1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot

48 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 375,26 KB

Nội dung

Người thực hiện chính sách/chương trình cần phải liên tục đánh giá hiệu quả – sự thành công của chính sách, sau từng giai đoạn thực hiện để xem nó có đạt được những mục đích đề ra đối v

Trang 2

Chương 4: Đánh giá & phân tích CSMT

4.1 Phương pháp đánh giá CSMT

4.1.1 Gi ới thiệu chung 4.1.2 Nh ững tiêu chí giá trị cho việc đánh giá CSMT

4.1.3 S ử dụng tiêu chí tính hiệu quả để đánh giá một CSMT

4.1.4 Các b ước phân tích một CSMT 4.2 Mô hình phân tích ‘triad network’

4.3 Phân tích SWOT

Trang 3

4.1.1 Giới thiệu chung

- Các mẫu (model) đánh giá khác nhau thường cần phải bổ sung cho nhau, và

- Một mẫu đánh giá chính xác chỉ phù hợp cho

Trang 4

- Mẫu đánh giá người liên đới ( stakeholder

chính sách và/hoặc liên quan đến việc thực hiện chính sách

- Mẫu đánh giá ngoài mục tiêu ( goal-free evaluation );

- “những trông đợi, mong muốn từ phía người

liên đới hoặc từ nhu cầu của họ là gì?”

Trang 5

Cũng có thể nhóm các phương pháp đánh giá vào trong 03 phương pháp sau:

- mẫu đánh giá tính hiệu quả ( effectiveness

Trang 6

Mức độ thứ ba là việc phân loại chất lượng của

những tác động

- Mẫu đánh giá khác thích hợp cho việc đánh

giá công cụ chính sách môi trường là “việc

đánh giá tác động phụ” (side-effect evaluation)

Trong phương pháp này những tác động của công

cụ đã chọn được chia ra đầu tiên thành những tác

Mức độ kế tiếp phân tích những tác động xảy ra

( target area )

Trang 7

Những tác động

Tác động lên:

Ví dụ: khuyến khích về đổi mới hay phổ biến;

Thương mại

- Sử dụng tài nguyên

Trang 8

Do thời gian giữa hành động và tác động cuối cùng

của chính sách môi trường thường thì rất dài do vậy không phải tất cả các tác động có thể được đánh giá ở bất kỳ thời điểm nào.

thực hiện chính sách và đối tượng tiếp nhận

Việc đánh giá bao gồm các yếu tố và mối quan hệ

nhân quả sau:

Trang 9

Hoạt động

Sản phẩm–

Giải pháp chính sách khác nhau

Hiệu lực – Những tác động của giải pháp lên hành vi con người, môi trường, KT-XH

mục tiêu thỏa đáng với nhu cầu?

Hiệu suất hay hiệu quả chi phí ? – Có phải mục tiêu đạt được

Trang 10

4.1.2 Nh ững tiêu chí giá trị cho việc đánh giá CSMT

Trang 11

Một số tiêu chí kinh tế cho việc đánh giá các CSMT

Hiệu suất

(efficiency)

(chi phí- lợi ích)

Có phải những lợi ích tương xứng với chi phí?

Cả lợi ích và chi phí được định giá bằng tiền.

Kết quả và chi phí của CSMT được phân phối như thế nào?

Có phải tất cả nhóm liên đới có khả năng như nhau để tham dự và ảnh hưởng đến quá trình quản trị?

Trang 12

Bảo vệ môi trường là một quá trình động và liên tục

Người thực hiện chính sách/chương trình cần phải liên tục đánh giá hiệu quả – sự thành công của

chính sách, sau từng giai đoạn thực hiện để xem nó có đạt được những mục đích đề ra đối với giai đoạn đó hay không.

4.1.3 Sử dụng tiêu chí tính hiệu quả

(effectiveness)

để đánh giá một CSMT

Trang 13

- Theo dõi thường xuyên và phát huy sự thành công đó

- Chỉ ra những ý tưởng mới cho công tác BVMT, kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm.

- Chỉ ra những lĩnh vực cần thiết phải cải thiện.

- Kiểm tra sự tuân thủ với các qui định pháp luật của

Việc đánh giá hiệu quả của chính sách/chương trình

BVMT sẽ giúp cho:

Trang 14

B ước 1: Xác định các mục tiêu.

Có 03 bước để đánh giá tính hiệu

quả:

Bước 2 Xác định các tác động của chính sách

Bước 3 Kết hợp những tác động do

chính sách tạo ra với các mục tiêu để xác định tính hiệu quả

Trang 16

(4) M c tiêu có khuynh h ướ ng thay đổ i theo th i gian ?

Sẽ là vấn đề khi gắn những mục tiêu cũ trong những hoàn cảnh mới

Phụ thuộc vào mục đích của việc đánh giá và nguồn lực có trong tay, người ta có thể chọn những mục

tiêu ban đầu, mục tiêu chỉnh sửa hay cả hai.

(3) Phạm vi thời gian của mục tiêu?

Không phải tất cả các tác động có thể được đánh

giá tại thời điểm chúng ta mong muốn Khi đó việc đánh giá sẽ trở thành đánh giá những tiền đề cho tính hiệu quả.

Trang 17

Vi ệc này liên quan đến hai hoạt động:

Bước 2 Xác định các tác động của chính sách

(2) xác định những thay đổi do chính sách gây ra ở

mức độ nào mà không phải từ các yếu tố khác như phát triển kinh tế, triển khai một công nghệ mới hay

do áp lực của nhóm liên đới.

(1) phát hiện những gì đã xảy ra trong khu vực

điều chỉnh (target area), và

Trang 18

- Nếu một mục tiêu không đạt được, có phải (bản thân) chính sách hoặc mục tiêu là một vấn đề chăng?

Bước 3 Kết hợp những tác động do chính sách tạo ra với các mục tiêu để xác định tính hiệu quả

Có một số thách thức được đặt ra như sau:

một chính sách thành công hay là một mục tiêu mơ hồ

không?

không phải chính sách đó kém thành công mà là mục tiêu

có quá nhiều tham vọng.

hiểm hoạ của một thành tựu vượt mức (over

achievement) không ?

Trang 19

Có thể chia việc đánh giá CSMT làm 5 bước

chính cùng với một số câu hỏi gợi ý soạn cho mỗi bước.

Đôi lúc không thể trả lời tất cả các câu hỏi của

mỗi bước, và đôi lúc có thể có những thông tin có giá trị không liên quan đến các câu hỏi này

nhưng nó giúp ích việc đánh giá quá trình và kết quả thực hiện một chính sách/biện pháp

4.1.4 Các bước phân tích một chính sách/biện

pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường

Trang 20

05 bước phân tích một chính sách/ biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường

Bước 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính sách /biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis)

Bước 2: Mô tả những nội dung chính trong chính sách/biện

Trang 21

Bước 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính sách /biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis)

1 Nhân vật (actor) nào liên quan đến việc hình

thành chính sách/biện pháp KSON ?

Phân biệt giữa những cơ quan hoạch định chính

•- Và ai được lợi từ chính sách này?

Cần làm rõ họ ở những cấp khác nhau: địa phương, quốc gia và thậm chí có thể cấp quốc tế

Trang 22

Biện luận tại sao bạn xem nhân vật này quan

trọng hơn nhân vật kia?

Phân tích bằng cách đặt mình “hoá thân” vào vị trí của những nhân vật này

2 Hãy mô tả sự khác biệt giữa nhân vật chính (core actors) và nhân vật phụ

(peripheral actors)

Trang 23

•Nhân vật nào có nhiều quyền lực hơn?

3 Phân tích mối quan hệ giữa những

nhân vật chính trong hệ thống chính sách (policy network).

• Có các mối quan hệ nào, loại tài nguyên (nhân

vật lực) nào được trao đổi?

• Cách ứng xử-“luật chơi” (rules of the games) nào

được xác định là quan trọng trong việc giải quyết vấn đề?

Trang 24

- Khi nào chính sách đó được xây dựng, khi nào nó hoàn tất?

- Có thể chỉ ra được những đặc điểm khác nhau trong

từng giai đoạn xây dựng chính sách?

- Những nhân vật nào liên quan đến các giai đoạn khác nhau và tạo thay đổi kịp thời?

- Những yếu tố nào tạo nên sự khác nhau giữa những

giai đoạn đó và là yếu tố bên trong hay bên ngoài?

4 Đưa ra đánh giá các giai đoạn khác nhau trong quá trình xây dựng chính sách cho

đến nay

Trang 25

- Có thể sử dụng cả hai thuật ngữ: thuật ngữ chung và những

thuật ngữ về định lượng trong khi liệt kê các mục tiêu

- Cũng có thể phân biệt các mục tiêu theo mức độ giảm phát thải và những mục tiêu cụ thể khác dựa trên những lĩnh vực phụ khác chẳng hạn như: tái sử dụng, hiệu quả năng lượng,…

- Bạn cũng có thể nghĩ đến các mục tiêu liên quan đến những

nhóm/ngành sản xuất, dân cư cụ thể nào đó

Bước 2: Mô tả những nội dung chính trong chính

sách/biện pháp BVMT

Chính sách này bao gồm: những biện pháp, công cụ và

chiến lược khác nhau Việc mô tả và phân tích chính sách liên quan với những câu hỏi sau:

1 Những mục tiêu và mục đích của chính sách BVMT của chính phủ là gì?

Trang 26

Sự khác biệt về thời gian và mức độ nghiêm ngặt giữa mục tiêu chính sách với yêu cầu của môi trường Chính phủ giải quyết những vấn đề này ra sao?

Sự rủi ro, sự chậm trễ, có ưu tiên khác quan trọng hơn, sự chú trọng khác nhau giữa những người ra chính sách và những nhà khoa học?

Sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, các công ước, thoả thuận

quốc tế ?

2 Những mục tiêu trong chính sách BVMT liên quan như thế nào với những yêu cầu của các chuyên gia môi trường ?

Trang 27

4 Chính sách đã áp dụng những công cụ nào để

thực hiện các mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể?

3 Mục tiêu của chính sách phải thực hiện trong bao lâu?

- Khi nào thì mục tiêu chính sách thành hiện thực?

- Mục tiêu có thay đổi trong thời gian thực hiện

không và do nguyên nhân gì?

Trang 28

5 Những loại điều kiện và hoàn cảnh nào cần đáp

ứng, theo lý thuyết, để thực hiện thành công các công cụ chính sách?

Có phải hiệu quả trông đợi của các công cụ chính sách này phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, phát triển công nghệ, các chính sách KT-XH liên quan hoặc những

điều kiện khác?

Trang 29

6 Những nhân vật khác nhau (chính phủ, chính

quyền địa phương, công nghiệp, nhà máy) có trách

nhiệm gì trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách?

Các trách nhiệm này được thoả mãn ra sao (có

những thỏa thuận gì với nhau và phân chia trách

nhiệm như thế nào) ?

Trang 30

7 Loại hệ thống giám sát nào đã được áp dụng để

theo dõi sự thành công mục tiêu trong quá trình hình thành và thực thi chính sách?

- Ai là người chịu trách nhiệm trong việc giám sát?

- Tần suất và độ chính xác giám sát?

- Có phải việc giám sát dựa trên những chỉ số liên

quan?

- Nơi nào thiếu các dữ liệu?

Trang 31

Phân tích các tác động và tính hiệu quả của chính sách theo các mục tiêu đã được xác định

Chúng ta giới hạn việc phân tích kết quả của chính

sách và xem xét có đủ dữ liệu để rút ra kết luận về

việc hoàn thành những mục tiêu đề ra.

Bước 3: Phân tích kết quả (outcome) của

chính sách môi trường

Trang 32

1 Kết quả của chính sách dựa trên các tác động đến hành vi đối tượng/nhóm, môi trường, KT&XH cho đến nay là gì ?

2 Các mục tiêu đề ra trong chính sách đạt được ở

mức nào cho đến nay (tính hiệu quả)?

Hãy đưa ra số liệu minh họa cho nhận định của bạn Sử dụng cả dữ liệu chung về việc giảm phát thải

trong quốc gia và những dữ liệu đặc biệt, nếu như

đưa ra nhiều mục đích khác (ví dụ: các ngành sản

xuất, các nhân vật, biện pháp, công cụ, )

Trang 33

3 Những mục tiêu nào không thể đánh giá sự

thành công của nó?

Có phải do thiếu dữ liệu, xây dựng mục tiêu không rõ ràng hoặc do những lý do khác?

4 Những tác động không trông đợi nào (xã hội

hoặc kinh tế) gây trở ngại tới sự phát triển của xã hội?

Trang 34

Một vài nhân tố bên ngoài cũng góp phần vào sự thành công hoặc thất bại của chính sách, và không phải tất cả đều liên quan đến các hoạt động xây dựng và thực hiện chính sách của các cơ quan môi trường

Bước 4: Phân tích quá trình thực hiện

Phân tích quá trình thực hiện các chính sách để tìm nguyên nhân chính trong thành công hoặc thất bại của chính sách

Thực sự, mục tiêu của chính sách được đáp ứng không

nhất thiết phải có mối quan hệ nhân quả với các công cụ

và biện pháp thực hiện

Trang 35

2 Những nhân vật chính khác nhau trong hệ thống chính sách giữ vai trò gì trong quá trình thực hiện dự án?

- Có phải những đối tượng này ứng xử như dự kiến?

- Có phải những đối tượng này phản ứng với các công cụ và biện pháp đã thực hiện như được dự kiến?

1 Có phải các công cụ và biện pháp đề ra đạt hiệu

quả và thành công (sản phẩm)?

Ở đâu việc thực hiện bị trì trệ và nguyên nhân?

Trang 36

3 Có những phát triển ngoài dự kiến (về kinh tế, xã hội và chính trị) gây trở ngại cho quá trình thực thi chính sách hay không?

Có thể đánh giá được kết quả của các ảnh hưởng bên ngoài này lên quá trình thực hiện chính sách và/hoặc kết quả thực hiện và lên thành tựu của

các mục tiêu đề ra.

Trang 37

5 Bạn có thể đưa ra kết luận về thành công hoặc thất bại của chính sách môi trường trong việc đạt được những mục tiêu đề ra ?

Nếu không, những hoạt động nghiên cứu bổ sung và dữ liệu (khung giám sát, điều tra phỏng vấn, những thông tin công nghệ, ) nào thì cần thiết để có thể rút ra những kết luận?

4 Có phải sự phát triển trong nước bị cản trở hoặc thúc đẩy bởi những phát triển quốc tế?

Quá trình thực hiện áp dụng trong nước đã thay đổi như thế nào, tăng lên hoặc bị giới hạn, bởi những phát triển

quốc tế đó?

Trang 38

Dựa trên sự phân tích về tính hiệu quả, thành tựu của mục tiêu, sự thành công hoặc thất bại của việc thực hiện chính sách, nó có thể làm mô hình cho những

quốc gia/địa phương khác trong việc phát triển các

Trang 39

1 Hãy liệt kê những ý tưởng mới có giá trị về các biện pháp, các tiếp cận và các công cụ chính sách, hoặc những ý tưởng làm

cách nào giải quyết tình trạng tồn động trong việc thực hiện các chính sách hiện nay

Liên kết những ý tưởng mới này với những đối tượng liên quan cùng với lịch trình thực hiện

Nếu có thể, đánh giá những đề xuất góp phần đạt được những mục tiêu đề ra

Có sự phân chia trách nhiệm trong việc hình thành và thực hiện chính sách

Để làm được việc này, ta phải dựa vào việc đánh giá những ưu khuyết điểm của chính sách hiện hành.

Trang 40

2 Những ý tưởng mới này có những ưu và khuyết điểm gì? Những cơ hội và những chi phí kinh tế hoặc phi kinh tế là gì? (Nói cách khác: chúng được gọi là phương pháp phân tích

SWOT: những ưu điểm, khuyết điểm, cơ hội và thách thức)

Chú ý đến những chi phí xã hội liên quan, những phản đối

mạnh mẽ của một số ngành nghề trong xã hội, tính khả thi về công nghệ, cơ cấu tổ chức.

hứa hẹn sẽ thực hiện thành công? Những tiềm năng ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như thế nào (về kinh tế, chính trị, xã hội và công nghệ)?

sách hiện hữu hoặc có thể xem là một phần bổ sung cho chính sách hiện tại được không?

Trang 41

4.2 Mô hình phân tích hệ thống ‘triad network’

Một đặc điểm quan trọng của việc tạo lập và thực

hiện chính sách đó là mối quan hệ những nhân tố

(actors) khác nhau

Mối quan hệ giữa chính quyền (nhân tố chịu trách

nhiệm chính trong việc xây dựng và thực hiện chính sách) và người gây ô nhiễm (nhân tố thường là mục tiêu điều chỉnh của chính sách) rất quan trọng

Tuy nhiên các mối quan hệ quan trọng khác: Nhân tố

xã hội dân sự, nhân tố kinh tế khác, thể chế khoa

học

Trang 42

Đường dẫn và các mối quan hệ giữa các nhân tố này ảnh hưởng cơ bản đến đầu ra (output), kết quả

(outcome) và tác động (impact) của những can thiệp (intervention) của chính sách

Sự hiểu biết về các mối liên quan này được chú ý khi thực hiện một đánh giá chính sách

Mối quan hệ & tương tác giữa chính quyền, doanh

nghiệp và xã hội dân sự trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách -> policy network analysis

Trang 43

• What is stakeholder analysis?

• Stakeholder analysis is a technique used to identify and assess the importance of key

• stakeholders in a development activity In conflicts over natural resources, stakeholder

• analysis provides a framework for examining who is involved, where their interests lie,

• and how they relate to each other in terms of power Ultimately, the goal is to help

• find ways to create a “win-win” situation, where potential areas of conflict are turned

• into opportunities for partnership and mutual benefit Stakeholder analysis is a tool

• that is increasingly being used in CBNRM research for integrated planning and

• conflict management.

• The main aim is to gather information on stakeholders.This is usually done in a

• ‘workshop’ setting, where the interested and affected parties come together and

• are encouraged to participate in voicing their interests and concerns.The steps

• involved are outlined below.

• Step 1: identify all the people, groups, and institutions that will affect, be affected by,

• or are interested in, the outcome of the proposed project.These are separated into

• whether they are primary (affected) or secondary (interested) stakeholders and listed

• as such.

• Step 2: Identify the specific interests that each stakeholder has in the project, their

• attitudes, and how influential they are.

• ‘Stakeholder interests’ considers issues like: the project's benefit(s) to the

• stakeholder; the changes that the project might require the stakeholder to make; the

• project activities that might cause damage to, or create conflict for, the stakeholder.

• ‘Stakeholder attitude’ to the project consider the best estimate of the

• stakeholder's attitude, from supportive through to opposed

• Note should be made of how confident the workshop group is about the

• estimates regarding the stakeholders’ attitudes.,

• ‘Stakeholder influence’ evaluates the power a stakeholder has over the

• project, i.e the power to control what decisions are made, facilitate

• implementation of the project, or exert influence over other stakeholders

Ngày đăng: 26/02/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2. Mơ hình phân tích ‘triad network’ 4.3.     Phân tích SWOT  - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
4.2. Mơ hình phân tích ‘triad network’ 4.3. Phân tích SWOT (Trang 2)
Hình. Khung đánh giá cho CSMT (modified from EEA, 2000; Nagarajan and Vanheukelen, 1997) - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
nh. Khung đánh giá cho CSMT (modified from EEA, 2000; Nagarajan and Vanheukelen, 1997) (Trang 9)
Bước 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính sách/biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis) - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
c 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính sách/biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis) (Trang 20)
Bước 1: Tìm hiểu nội dung q trình hình thành chính sách /biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network  analysis) - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
c 1: Tìm hiểu nội dung q trình hình thành chính sách /biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis) (Trang 21)
theo dõi sự thành cơng mục tiêu trong q trình hình thành và thực thi chính sách?  - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
theo dõi sự thành cơng mục tiêu trong q trình hình thành và thực thi chính sách? (Trang 30)
Có sự phân chia trách nhiệm trong việc hình thành và thực hiện chính sách.  - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
s ự phân chia trách nhiệm trong việc hình thành và thực hiện chính sách. (Trang 39)
4.2. Mơ hình phân tích hệ thống ‘triad network’ - Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot
4.2. Mơ hình phân tích hệ thống ‘triad network’ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w