1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 Chế độ chính trị, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính trị; Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chính sách đại đoàn kết và đường lối dân tộc của nước CHXHCN Việt Nam; Chính sách đối ngoại của nước CHXHCN Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ BỘ MƠN LUẬT  CHƯƠNG 2 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Nội dung 2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.2. Hệ thống chính trị nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam 2.3. Chính sách đại đồn kết và đường lối dân tộc  của nước CHXHCN Việt Nam  2.4.  Chính  sách  đối  ngoại  của  nước  CHXHCN  Việt Nam  2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính trị 2.1.1. Khái niệm chế độ chính trị "Chế độ chính trị" là tổng thể các phương pháp, cách thức tổ  chức, thực thi quyền lCh ực nhà n ế độ  ước.  chính trị?  2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.1.1. Khái niệm chế độ chính trị  Chế  độ  chính  trị  là  tổng  thể  các  quy  phạm  Luật Hiến pháp quy định về chính thể của nhà  nước,  bản  chất  của  nhà  nước,  ngun  tắc  tổ  chức và thực hiện quyền lực nhà nước và hệ  thống chính trị của quốc gia  được chứa đựng  trong chương đầu tiên của Hiến pháp Hình thức NN Hình thức chính thể HTCT  qn  chủ HTCT  cộng  hịa Hình thức cấu trúc  NN Chế độ chính trị QC tuyệt đối QC hạn chế QC nhị nguyên QC đại nghị CH quý tộc CH dân chủ NN đơn nhất NN liên bang PP dân chủ PP phản dc 2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.1.2.  Chính  thể  của  Nhà  nước  CHXHCN  Việt  Nam Hình thức  chính thể của  nhà nước là  gì?  Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình  tự  thành  lập  các  cơ  quan  tối  cao  nắm  giữ  quyền lực Nhà nước.  ­ Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhân  dân.  ­  Mức  độ  nhân  dân  tham  gia  vào  quá  trình  hình  thành  những  cơ  quan nhà nước đó.  2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.1.2.  Chính  thể  của  Nhà  nước  CHXHCN  Việt  Nam Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959  Hiến pháp 1980 Hiến  pháp  1992  (2001) Hiến pháp 2013   Dân chủ cộng hòa Cộng hòa XHCN Việt Nam  Điều 1 HP 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời 2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.1.3. Bản chất Nhà nước Việt Nam Bản chất nhà nước những thuộc tính bên trong của nhà nước gắn liền với  q trình hình thành và phát triển của nhà nước đó Giai cấp Xã hội  Khoản  2  Điều  2  HP  2013:  “Nước  Cộng  hòa  xã  hội  chủ  nghĩa  Việt  Nam  do  Nhân  dân  làm  chủ;  tất  cả  quyền  lực  nhà  nước  thuộc  về  Nhân  dân  mà  nền  tảng  là  liên  minh  giữa  giai  cấp  công  nhân  với  giai  cấp  nơng  dân  và  đội  ngũ trí thức”.  Điều  3  HP  2013:  “thực  hiện  mục  tiêu  dân  giàu,  nước  mạnh,  dân  chủ,  cơng  bằng,  văn  minh,  mọi  người  có  cuộc sống  ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát  triển tồn diện.”.  2.1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2.1.4. Ngun tắc tổ chức và thực hiện quyền lực  Nhà nước Việt Nam  (Đ 2 HP 2013) • • • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.2. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam  2.2.1. Khái niệm hệ thống chính trị Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay là tổng thể các tổ chức chính  trị,  các  tổ  chức  chính  trị  ­  xã  hội  đoàn  kết  thành  một  khối  thống  nhất  để  thực  hiện  quyền  lực  nhân  dân  dưới  sự  lãnh  đạo  của  ĐCS  Việt Nam.  10 2.2. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam  2.2.2. Đặc điểm hệ thống chính trị Sự hình thành và phát triển của hệ thống chính trị gắn với sự hình  thành và phát triển của NN CHXHCNVN Trong  hệ  thống  chính  trị  có  sự  thống  nhất  cao  về  ý  chí  và  hành  động của các tổ chức thành viên.  Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có tính chất dân chủ  rộng rãi.  Hệ thống chính trị do một đảng lãnh đạo là ĐCSVN 11 2.2. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam  2.2.3.Vị trí, vai trị của ĐCS Việt Nam  Đảng  Cộng  sản  Việt  Nam  ­  Đội  tiên  phong  của  giai  cấp  công  nhân,  đồng  thời  là  đội  tiên phong  của  nhân  dân lao  động và  của  dân  tộc  Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân  lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác ­ Lê nin và tư tưởng Hồ  Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,  là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và  xã hội. (K1 Đ4 HP) Đảng  vạch  ra  đường  lối  chiến  lược  về  đối  nội  và  đối  ngoại  để  nhà  nước thể chế hóa thành pháp luật.  12 2.2. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam  2.2.3.Vị trí, vai trị của Nhà nước CHXHCN Việt Nam  Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền  xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân (K1 Đ2 HP).  Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhân,  ̣ tôn  trọng,  bao  ̉ vê ̣ và  bảo  đảm  quyền  con  người,  quyền  cơng  dân;  thực  hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, mọi  người  có  cuộc  sống  ấm  no,  tự  do,  hạnh  phúc,  có  điều  kiện  phát  triển  tồn diện (Đ3 HP)  13 2.2. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam  2.2.3.Vị trí, vai trị của các tổ chức chính trị ­ xã hội  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân;  đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân;  tập  hợp,  phát  huy  sức  mạnh  đại  đoàn  kết  toàn  dân  tộc,  thực  hiện  dân  chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia  xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc 14 2.3.  Chính  sách  đại  đoàn  kết  và  đường  lối  dân  tộc  của  nước  CHXHCN Việt Nam  Hiến  1946 pháp  “Hiến pháp Việt Nam…phải xây dựng trên những  nguyên tắc dưới đây: ­  Đoàn  kết  tồn  dân,  khơng  phân  biệt  giống  nịi,  gái trai, giai cấp, tơn giáo ­ Đảm bảo các quyền tự do dân chủ ­  Thực  hiện  chính  quyền  mạnh  mẽ  và  sáng  suốt  của nhân dân” 15 2.3.  Chính  sách  đại  đồn  kết  và  đường  lối  dân  tộc  của  nước  CHXHCN Việt Nam  Hiến  1959 pháp  “Các  dân  tộc  sống  trên  đất  nước  Việt  Nam  đều  bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Nhà nước có  nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự đồn kết giữa  các dân tộc” (Đ3 HP 1959) Hiến  1980 pháp  “Nhà nước bảo vệ, tăng cường và củng cố khối  đại  đoàn  kết  dân  tộc,  nghiêm  cấm  mọi  hành  vi  miệt thị, chia rẽ dân tộc” (Đ5 HP 1980) 16 2.3.  Chính  sách  đại  đoàn  kết  và  đường  lối  dân  tộc  của  nước  CHXHCN Việt Nam  Hiến pháp  1992 (2001) Hiến  2013 pháp  “Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đồn  kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi  hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” (Đ3 HP 1959) “Các  dân  tộc  bình  đẳng,  đồn  kết,  tơn  trọng  và  giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành  vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.” (K2 Đ5 HP 2013) 17 2.4.  Chính  sách  đối  ngoại  của  nước  CHXHCN  Việt  Nam  Hiến pháp  1992 (2001) Hiến  2013 pháp  “Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực  hiện  chính  sách  hồ  bình,  hữu  nghị,  mở  rộng  giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế  giới, khơng phân biệt chế độ chính trị và xã hội  khác nhau…” (Đ14 HP 1959) “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực  hiện nhất qn đường lối đối  ngoại độc lập, tự  chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển;  đa phương hóa, đa dạng hóa quan hê, ch ̣ ủ động  và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế” (Đ12 HP  2013) 18 ... quan nhà nước đó.  2. 1. Những vấn đề lý luận chung về chế độ chính  trị 2. 1 .2.   Chính  thể  của  Nhà  nước  CHXHCN  Việt? ? Nam Hiến? ?pháp? ?1946 Hiến? ?pháp? ?1959  Hiến? ?pháp? ?1980 Hiến? ? pháp? ? 19 92? ? (20 01) Hiến? ?pháp? ?20 13  ... vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.” (K2 Đ5 HP? ?20 13) 17 2. 4.  Chính  sách  đối  ngoại  của  nước  CHXHCN  Việt? ? Nam  Hiến? ?pháp? ? 19 92? ? (20 01) Hiến? ? 20 13 pháp? ? “Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa? ?Việt? ?Nam thực  hiện ... đường  lối  chiến  lược  về  đối  nội  và  đối  ngoại  để  nhà  nước thể chế hóa thành? ?pháp? ?luật.   12 2 .2.  Hệ thống chính trị nước CHXHCN? ?Việt? ?Nam  2. 2.3.Vị trí, vai trị của Nhà nước CHXHCN? ?Việt? ?Nam 

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình th c NN ứ - Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
Hình th c NN ứ (Trang 5)
Hình th c  ứ - Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
Hình th c  ứ (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN