1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 3 - Nguyễn Minh Nhật

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 705,9 KB

Nội dung

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 3 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Các nguyên tắc hiến định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Các nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến pháp hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT  CHƯƠNG 3 QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA  VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 3.1 3.2 3.3 3.1. Khái niệm quyền con người và các nguyên tắc hiến định về  quyền con người ở Việt Nam 3.1.1.  Khái  niệm  quyền  con  người Quyền  ? “Quyền”  là  khả  năng  của  cá  nhân  được  thực  hiện  những  hành vi nhất định.  3.1. Khái niệm quyền con người và các nguyên tắc hiến định về  quyền con người ở Việt Nam 3.1.1.  Khái  niệm  quyền  con  người Quyền  con  người? “Quyền con người” là những khả năng tự nhiên, vốn  có  và  khơng  thể  bị  tước  đoạt  của  con  người,  được  thực  hiện  những  hành  vi  nhất  định  nhằm  thỏa  mãn  nhu cầu vật chất, tinh thần của mình.  Nhân  quyền? 3.1. Khái niệm quyền con người và các nguyên tắc hiến định về  quyền con người ở Việt Nam 3.1.1.  Khái  niệm  quyền  con  người Quyền con  người Quyền  công  dân 3.1. Khái niệm quyền con người và các nguyên tắc hiến định về  quyền con người ở Việt Nam 3.1.2. Các  nguyên  tắc  hiến  định về quyền con  người  ở Việt  Nam Thứ nhất, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,  xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp  và pháp luật (K1 Đ14 HP) Thứ  hai,  quyền  con  người  chỉ có  thể bị  hạn chế theo  quy  định của  luật  trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự,  an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (K2 Đ14 HP) Thứ ba,  việc thực hiện quyền con người khơng được xâm phạm lợi  ích  quốc  gia,  dân  tộc,  quyền  và  lợi  ích  hợp  pháp  của  người  khác.  (K4  Đ15  HP) 3.2. Quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam Trong lĩnh vực chính trị Trong lĩnh vực dân sự Trong lĩnh vực xã hội  Trong lĩnh vực văn hóa  Trong lĩnh vực kinh tế  3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân 3.3.1.  Quốc  tịch  –  nguồn  gốc  phát  sinh  quyền  và  nghĩa  vụ  công  dân Quốc  tịch  là  cơ  sở  pháp  lý  thể  hiện  mối  quan  hệ  gắn  bó  của  cá  nhân với Nhà nước, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cơng dân đối  với  Nhà  nước  và  quyền,  trách  nhiệm  của  Nhà  nước  đối  với  công  dân (Đ1 Luật Quốc tịch 2008 (2014) Phương pháp xác  định quốc tịch  Theo huyết thống  Theo nơi sinh 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của công dân 3.3.1.  Quốc  tịch  –  nguồn  gốc  phát  sinh  quyền  và  nghĩa  vụ  cơng  dân Căn cứ xác định quốc tịch (Điều 14 Luật Quốc tịch   Người  được xác định có quốc tịch VN, nếu có một trong những căn cứ sau  đây: 1. Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật Quốc tịch 2. Được nhập quốc tịch Việt Nam; 3. Được trở lại quốc tịch Việt Nam; 4. Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật Quốc tịch 5. Theo điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là cơng dân Việt Nam Trẻ em sinh ra trong hoặc ngồi lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là  cơng dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam Điều 16. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam 1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngồi lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ  là cơng dân Việt Nam cịn người kia là người khơng quốc tịch hoặc có mẹ là cơng dân  Việt Nam cịn cha khơng rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam 2. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam cịn người kia là cơng dân  nước ngồi thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha  mẹ  vào  thời  điểm  đăng  ký  khai  sinh  cho  con.  Trường  hợp  trẻ  em  được  sinh  ra  trên  lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận  được việc lựa chọn quốc tịch cho  con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam 10 Điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người khơng quốc tịch 1. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người khơng  quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam 2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người khơng quốc tịch,  nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, cịn cha khơng rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ  Việt Nam 1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha  mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam 2. Trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam  trong các trường hợp sau đây: a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngồi; b) Chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngồi 11 Điều 35. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc  thơi quốc tịch Việt Nam 1. Khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thơi quốc tịch Việt Nam của cha  mẹ thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng được thay đổi  theo quốc tịch của họ 2. Khi chỉ cha hoặc mẹ được nhập, trở lại hoặc thơi quốc tịch Việt Nam thì con chưa  thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch  Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên  sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ khơng thỏa thuận  bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngồi của người con 3. Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định tại  khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó 12 Điều 37. Quốc tịch của con ni chưa thành niên 1. Trẻ em là cơng dân Việt Nam được người nước ngồi nhận làm con ni thì vẫn giữ  quốc tịch Việt Nam 2. Trẻ em là người nước ngồi được cơng dân Việt Nam nhận làm con ni thì có quốc  tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cơng  nhận việc ni con ni 3. Trẻ em là người nước ngồi được cha mẹ mà một người là cơng dân Việt Nam, cịn  người kia là người nước ngồi nhận làm con ni thì được nhập quốc tịch Việt Nam  theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ ni và được miễn các điều kiện  quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này 4. Sự thay đổi quốc tịch của con ni từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được sự  đồng ý bằng văn bản của người đó 13 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân 3.3.2. Khái niệm cơng dân, quyền cơng dân và nghĩa vụ cơng dân Khái niệm cơng dân Cơng dân là cá nhân có mối quan hệ pháp lý ràng  buộc với một nhà nước nhất định.  Cơng  dân  nước  CHXHCNVN  là  người  có  quốc  tịch Việt Nam. (K1 Đ17 HP) 14 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân 3.3.2. Khái niệm cơng dân, quyền cơng dân và nghĩa vụ cơng dân Quyền cơng dân Khả năng xử sự nhất định, thực hiện những hành vi nhất định trong giới  hạn phạm vi cho phép để đáp ứng u cầu và lợi ích của riêng mình.  Quyền của người mang quốc tịch VN được gọi là quyền của cơng dân  VN.  Nghĩa vụ cơng dân Khả  năng  xử  sự  nhất  định,  thực  hiện  những  hành  vi  nhất  định  nhằm  đáp ứng nhu cầu lợi ích của chủ thể kia.  Nghĩa vụ dành cho chủ thể mang quốc tịch VN  được xem là nghĩa vụ  của cơng dân VN.  15 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân 3.3.3. Các ngun tắc chung về quyền và nghĩa vụ cơng dân Thứ nhất, các quyền con người về CT, DS, KT­VH­XH  được cơng nhận,  tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật (K1 Đ14 HP) Thứ  hai,  quyền  cơng  dân  chỉ  có  thể  bị  hạn  chế  theo  quy  định  của  luật  trong trường hợp cần thiết vì lý do QP, AN, TT­ATXH, đạo đức xã hội,  sức khỏe của cộng đồng (K2 Đ14 HP) Thứ  ba,  việc  thực  hiện  quyền  công  dân  không  được  xâm  phạm  lợi  ích  quốc  gia,  dân  tộc,  quyền  và  lợi  ích  hợp  pháp  của  người  khác.  (K4  Đ15  HP) Thứ tư, quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. (K1 Đ15 HP) Thứ năm, mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa  vụ (K1 Đ16 HP) 16 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân 3.3.4. Các quyền cơ bản của cơng dân Việt Nam Về chính trị, Đ27, K1 Đ 28, Đ 29, K1 Đ 45 LHP  Về dân sự, K1 Đ22, 23, 25, 42 (xác định dân tộc) HP Về kinh tế, Đ32, Đ33 Về văn hóa, Đ39, 42 (lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp) HP Về xã hội, K1 Đ26, Đ34, K1 Đ35, K2 Đ35 HP Trẻ em, thanh niên, người cao tuổi (Đ37) 17 3.3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của công dân 3.3.5. Các nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam Dành cho tất cả mọi người, Đ43, Đ47 HP  Dành cho công dân Việt Nam, Đ39, 44, K1 Đ15, K2 Đ4, Đ46 HP 18 ... Về dân sự, K1 Đ22,  23,  25, 42 (xác định dân tộc) HP Về kinh tế, ? ?32 , ? ?33 Về văn hóa, ? ?39 , 42 (lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp) HP Về xã hội, K1 Đ26, ? ?34 , K1 ? ?35 , K2 ? ?35  HP Trẻ em, thanh niên, người cao tuổi (? ?37 ) 17 3. 3. Nhận thức chung về quyền và nghĩa vụ của cơng dân.. .3. 1 3. 2 3. 3 3. 1. Khái niệm quyền con người và các nguyên tắc? ?hiến? ?định về  quyền con người ở? ?Việt? ?Nam 3. 1.1.  Khái  niệm  quyền  con  người Quyền ... 1. Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của? ?Luật? ?Quốc tịch 2. Được nhập quốc tịch? ?Việt? ?Nam; 3.  Được trở lại quốc tịch? ?Việt? ?Nam; 4. Theo quy định tại các điều 18,? ?35  và? ?37  của? ?Luật? ?Quốc tịch 5. Theo điều ước quốc tế mà CHXHCN? ?Việt? ?Nam là thành viên Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là cơng dân? ?Việt? ?Nam

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN