1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 8 - Nguyễn Minh Nhật

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 8 Chính phủ, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vị trí - tính chất pháp lý của Chính phủ; Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; Cơ cấu, tổ chức của Chính phủ; Các hình thức hoạt động của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ BỘ MƠN LUẬT  CHƯƠNG 8: CHÍNH PHỦ NỘI DUNG 8.1. Vị trí ­ tính chất pháp lý của Chính phủ 8.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ 8.3. Cơ cấu, tổ chức của Chính phủ 8.4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ 8.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ  Chính phủ VNDCCH là cơ quan hành chính  Hiến pháp 1946 (Đ43) cao nhất của tồn quốc  Hiến pháp 1959 (Đ71) Hội đồng Chính phủ VNDCCH  là cơ quan  chấp  hành  của  cơ  quan  quyền  lực  nhà  nước cao nhất của nước VNDCCH Hiến pháp 1992 (2001) (Đ109) Hội  đồng  bộ  trưởng  CHXHCNVN,  cơ  quan  chấp  hành  và  hành  chính  Nhà  nước  cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước  cao nhất  Chính  phủ  CHXHCNVN,  cơ  quan  chấp  hành  của Quốc hội, cơ quan hành chính NN cao nhất Hiến  pháp  2013  (Đ94),  Luật  tổ  chức  Chính phủ 2015 (Đ1) Chính phủ  là cơ  quan hành chính nhà nước cao  nhất  của  nước  CHXHCNVN,  thực  hiện  quyền  hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH Hiến pháp 1980 (Đ104) 8.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ  Hiến  pháp  2013  (Đ94),  Luật  tổ  chức  Chính phủ 2015 (Đ1) Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao  nhất  của  nước  Cộng  hịa  xã  hội  chủ  nghĩa  Việt  Nam,  thực  hiện  quyền  hành  pháp,  là  cơ  quan chấp hành của Quốc hội 8.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính  phủ  Tóm lại  Chính phủ Hội đồng Chính phủ Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ Chính phủ là cơ quan chấp hành của  Quốc hội, cơ quản lý hành chính nhà  nước cao nhất 8.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Nhiệm  vụ,  quyền  hạn  chung  của  Chính phủ Ban  hành  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật Nghị  định  và  trình  dự  án  luật,  pháp  lệnh… Nhiệm vụ về  kinh  tế  ­  văn  hóa – xã hội  Hoạch  định  chính  sách  quản  lý  và  phát  triển  kinh tế, văn hóa, xã hội…(Chương II Luật tổ  chức Chính phủ 2015 Điều 6 đến 27) Nhiệm  vụ  về  quốc  phịng,  an  ninh Tổ  chức  giáo  dục  quốc  phịng,  an  ninh  cho  tồn dân, xây dựng thế trận quốc phịng tồn  dân gắn với thế trận an ninh nhân dân…(Đ18  Luật tổ chức Chính phủ 2015) Hướng dẫn thi hành luật,  nghị quyết của Quốc hội.  8.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Lãnh đạo cơng tác của Chính phủ Lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hành pháp luật Nhiệm  vụ,  quyền  hạn  của  Thủ  tướng  Chính phủ Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt, liên tục hành quốc gia Trình  Quốc  hội  phê  chuẩn  đề  nghị  bổ  nhiệm,  miễn  nhiệm,  cách  chức  Phó  Thủ  tướng  Chính  phủ,  Bộ  trưởng  và  thành  viên  khác  của  Chính  phủ… Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng  cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành  phố  trực  thuộc  trung  ương  trái  với  Hiến  pháp,  luật  và  văn  bản  của  cơ  quan nhà nước cấp trên… (Đ98 Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Chính phủ 2015 Đ28 – Đ30) 8.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Ban  hành  văn  bản  quy  phạm  pháp luật Nhiệm vụ,  quyền hạn của  Bộ trưởng, thủ  trưởng cơ quan  ngang bộ Thông tư Hướng dẫn thi hành  luật, nghị định.  Lãnh  đạo  công  tác  của  bộ,  cơ  quan  ngang  bộ;  chịu  trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được  phân  công;  tổ  chức  thi  hành  và  theo  dõi  việc  thi  hành  pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi  toàn quốc (Đ99  Hiến  pháp  2013,  Luật  tổ  chức  Chính  phủ  2015  Chương 4) 8.3. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Thủ tưởng CP Phó thủ tướng Phó thủ tướng Phó thủ tướng Phó thủ tướng Các bộ  Phó thủ tướng Cơ quan ngang bộ 8.4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ Thơng qua phiên họp của Chính phủ Thơng  qua  hoạt  động  của  Thủ  tướng  Chính  phủ  Hoạt động của từng thành viên Chính phủ.  8.4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ Phiên  họp  của  Chính  phủ  (Đ44  Luật  tổ  chức  Chính  phủ  2015) Các phiên họp của Chính phủ là hình thức hoạt động  tập  thể  của  Chính  phủ,  có  ý  nghĩa  quyết  định  đến  toàn  bộ  hoạt  động  của  Chính  phủ.  Thơng  thường,  Chính phủ họp mỗi tháng một lần Thủ  tướng  có  thể  triệu  tập  phiên  họp  bất  thường  của  Chính  phủ  theo  quyết  định  của  mình  hoặc  theo  u cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ Trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính  phủ  quyết  định gửi lấy  ý kiến các thành viên  Chính  phủ bằng văn bản 8.4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ Thành  phần  mời  tham  dự  phiên  họp  của  Chính  phủ Chủ  tịch  nước  có  quyền  tham  dự Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ tịch  Ủy ban mặt  trận tổ quốc VN  Ít nhất hai 2/3 tổng số thành viên Chính phủ tham dự Điều  kiện  tiến  hành  phiên họp Nội dung phiên họp do Thủ tướng Chính phủ đề  nghị và thơng báo đến các thành viên Chính phủ Các  quyết  định  của  Chính  phủ  phải  được  quá  nửa  tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành ... trực  thuộc  trung  ương  trái  với  Hiến? ? pháp,   luật? ? và  văn  bản  của  cơ  quan nhà nước cấp trên… (Đ 98? ?Hiến? ?pháp? ?2013,? ?Luật? ?tổ chức Chính phủ 2015 Đ 28? ?– Đ30) 8. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ... hiện  quyền  hành? ?pháp,  là cơ quan chấp hành của QH Hiến? ?pháp? ?1 980  (Đ104) 8. 1. Vị trí, tính chất? ?pháp? ?lý của Chính phủ  Hiến? ? pháp? ? 2013  (Đ94),  Luật? ? tổ  chức  Chính phủ 2015 (Đ1) Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao ...NỘI DUNG 8. 1. Vị trí ­ tính chất? ?pháp? ?lý của Chính phủ 8. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ 8. 3. Cơ cấu, tổ chức của Chính phủ 8. 4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ 8. 1. Vị trí, tính chất? ?pháp? ?lý của Chính phủ 

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN