70-100cm De2 50-70cm De3 30-50cm De4 <30cm De5 Thành phần cơ giới Thịt nặng,sét Co1 Thịt trung bình Co2 Cát pha,thịt nhẹ Co3
Độ dốc(0 ) Đồng bằng hoặc thung lũng Sl1 0-30 Sl2 3-80 Sl3 8-150 Sl4 15-250 Sl5 >250 Sl6 Độ sâu ngập Không ngập Fl1 10-30cm Fl2 30-60cm Fl3 >60cm Fl4 Khả năng tƣới Tƣới chủ động Ir1
Tƣới tƣơng đối chủ động Ir2
Tƣới hạn chế Ir3
Bảng 3.2 Phân cấp các tiêu chí trong đánh giá thích nghi cây thanh long
Đối tƣợng Mức độ thích nghi Cao (1) Trung bình (2) Thấp (3) Khơng thích nghi (4)
Loại đất So1, So2 So3, So5 ,So6 So4 So7
Tầng dày De1, De2 De3 De4 De5
Thành phần cơ giới
Co1, Co2 Co3 Co4
Độ ngập Fl1 Fl2 Fl3 Fl4
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Xây dựng hệ thống bản đồ phục vụ đánh giá thích nghi cây thanh long
Trong q trình nghiên cứu đề tài, GIS đƣợc ứng dụng nhƣ một công cụ kỹ thuật phục vụ công tác thu thập các lớp thông tin chuyên đề, xử lý dữ liệu, xây dựng các bản đồ đơn tính; tổng hợp và chồng xếp các lớp thơng tin đơn tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai; tích hợp các trọng số đánh giá thích nghi tự nhiên cho cây thanh long và cho ra bản đồ thích nghi trồng cây thanh long.
4.1.1 Bản đồ đất
Kết quả bản đồ đất cho thấy đƣợc nhóm đất cát có diện tích 120.746ha,chiếm 15,20% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Phân bố tập trung tại các huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Huyện Bắc Bình, thị xã La Gi, huyện Dảo Phú Quý.
Nhóm đất mặn chiếm 874ha, chiếm 0,11% tổng diện tích tự nhiên và phân bố tập trung ở thành phố Phan Thiết, huyện Tuy Phong và Huyện Bắc Bình.
Nhóm đất phù sa với diện tích 90.243ha, chiếm 11,36% tổng diện tích tự nhiên phân bố hầu hết ở các huyện, thị xã và thành phố của tỉnh.
Nhóm đất bạc màu với diện thích 141.720ha chiếm 17,84% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Tuy Phong.
Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 371.458ha chiếm 46,77% tổng diện tích tự nhiên và tập trung chủ yếu ở huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Phan Thiết, La Gi.
4.1.2 Bản đồ thành phần cơ giới
Thành phần cơ giới tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 4 cấp độ khác nhau: Thịt nặng, sét trung bình tập trung ở Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân Cát sẽ tập trung ở đảo Phú Qúy, thành phố Phan Thiết, huyện Di Linh.
Thịt trung bình tập trung ở các huyện Tuy Phong, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc,Hàm Thuận Nam.
4.1.3 Bản đồ độ dốc
Độ dốc tỉnh Bình Thuận sẽ đƣợc chia làm 6 mức độ:
Địa hình bằng phẵng, địa hình bậc thềm có độ dốc < 30 , địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc nhẹ (3-80), địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc trung bình (8-150), địa hình khá dốc (15-250), và địa hình dốc mạnh > 250.
4.1.4. Bản đồ độ sâu ngập
Tình trạng ngập lụt ở Bình Thuận thƣờng xảy ra vào những khu vực thấp trũng vào những tháng cao điểm mùa mƣa, và không ảnh hƣởng vào sản xuất nông nghiệp.
4.1.5 Bản đồ tầng dày
Độ dầy tầng đất là độ dầy tính từ mặt đất xuống tới đá mẹ, là môi trƣờng nâng đỡ và cung cấp nƣớc, dƣỡng chất cho cây trồng. Do đó, nhìn chung đất càng sâu thì càng tốt. Tầng dày tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 5 mức:
Tầng đất hữu hiệu dầy trên 100 cm.
Tầng đất hữu hiệu trung bình khá, dầy từ 70-100 cm. Tầng đất hữu hiệu trung bình, dầy từ 50-70 cm. De4: Tầng đất hữu hiệu mỏng, dầy từ 30-50 cm. De5: Tầng đất hữu hiệu rất mỏng, nhỏ hơn 30 cm.
4.1.6 Bản đồ khả năng tƣới
Tính chất tƣới trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 3 mức độ nhƣ sau: khả năng tƣới mặt, khả năng tƣới ngầm và khả năng tƣới phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Chính vì vậy mà khả năng tƣới là yếu tố rất quan trọng đối với một tỉnh có khí hậu khơ hạn nhƣ Bình Thuận.
4.2 Xây dựng bản đồ thích nghi cây thanh long
Dựa trên bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Bình Thuận trên ta gán mức thích nghi tổng hợp (Add Field, Field Calculator). Kết quả có đƣợc bản đồ thích nghi đất đai cho cây thanh long ở tỉnh Bình Thuận với 4 mức giá trị thích nghi nhƣ hình bên dƣới, và số liệu thống kê thích nghi nhƣ bảng bên dƣới.
Dựa vào bảng 4.1 cho thấy diện tích của khu vực thích nghi thấp (S3) và thích nghi trung bình (S2) chiếm tỉ lệ cao nhất lần lƣợt là 30,26% và 29,96%. Khu vực thích nghi cao chiếm 16,05%, khu vực khơng thích nghi chiếm 23,71%.
Bảng 4.1 Diện tích các mức độ thích nghi
Mức độ thích nghi Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Cao (S1) 130729.18 16.05
Trung bình (S2) 243978.91 29.96
Thấp (S3) 246461.64 30.26
Khơng thích nghi (N) 193124.59 23.71
Tổng 814294.34 100
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Nghiên cứu này đã xác định khu vực thích nghi trồng cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Các tính chất đất đai đƣợc quan tâm đánh giá bao gồm loại đất, thành phần cơ giới, độ dốc, tầng dày,độ sâu ngập, khả năng tƣới. Nội dung nghiên cứu chủ yếu trong đề tài là:
Xây dựng chỉ tiêu phân cấp thích nghi cho cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Kết quả của nghiên cứu đã đƣợc trình bày cụ thể trong từng chƣơng mục liên quan
5.2 Kiến nghị
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế. Để phát triển và hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai các cơng việc sau: • Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên đề tài tập trung chủ yếu vào phƣơng pháp. Vì vậy, những dữ liệu đƣợc sử dụng trong xây dựng bản đồ thích nghi cây thanh long cần tiếp tục đƣợc hồn chỉnh để có thể đạt đƣợc mức độ chính xác theo u cầu. • Nghiên cứu chỉ dừng ở mức sử dụng công nghệ GIS vào việc đánh giá thích nghi cây thanh long về mặt tự nhiên. Việc xác định vùng thích nghi cho trồng thanh long cần đánh giá thêm các tiêu chí về điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng của vùng để có cơ sở chặt chẽ hơn trong việc hỗ trợ ra quyết định quy hoạch vùng trồng cây thanh long.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Nguyễn Quỳnh Anh (2011) “Ứng dụng GIS và ALES đánh giá thích nghi cây mía
tại tỉnh Long An”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí
Minh.
2/ Trần Xuân Thành (2008) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây
dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.
3/ Huỳnh Thị Mỹ Trinh (2016) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây sắn tại tỉnh Tây Ninh”, Tiểu luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
4/ Trần Thị Thu Dung (2004) “Mơ hình ứng dụng GI đánh giá khả năng thích nghi
của đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách
Khoa Tp. HCM.
5/ Lê Tiến Dũng (2010), “Ứng dụng GIS phục vụ Quy hoạch sử dụng đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Đại học nông lâm thành phố Hồ