Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 6 Quốc hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vị trí, tính chất pháp lý; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Cơ cấu tổ chức; Kỳ họp Quốc hội; Quy chế pháp lý của ĐBQH. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ BỘ MƠN LUẬT CHƯƠNG 6: QUỐC HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG 6.1. Vị trí, tính chất pháp lý 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.3. Cơ cấu tổ chức 6.4. Kỳ họp Quốc hội 6.5. Quy chế pháp lý của ĐBQH 6.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đ69 Hiến pháp 2013) Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đ1 Luật tổ chức Quốc hội 2014) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. (Đ2 Hiến pháp 2013) 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước (Đ2 Hiến pháp 2013) Lập hiến, lập pháp (làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật (Đ70 Hiến pháp 2013, Đ4, Đ5 Luật tổ chức Quốc hội 2014 Quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp a. Ban hành Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp (Đ120 Hiến pháp 2013) Đề nghị làm hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội QH thành lập theo sự giới thiệu của Ủy ban thường vụ QH 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội đồng ý 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp a. Ban hành Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp (Đ120 Hiến pháp 2013) Soạn thảo Dự thảo Hiến pháp Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình QH Dự thảo Hiến pháp Thảo luận Dự thảo và thơng qua Hiến pháp Hiến pháp thơng qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp b. Ban hành luật và sửa đổi luật Sáng kiến luật Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của QH thẩm tra Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ QH, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. (Đ84 Hiến pháp 2013) Đại biểu QH có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án pháp lệnh trước QH, Ủy ban thường vụ QH 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp b. Ban hành luật và sửa đổi luật Quốc hội thảo luận và thông qua luật QH thảo luận, xem xét thông qua dự án luật tại một kỳ họp hay nhiều kỳ họp của Quốc hội. Luật của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành và phải được cơng bố chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày được thơng qua. (Đ85 Hiến pháp 2013) 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực chính trị, kinh tế xã hội, phân chia địa giới hành chính, quốc phịng, an ninh và đối ngoại d. Về phịng QH quyết định tình trạng chiến tranh và hịa bình. Quốc hội quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt quốc khác bảo đảm quốc phịng và an ninh quốc gia QH phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của VN (Đ17, 18 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước QH bầu Chủ tịch QH, các Phó Chủ tịch QH và các Ủy viên Ủy ban thường vụ QH. a. Trong tổ QH bầu Chủ tịch nước trong số các đại biểu QH theo đề chức bộ máy nghị của Ủy ban thường vụ QH. QH bầu Thủ tướng Chính phủ trong số các đại biểu QH nhà nước theo đề nghị của Chủ tịch nước QH bầu Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước.(Đ8 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước b. Trong hoạt động của bộ máy nhà nước QH bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, cơ quan khác do QH thành lập trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH theo đề nghị của Ủy ban thường vụ QH. (Đ15 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước - QH giám sát tối cao việc tn theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của QH QH giám sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ QH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước và cơ quan khác do QH thành lập. (Đ6 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 6.3. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 6.3.1. Chủ tịch Quốc hội (Đ72 Hiến pháp 2013) Chủ tịch QH là người đứng đầu QH, do QH bầu trong số những đại biểu biểu QH theo danh sách đề cử của UBTVQH Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch QH (Điều 72 Hiến pháp 2013, Đ64 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 6.3. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 6.3.2. Ủy ban thường vụ Quốc hội (Đ73 Hiến pháp 2013) Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Chủ tịch Quốc hội Các Phó chủ tịch Quốc hội Các Ủy viên Nhiệm vụ của UBTVQH (Điều 74 Hiến pháp 2013) 6.3. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 6.3.3. Hội đồng dân tộc (Đ75 Hiến pháp 2013) Hội đồng dân tộc là cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề dân tộc của Quốc hội Chủ tịch Các Phó chủ tịch Các Ủy viên Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc (Điều 75, K 2 Đ76 Hiến pháp 2013) 6.3. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 6.3.4. Các Ủy ban của Quốc hội (Đ75 Hiến pháp 2013) Các Ủy ban của Quốc hội là các cơ quan chuyên trách giúp việc cho Quốc hội. Chủ nhiệm Các Phó chủ nhiệm Các Ủy viên Nhiệm vụ, quyền hạn các ủy ban của QH (Điều 70 Đ78 Luật tổ chức Quốc hội 2014) 1. Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH 2. Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng của QH 3. Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường của QH 4. Ủy ban Pháp luật QH 5. Ủy ban Đối ngoại của QH 6. Ủy ban Tài chính Ngân sách 7. Ủy ban Tư pháp 8. Ủy ban Kinh tế 9. Ủy ban Quốc phịng – An ninh của QH Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Pháp luật Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dân sự, hành chính, tổ chức máy nhà nước, trừ tổ chức máy quan tư pháp; thẩm tra dự án khác Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao; thẩm tra đề nghị quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị đại biểu Quốc hội luật, pháp lệnh; giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật, bảo đảm kỹ thuật lập pháp dự án luật, dự án pháp lệnh trước trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua; thẩm tra kiến nghị Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đề nghị Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận Chủ trì thẩm tra đề án thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ, quan khác Quốc hội thành lập; thẩm tra đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; chủ trì thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội dân sự, hành chính, tổ chức máy nhà nước, trừ tổ chức máy quan tư pháp; giám sát hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách Giám sát văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách Trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực Ủy ban phụ trách; kiến nghị biện pháp cần thiết nhằm hoàn thiện tổ chức máy nhà nước, bảo vệ Hiến Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Tư pháp Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp, phòng, chống tham nhũng, tổ chức máy quan tư pháp dự án khác Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án; thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; chủ trì thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng Thẩm tra đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc phê chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; đề nghị Chủ tịch nước việc đại xá Giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp, phòng, chống tham nhũng, tổ chức máy quan tư pháp; giám sát hoạt động Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, bổ trợ tư pháp; giám sát việc phát xử lý hành vi tham nhũng Giám sát văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách Trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực Ủy ban phụ trách; kiến nghị vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động quan tư pháp quan hữu quan khác, vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng 6.4. Kỳ họp của Quốc hội Kỳ họp QH là hình thức hoạt động chủ yếu của QH nhằm thảo luận, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của QH Họp 2 kỳ/năm Họp bất thường theo yêu cầu CTN, UBTVQH, TTCP, 1/3 ĐBQH Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội 60 ngày sau khi QH được bầu (Đ83 Hiến pháp 2013) Họp Quốc hội Chương 5 Luật tổ chức Quốc hội 2014) Bầu các chức danh lãnh đạo trong BMNN ... hoạt động của Nhà nước (Đ2? ?Hiến? ?pháp? ?2013) Lập hiến, lập pháp? ? (làm hiến? ? pháp? ? và sửa đổi hiến? ? pháp, làm? ?luật? ?và sửa đổi? ?luật? ?(Đ70? ?Hiến? ?pháp? ?2013, Đ4, Đ5? ?Luật? ? tổ chức Quốc hội 2014... BỘ MƠN LUẬT CHƯƠNG? ?6: QUỐC HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG 6. 1. Vị trí, tính chất? ?pháp? ?lý 6. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6. 3. Cơ cấu tổ chức 6. 4. Kỳ họp Quốc hội 6. 5. Quy chế? ?pháp? ?lý của ĐBQH 6. 1. Vị trí, tính chất? ?pháp? ?lý của Quốc hội... Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước 6. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6. 2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực lập? ?hiến? ?và lập pháp? ? a. Ban hành? ?Hiến? ?pháp? ?và sửa đổi? ?Hiến? ?pháp? ?(Đ120? ?Hiến? ?pháp? ?2013)