.1 Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 41)

Nhóm đất mặn chiếm 874ha, chiếm 0,11% tổng diện tích tự nhiên và phân bố tập trung ở thành phố Phan Thiết, huyện Tuy Phong và Huyện Bắc Bình.

Nhóm đất phù sa với diện tích 90.243ha, chiếm 11,36% tổng diện tích tự nhiên phân bố hầu hết ở các huyện, thị xã và thành phố của tỉnh.

Nhóm đất bạc màu với diện thích 141.720ha chiếm 17,84% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Tuy Phong.

Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 371.458ha chiếm 46,77% tổng diện tích tự nhiên và tập trung chủ yếu ở huyện Đức Linh, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Phan Thiết, La Gi.

4.1.2 Bản đồ thành phần cơ giới

Thành phần cơ giới tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 4 cấp độ khác nhau:  Thịt nặng, sét trung bình tập trung ở Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân  Cát sẽ tập trung ở đảo Phú Qúy, thành phố Phan Thiết, huyện Di Linh.

 Thịt trung bình tập trung ở các huyện Tuy Phong, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc,Hàm Thuận Nam.

4.1.3 Bản đồ độ dốc

Độ dốc tỉnh Bình Thuận sẽ đƣợc chia làm 6 mức độ:

Địa hình bằng phẵng, địa hình bậc thềm có độ dốc < 30 , địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc nhẹ (3-80), địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc trung bình (8-150), địa hình khá dốc (15-250), và địa hình dốc mạnh > 250.

4.1.4. Bản đồ độ sâu ngập

Tình trạng ngập lụt ở Bình Thuận thƣờng xảy ra vào những khu vực thấp trũng vào những tháng cao điểm mùa mƣa, và không ảnh hƣởng vào sản xuất nông nghiệp.

4.1.5 Bản đồ tầng dày

Độ dầy tầng đất là độ dầy tính từ mặt đất xuống tới đá mẹ, là môi trƣờng nâng đỡ và cung cấp nƣớc, dƣỡng chất cho cây trồng. Do đó, nhìn chung đất càng sâu thì càng tốt. Tầng dày tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 5 mức:

 Tầng đất hữu hiệu dầy trên 100 cm.

 Tầng đất hữu hiệu trung bình khá, dầy từ 70-100 cm.  Tầng đất hữu hiệu trung bình, dầy từ 50-70 cm.  De4: Tầng đất hữu hiệu mỏng, dầy từ 30-50 cm.  De5: Tầng đất hữu hiệu rất mỏng, nhỏ hơn 30 cm.

4.1.6 Bản đồ khả năng tƣới

Tính chất tƣới trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đƣợc chia làm 3 mức độ nhƣ sau: khả năng tƣới mặt, khả năng tƣới ngầm và khả năng tƣới phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Chính vì vậy mà khả năng tƣới là yếu tố rất quan trọng đối với một tỉnh có khí hậu khơ hạn nhƣ Bình Thuận.

4.2 Xây dựng bản đồ thích nghi cây thanh long

Dựa trên bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Bình Thuận trên ta gán mức thích nghi tổng hợp (Add Field, Field Calculator). Kết quả có đƣợc bản đồ thích nghi đất đai cho cây thanh long ở tỉnh Bình Thuận với 4 mức giá trị thích nghi nhƣ hình bên dƣới, và số liệu thống kê thích nghi nhƣ bảng bên dƣới.

Dựa vào bảng 4.1 cho thấy diện tích của khu vực thích nghi thấp (S3) và thích nghi trung bình (S2) chiếm tỉ lệ cao nhất lần lƣợt là 30,26% và 29,96%. Khu vực thích nghi cao chiếm 16,05%, khu vực khơng thích nghi chiếm 23,71%.

Bảng 4.1 Diện tích các mức độ thích nghi

Mức độ thích nghi Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Cao (S1) 130729.18 16.05

Trung bình (S2) 243978.91 29.96

Thấp (S3) 246461.64 30.26

Khơng thích nghi (N) 193124.59 23.71

Tổng 814294.34 100

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Nghiên cứu này đã xác định khu vực thích nghi trồng cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Các tính chất đất đai đƣợc quan tâm đánh giá bao gồm loại đất, thành phần cơ giới, độ dốc, tầng dày,độ sâu ngập, khả năng tƣới. Nội dung nghiên cứu chủ yếu trong đề tài là:

 Xây dựng chỉ tiêu phân cấp thích nghi cho cây thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

 Kết quả của nghiên cứu đã đƣợc trình bày cụ thể trong từng chƣơng mục liên quan

5.2 Kiến nghị

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế. Để phát triển và hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai các cơng việc sau: • Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên đề tài tập trung chủ yếu vào phƣơng pháp. Vì vậy, những dữ liệu đƣợc sử dụng trong xây dựng bản đồ thích nghi cây thanh long cần tiếp tục đƣợc hồn chỉnh để có thể đạt đƣợc mức độ chính xác theo u cầu. • Nghiên cứu chỉ dừng ở mức sử dụng công nghệ GIS vào việc đánh giá thích nghi cây thanh long về mặt tự nhiên. Việc xác định vùng thích nghi cho trồng thanh long cần đánh giá thêm các tiêu chí về điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng của vùng để có cơ sở chặt chẽ hơn trong việc hỗ trợ ra quyết định quy hoạch vùng trồng cây thanh long.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Nguyễn Quỳnh Anh (2011) “Ứng dụng GIS và ALES đánh giá thích nghi cây mía

tại tỉnh Long An”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí

Minh.

2/ Trần Xuân Thành (2008) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây

dâu tằm địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.

3/ Huỳnh Thị Mỹ Trinh (2016) “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây sắn tại tỉnh Tây Ninh”, Tiểu luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

4/ Trần Thị Thu Dung (2004) “Mơ hình ứng dụng GI đánh giá khả năng thích nghi

của đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách

Khoa Tp. HCM.

5/ Lê Tiến Dũng (2010), “Ứng dụng GIS phục vụ Quy hoạch sử dụng đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Đại học nông lâm thành phố Hồ

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)