Xây dựng chế định ly thân trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

105 6 0
Xây dựng chế định ly thân trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY THÂN 14 1.1 Khái niệm, đặc điểm ly thân 14 1.1.1 Khái niệm ly thân 14 1.1.2 Đặc điểm ly thân 20 1.2 Ý nghĩa ly thân 22 1.3 Các quan điểm pháp lý điều chỉnh ly thân số quốc gia giới 24 1.3.1 Ly thân pháp luật nhản gia đình sổ bang Hoa Kỳ .26 1.3.2 Ly thân Bộ luật Dãn Pháp 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG .32 CHƯƠNG 2: Cơ SỚ XÂY DỤNG CHẾ ĐỊNH LY THÂN TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 33 2.1 Các yếu tố chi phối đến việc ly thân Việt Nam 33 2.2 Vấn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam truớc 42 2.2.1 Vẩn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam trước năm 1975 42 2.2.2 Vấn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến A7 2.3 Thực trạng ly thân Việt Nam _ r 2.3.1 Tình hình ly thân thực tê 2.3.2 Hệ lụy việc ly thân thực tê không pháp luật quy định 54 2.3.3 Ly thân thực tế qua vụ án ly hôn 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH CỦA CHẾ ĐỊNH LY THÂN TRONG LUẬT HỊN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 67 3.1 Sự cân thiêt quy định chê định ly thân pháp luật Việt Nam 67 3.1.1 Sự phát triển quan hệ nhân gia đình điều kiện kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế nước ta 67 3.1.2 Các quan điêm vê điêu chỉnh pháp luật ly thân Việt Nam 69 3.1.3 Ly thân tình trạng thực tế khách quan cần có điều chỉnh pháp luật 79 3.2 Đề xuất nội dung chế định ly thân Luật nhân gia đình Việt Nam 84 y \ 3.2.1 Quyên yêu câu ly thân 85 3.2.2 Căn ly thân 89 3.2.3 Hệ pháp lý ly thân 94 3.2.4 Thời gian thủ tục ly thân 97 3.2.4.1 Thời gian ly thân 97 3.2.4.2 Thủ tục ly thân 98 3.2.5 Những vẩn đề pháp lý khác ly thân 99 3.2.5.1 Nuôi nuôi thời gian ly thân 99 3.2.5.2 Chấm dứt ly thân 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞĐẰƯ Tính câp thiêt đê tài Theo lẽ tự nhiên, đề đáp ứng nhu cầu tình càm vật chất, vợ chồng chung sống với để thường xuyên chăm sóc, giúp đỡ nuôi dạy Đây bổn phận đạo đức nghĩa vụ pháp lý vợ chồng Theo quy định pháp luật hôn nhân - gia đình nhiều nước giới Việt Nam, vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hay lý đáng khác Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển kéo theo hệ lụy với mối quan hệ vơ phức tạp, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống gia đình Do khơng hài hòa sống vợ chồng, nhiều cặp vợ chồng chọn giải pháp ly thân để giải mâu Trong trường hợp họ vợ chồng, họ khơng cịn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ hay nuôi dạy thường xảy mâu thuẫn, bất đồng sâu sắc hai bên vợ chồng Ngày nay, nhiều cặp vợ chồng lựa chọn giải pháp ly thân biện pháp giải tỏa tình trạng tràm trọng nhân Theo thống kê ngành Tòa án, nước ta có tới 90% cặp ly trải qua giai đoạn ly thân, có cặp vợ chồng ly thân nhiều năm thức gửi đơn khởi kiện Tòa án yêu càu giải ly hôn [38], Thực tế, việc sống ly thân vợ chồng thường xảy mà không pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền, nghĩa vụ hai bên nên dễ gây nhiều khó khăn, hệ lụy cho cà hai người xã hội Khi vợ chồng ly thân, khó khăn, vướng mắc thường thể số vấn đề sau: Một là, tranh châp qun trực tiêp ni duỡng, chăm sóc thời gian ly thân; tranh chấp cấp dưỡng người không trực tiếp nuôi dưỡng thời gian ly thân Hai là, tranh chấp quyền yêu cầu cấp dưỡng vợ chồng vợ chồng tình trạng khó khăn ốm đau, bệnh tật mà cần giúp đỡ người lại thời gian ly thân Ba là, tranh chấp tài sản thời gian ly thân; quyền nghĩa vụ tài sản vợ, chồng với người thứ ba thời gian ly thân; vấn đề đại diện cùa vợ chồng thời gian ly thân Có thể thấy, nhiều vấn đề pháp lý phức tạp phát sinh thời gian vợ chồng ly thân Ly thân tồn thực tế nước ta nay, việc điều chỉnh pháp luật ly thân cần thiết, lẽ ly thân dẫn đến nhiều hệ pháp lý phức tạp khác Vì vậy, pháp luật nhân gia đình (HNGĐ) né tránh Đặc biệt, giải pháp hữu ích cho cộng đồng người Cơng giáo, theo giáo lý, họ không phép ly hôn; ly thân biện pháp giúp bên vợ, chồng tránh tình trạng bạo lực gia đình, tạo điều kiện cho vợ chồng có thời gian đế cân nhắc kỹ lưỡng trước tới định cuối giải mâu thẫn ly Quy định ly thân cịn giúp làm minh bạch hóa giao dịch dân sự, kinh tế bên vợ, chồng thực thời kỳ ly thân, bào đảm tốt quyền lợi con, thành viên khác gia đình bên thứ ba Trên thực tế việc ly thân diễn nhiều, với thời gian khơng ngắn, có cặp vợ chồng trì tình trạng ly thân đến 4-5 năm trước đến định ly hôn Trong thời gian ly thân xảy nhiều vấn đề cần giải mặt pháp lý, song pháp luật hành khơng có quy định ly thân, tình trạng ly thân hệ xảy từ việc ly thân khơng nhìn nhận, cơng nhận mặt pháp lý Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng chế định ly thân pháp luật nhân gia đình Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa điều kiện kinh tế xã hội nước ta, nhằm giải vấn đề nảy sinh từ tình trạng ly thân thực tế, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích đáng vợ, chồng Tình hình nghiên cứu Liên quan đến chế định ly thân, có số đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến vấn đề ly thân chia thành nhóm sau: * Các luận văn, luận án * Đe tài nghiên cứu khoa học * Các viết tạp chi chuyên ngành, viết hội thảo, tọa đàm khoa học 2.1 Các viết tạp chí chuyên ngành, viết hội thảo, tọa đàm khoa học Bài viết Bô sung chế định ly thân vào Luật HNGĐ - vấn đề pháp ỉý thực tiền, Bùi Minh Hồng, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình năm 2000, 2013, trang 97-105 Bài viết Sự cần thiết nội dung Dự thảo Luật sửa đôi, bô sung số điều Luật hôn nhân gia đĩnh năm 2000, Đàm Viết Lâm, tạp chí Dân chù Pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình năm 2000, 2013, trang 5-16 Các viết chủ yếu đề cập đưa lập luận cần thiết bổ sung chế định ly thân nội dung cần đưa vào Dự thảo Luật HNGĐ năm 2014 Theo nghiên cứu này, chế định ly thân cần có nội dung như: Giài yêu cầu ly thân vợ chồng, hiệu lực ly thân, chấm dứt ly thân, giải yêu cầu ly hôn thời gian ly thân Bài viết Pháp luật Việt Nam với vấn đề ly thân, Ngô Thu Trang, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2016, trang 39 - 43 Bài viết trình bày số vấn đề lý luận ly thân đưa chế định tương thích pháp luật Việt Nam đê từ chứng minh, đê xuât đưa chê định ly thân vào Luật HNGĐ Bài viết Vấn đề ly thân có quy định Luật HNGĐ Việt Nam năm 1986, Nguyễn Văn Cừ, tạp chí Luật học, số 6/1997, trang 38-41 Tác giả đưa học thuyết, quan điểm khác ly thân; quy định ly thân pháp luật Việt Nam trước đây, cụ Bộ dân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883, Bộ luật gia đình năm 1959 (dưới chế độ Ngơ Đình Diệm), Bộ luật Dân năm 1972 Ngụy quyền Sài Gòn; hạn chế Luật HNGĐ năm 1986 không quy định ly thân Bài viết Sự cần thiết luật hỏa chế định ly thân Luật nhân gia đình, Đồn Thị Ngọc Hải, tạp chí Tịa án điện tử, đăng ngày 08/8/2019 Tác giả nêu thực trạng nguyên nhân vấn đề ly thân Việt Nam năm gần đây, khó khăn Thẩm phán giải vụ án ly hôn vợ chồng ly thân mà thời gian ly thân xảy tranh chấp tài sản, trách nhiệm nuôi ; bất cập pháp luật hành không giải thỏa đáng tranh chấp thực tiễn 2.2 Các luận vãn, luận án Luận văn Thạc sĩ luật học Ly thân - Một số vấn đề lỷ luận thực tiễn, Nguyễn Ngọc Sơn, 2014, Đại học Luật Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học Những vấn đề pháp lý ly thân, Lê Thị Lương, 2016, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Các luận văn có nội dung nối bật đưa số liệu, nêu nhận xét ly thân thực tế hệ nó, khó khăn giải vấn đề phát sinh thời gian ly thân cùa vợ chồng, từ kiến nghị xây dựng pháp luật điều chỉnh ly thân Việt Nam Luận • văn Thạc • sĩ luật • học • Căn ly e/ theo Luật • HNGĐ Việt • Nam năm 2014, Nguyễn Thị Thơm, 2015, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đề cập phần đến ly thân ly hôn theo pháp luật Việt Nam trước 10 2.3 Đê tài nghiên cứu khoa học Chuyên đề vấn đề ly thân tác giả Ngô Thị Hường, Hội thảo khoa học nội dung liên quan đến Dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi, diễn trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Chuyên đề khái quát quan diem ly thân đưa ý kiến cá nhân tác già “không thể không thừa nhận ly thân, coi thỏa thuận riêng vợ chồng đặt ngồi vịng luật pháp được” Các cơng trình nghiên cứu bàn luận nhiều góc độ quan điểm chế định ly thân, nhiên, đề xây dựng chế độ pháp lý tồn diện ly thân cịn khiêm tốn Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Xây dựng chế định ly thân pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam ” để làm luận văn thạc sĩ luật học Dựa tính chất tham khảo, học nghiên cứu có, luận văn tiếp tục phát triển, phân tích chế định ly thân pháp luật HNGĐ Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia giới, từ đưa kiến nghị xây dựng, hồn thiện che định ly thân cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam vấn đề Đối tuựng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quan điểm ly thân giới, pháp luật ly thân số quốc gia, thực trạng ly thân Việt Nam phạm vi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật ly thân Việt Nam trước số quốc gia giới Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu thực trạng tranh chấp thường hay xảy thời gian ly thân, cách giải thích pháp luật cách giải Tòa án giai đoạn Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích vấn đề lý luận ly thân, sở, để quy định ly thân nhằm giải tranh chấp xảy thời kỳ ly thân, vướng mắc mà Tòa án gặp phải 11 giải quyêt vụ án có tranh châp thời gian ly thân Từ đó, luận văn lập luận để đưa cần phải xây dựng chế định ly thân nội dung cần phải có chế định Luật HNGĐ Việt Nam * Nhiệm cứu đề tài: để đạt • vụ• nghiên 4^2 • • mục • đích đặt < nghiên cứu đề tài, địi hởi luận văn phải làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích, xây dựng khái niệm ly thân, làm rõ sở lý luận ly thân, sở đế quy định điều chỉnh pháp luật ly thân, nội dung cần điều chỉnh quy định ly thân pháp luật 77ỉứ hai, thực trạng ly thân khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử vụ án ly có ly thân Việt Nam Thứ ba, phân tích, đánh giá khả xây dựng chế định ly thân Luật HNGĐ Việt Nam nội dung cần phải có chế định Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Theo đó, người viết đặt vấn đề ly thân mối liên hệ, quan hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ; đồng thời, có so sánh với quy định hết hiệu lực vấn đề ly thân xem xét nghiên cứu tượng khách quan đời sống xã hội, chịu tác động yếu tố văn hóa, xã hội điều kiện sống cụ thể tới quan hệ vợ chồng Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sừ dụng phố biến việc làm rõ khía cạnh lý luận, quy định cúa pháp luật ly thân Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật, 12 đơng thời nhìn nhận môi tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác ly thân Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến ly thân, kiến nghị hoàn thiện Tất phương pháp trình bày đan xen luận văn, tùy nội dung mà áp dụng phương pháp cho phù hợp để tạo hài hòa, cân đổi, mạch lạc vấn đề luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn mặt lý luận, kết đạt luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học pháp lý ly thân mặt thực tiễn, luận văn kết tổng hợp dựa số liệu thực tế vụ án có tranh chấp thời kỳ ly thân Việt Nam Vì vậy, kiến nghị mà luận văn đưa sở quan trọng bám sát thực tiễn nhằm giúp quan có thẩm quyền xây dựng hoàn thiện chế định ly thân Luật HNGĐ Co’ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận ly thân Chương 2: Cơ sở xây dựng chế định ly thân pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chương 3: Các nội dung cần điều chỉnh chế định ly thân Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 13 CHƯƠNG MỘT SƠ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ LY THÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ly thân 1.1.1 Khái niệm ly thân Ly thân tượng xảy thực tế quan hệ vợ chồng Việc ly thân diễn nhiều lý do, lý vợ chồng xảy bất đồng, mâu thuẫn làm ảnh hướng sâu sắc đến tình cảm hai bên mà chưa thể giải Trong trường hợp này, thực tế, vợ chồng thường lựa chọn giải pháp sống riêng biệt nhằm giảm bớt, giải tỏa căng thắng, mâu thuẫn Mặc dù nước ta, ly thân tồn tượng xã hội có tính khách quan, chưa pháp luật điều chỉnh Do đó, tìm hiểu, nghiên cửu ly thân cần xem xét hai góc độ: Xã hội học pháp lý * Ly thân góc độ xã hội học: Là quan hệ xã hội tồn khách quan quan hệ vợ chồng Do pháp luật Việt Nam chưa có quy định ly thân nên có nhiều quan điểm với cách hiểu khác Trên thực tế nay, ly thân nhìn nhận tượng xã hội, quan hệ xã hội xảy đời sống vợ chồng Tìm kiếm từ khóa “ly thân” tìm kiếm Google ta có khoảng 258.000.000 kết (0,35 giây) Wikipedia bách khoa toàn thư mở định nghĩa: “Ly thân mơ tả quan hệ vợ chồng theo hai người khơng cịn chung sống, ãn với nhau, chưa ly hôn Vợ chồng thường tự thỏa thuận với để sống ly thân không cần phải tịa pháp lý họ vợ chồng Ly thân tạo hội cho vợ hay chồng sống riêng biệt mà cần ly dị” [39] Theo số cơng ty tư vấn luật “khái niệm ly thân hiểu cách đơn giản hai vợ chồng sống chung sống riêng khơng có quan hệ vợ chồng (quan hệ tình dục) Neu sau q trình ly thân, sống nhân vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống nhân 14 phạm nghĩa vụ xem lôi cho phép ly hôn vợ chồng giai đoạn ly thân, đồng thời để xem xét đến vấn đề tài sản chung thời kỳ nhân Bên cạnh đó, Luật HNGĐ cần quy định nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ vợ chồng ly thân Do thời gian pháp luật cho phép vợ chồng chấm dứt nghĩa vụ chung sống nên họ giảm độ gắn kết tình cảm, khơng cịn quan tâm, yêu thương, giúp đỡ thường xuyên hịa thuận Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận họ vợ chồng trước pháp luật, nên Tòa án cần quy định nghĩa vụ tối thiểu quan tâm, giúp đỡ vợ chồng Đặc biệt, vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đối phương họ tình trạng khó khăn kinh tế, tự trang trải sống, dựa tảng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em Đây yếu tố quan trọng giúp vợ chồng hàn gắn tình cảm - quan hệ tài sản vợ chồng: Nếu vợ chồng thiết lập chế độ tài sản theo thỏa thuận thực theo thỏa thuận Tất nhiên thỏa thuận phải đảm bảo nguyên tắc chung cũa luật dân sự, không làm phương hại đến quyền, lợi ích đáng bên thứ ba giao dịch dân sự; đảm bảo vợ chồng hồn tồn tự nguyện thiết lập thỏa thuận (khơng bị lừa dối, cưỡng ép, đe dọa, nhầm lẫn) Nếu thỏa thuận vi phạm điều có u cầu Tịa án giải quyết, Tịa án tun điều khoản vi phạm vơ hiệu Nếu vợ chồng khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận tài sản mà có u cầu Tòa án áp dụng quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để giải Cụ thể, trường hợp vợ chồng yêu cầu chia tài sản chung có trước ngày việc ly thân có hiệu lực Tịa án giải theo nguyên tắc chia tài sản ly hôn Kể từ ngày việc ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng tài sản mà mồi bên có chịu trách nhiệm riêng 95 nghĩa vụ mà xác lập, thực hiện, trừ trường hợp vợ chơng có thỏa thuận khác Cụ thể, trường hợp vợ chồng khơng có thỏa thuận khác tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sàn riêng vợ, chồng thuộc sở hữu riêng cùa người Phần tài sản chung chưa chia; hoa lợi, lợi tức tài sản tài sản mà vợ chồng tặng cho chung, thừa kế chung thuộc sở hữu chung vợ chồng - quyền cha mẹ vợ chồng ly thân: Khi ly thân, cha mẹ có quyền nghĩa vụ chăm sóc, quan tâm, trơng nom, giáo dục chưa thành niên, thành niên mà lực hành vi dân khơng có khả lao động, khơng có tài sân để tự ni Theo đó, dù chấm dứt nghía vụ sống chung, hai bên có nghĩa vụ ngang việc chăm sóc, quan tâm, trơng nom, giáo dục Vợ chồng thỏa thuận việc người sống chung với chưa thành niên, bị khiếm khuyết thể chất tự sống riêng độc lập, cách thức thăm nom, giáo dục Nếu vợ chồng tự thỏa thuận thỏa thuận xâm phạm quyền, lợi ích đáng Tịa án định vấn đề Bên cạnh đó, 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện đế trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thịa thuận khác phù hợp với lợi ích Để đồng với chế định ly hôn, pháp luật cần quy định vợ chồng ly thân, chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên có quyền nêu ý kiến mong muốn sống chung với bố hay mẹ Thẩm phán có trách nhiệm xem xét ý kiến Người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng 96 nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiêp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom cùa người Trong thời gian ly thân, người không trực tiếp nuôi dưỡng chung chưa thành niên, thành niên mà lực hành vi dân sự, khơng có lao động khơng có tài sản để tự ni phải có nghĩa vụ cấp dường, đóng góp cơng sức ni dạy mức cấp dưỡng, phân tích trên, tùy theo hoàn cảnh kinh tế mồi gia đình nên khơng thể áp đặt mức cấp dưỡng chung cho tất đối tượng Thẩm phán cần vận dụng linh hoạt pháp luật, tùy vụ việc cụ thể thỏa thuận bên để định số tiền cấp dưỡng Tuy nhiên, khoản tiền cấp dưỡng cần đủ để đảm bảo mức sống tối thiểu không thấp so với trước vợ chồng ly thân Khi bên có nghĩa vụ cấp dưỡng vi phạm nghĩa vụ, bên lại có quyền u cầu Tịa án giải Ngược lại, tình hình kinh tế vợ chồng thay đổi, họ thỏa thuận lại mức cấp dưỡng, vợ (chồng) người trực tiếp nuôi có quyền từ chối nhận cấp dưỡng chồng (vợ) có khó khăn kinh tế khơng thể tiếp tục cấp dưỡng vợ (chồng) có khả kinh tế đủ để tự chăm lo cho Thỏa thuận cần lập thành văn Trong trường hợp bên có nghĩa vụ cấp dưỡng có khó khăn kinh tế nên tiếp tục thực nghĩa vụ vợ chồng thông thể tự thỏa thuận với nhau, họ có quyền u cầu Tịa án giải 3.2.4 Thời gian thủ tục ly thân 3.2.4.1 Thời gian ly thân Theo tôi, không nên quy định thời gian tối thiêu tối đa cho ly thân Việc phụ thuộc vào định vợ chồng, sau thời gian ngắn ly thân, họ tìm cách giải mâu thuẫn quay trở bên sống hịa thuận; có vợ chồng có nguyện vọng ly thân thời gian dài, nhiều năm họ cho ràng điều tốt cho tình trạng hôn nhân 97 họ Pháp luật không nên can thiệp hay giới hạn thời gian ly thân mà nên đê việc thuộc toàn quyền định cho vợ chồng Bên cạnh đó, cần nhận thức rõ ràng ly hôn không tự động xảy sau ly thân Tuy nhiên, có yêu cầu ly hôn sau ly thân, theo tôi, nên quy định ly thân để Tòa án xem xét cho ly hôn Qua tham khảo quy định quốc gia khác, theo tôi, 02 năm ly thân liên tục thời gian hợp lý đế Tòa án coi cho ràng sống hôn nhân trầm trọng, sống chung tiếp tục Nếu khoảng thời gian 02 năm ly thân liên tục, vợ chồng quay lại với thời gian ngắn cách tính thời gian ly thân làm xem xét ly nên tính nào? Theo tơi, nên tham khảo Luật gia đình Australia: Nếu thời gian ly thân, vợ chồng quay lại với 90 ngày thời gian khơng ảnh hưởng đến thời gian ly thân Mục đích quy định nhằm cho phép vợ chồng thử sửa chữa sai lầm mà khơng trì hỗn ly nồ lực khơng thành cơng Theo đó, pháp luật nước ta nên quy định thời gian 02 năm ly thân, vợ chồng quay lại sống chung với 90 ngày thời gian tính ly thân Nhưng hai bên quay lại sống chung với 90 ngày lại ly thân lần thời gian ly thân tính bắt đầu lại 3.2.4.2 Thủ tục ly thân Vọ chồng nộp đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly thân bên vợ, chồng nộp đơn yêu cầu giải đơn phương ly thân Như phần phân tích, giãi yêu cầu ly thân, Tịa án khơng cần tiến hành hịa giải, ly thân có chất cách thức “hòa giải” Vợ chồng lựa chọn phương án ly thân nghĩa có mong muốn sửa chữa sai lầm, hàn gắn mâu thuẫn Đối với trường hợp vợ chồng thuận tình ly thân: Tịa án lập biên bân ghi nhận thuận tình ly thân vợ chồng, quyền nghĩa vụ tài sản, thỏa thuận khác mà vợ chồng thiết lập không trái với 98 pháp luật, đạo đức xã hội Vợ chông đêu phải ký vào biên Sau 07 ngày, vợ chồng khơng có ý kiến khác, Tịa án định cơng nhận ly thân cùa vợ chồng Trong thời gian ly thân, vợ chồng có quyền u cầu Tịa án định hủy bỏ định ly thân thời điểm mà không bị giới hạn mặt thời gian Đối với trường hợp đơn phương ly thân: Tòa án giải tranh chấp tài sản, quyền nuôi cùa vợ chồng dựa nội dung đơn yêu cầu đương Đương nộp hồ sơ khởi kiện việc xin đơn phương ly thân Tòa án nhân dân cấp quận/huyện nơi bị đơn (chồng vợ) cư trú, làm việc; Đương nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm Chi cục thi hành án quận/huyện nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tịa án sau nhận thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí Tòa án; Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải vụ án theo thủ tục chung Bản án định giải vụ án Thời gian giải quyết: Thời hạn xét xử từ 02 đến 03 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án; thời hạn mở phiên tòa từ 15 ngày đến 30 ngày kế từ ngày có định đưa vụ án xét xử 3.2.5 Những vấn đề pháp lý khác ly thân 3.2.5.1 Nuôi nuôi thời gian ly thân Theo Luật HNGĐ năm 2014 Luật ni ni năm 2010 điều kiện nhận ni nuôi sau: Khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định: “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” Như vậy, vợ chồng muốn nhận ni phải nhận đồng ý người cịn lại, đứa trẻ nuôi vợ chồng, không làm nuôi riêng vợ chồng Ngồi muốn nhận ni, vợ chồng cịn phải đáp ứng điều kiện có lực hành vi dân đầy đủ; nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt 99 Tuy nhiên, nêu vợ chông ly thân, tức họ thiêt lập tình trạng khơng chung sống, tài sản riêng , hai bên có nhu cầu muốn nhận ni nuôi giải nào? Theo tôi, quy định khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 phù hợp với trường hợp vợ chồng ly thân Bởi lẽ, vợ chồng khơng cịn chung sống họ vợ chồng trước pháp luật, vấn đề nhận nuôi nuôi lại chuyện quan trọng với gia đình, cần đồng thuận vợ chồng Neu cho phép bên quyền nhận nuôi nuôi mà không cần đồng ý người thời gian ly thân dễ dẫn đến tình trạng phát sinh mâu thuẫn trầm trọng, chí đẩy ly thân nhanh tới ly Hơn nữa, pháp luật cho phép bên nhận nuôi nuôi vợ chồng ly thân tạo nên “bức tường cản trở” vợ chồng quay trở lại bên Đặc biệt trường hợp sau vợ chồng hòa hợp chấm dứt ly thân, vấn đề nuôi nuôi vô phức tạp hai người vợ (chồng) không đồng ý nhận nuôi nuôi mà chồng (vợ) nhận ni trước Theo đó, thời gian ly thân, vợ chồng cần thống ý chí việc nhận ni ni Nếu vợ (chồng) có lý đáng muốn nhận ni ni mà chồng (vợ) khơng đồng ý vợ (chồng) có quyền nộp đơn u cầu Tịa án giải Trong đơn phải giãi thích rõ lý muốn nhận ni ni Ngồi ra, trường hợp thời gian ly thân, vợ chồng muốn nhận ni ni xử lý nào? Theo tôi, điều không thực tế hi hữu trường hợp vợ chồng thống nguyện vọng nhận nuôi nuôi không chung sống Tuy nhiên, xảy trường hợp vợ chồng thống ý chí nhận ni ni giai đoạn ly thân pháp luật khơng nên chấp nhận Bởi lẽ, ly thân, quan hệ vợ chồng rơi vào tình trạng mâu thuẫn, bất hịa, nên việc cho phép nhận ni ni khơng đảm bảo lợi ích trẻ nhận ni Đứa trẻ phải chứng kiến bất hòa, cãi vã bố mẹ nuôi; 100 không hưởng chăm sóc, giáo dục, yêu thương trọn vẹn bô mẹ 3.2.5.2 Chẩm dứt ly thân Chấm dứt ly thân xảy theo hai trường hợp: Vợ chồng giải mâu thuẫn quay trở lại bên nhau; vợ chồng định ly hôn - Đối với trường hợp vợ chồng quay trở lại sống chung với nhau: + Neu trước vợ chồng xác lập ly thân qua Tòa án: Vợ chồng nộp đơn yêu cầu chấm dứt ly thân lên Tòa án án/quyết định ly thân cho họ trước Tịa án xem xét định dựa tinh thần khuyến khích vợ chồng hàn gấn, quay trở lại chung sống hòa thuận + Đối với trường hợp trước vợ chồng ly thân mà khơng Tòa: Vợ chồng cần xác lập thỏa thuận văn có cơng chứng nêu rõ việc tự nguyện chấm dứt ly thân Khi ly thân chấm dứt, chế độ tài sản ly thân có hiệu lực, trừ vợ chồng có thỏa thuận khác - Đổi với trường hợp vợ chồng cãi biến tù' ly thân thành ly hơn: Trong thời gian ly thân, vợ chồng nộp đơn xin ly hôn thời điểm có nhu cầu chấm dứt nhân Tịa án xét thấy có cho đời sống chung khơng thể tiếp tục Bên cạnh đó, vợ chồng ly thân thời gian dài có nhu cầu ly thi Tịa án vào thời gian ly thân phân tích ỡ (02 năm) để làm cho ly hôn (nếu vợ chồng không sống chung liên tục từ 02 năm trở lên Tịa án có cho rang đời sống nhân trầm trọng) Tịa án cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề tài săn để tránh xảy tranh chấp với bên thứ ba giao dịch dân mà vợ chồng thiết lập thời gian ly thân Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ thời gian ly thân có hiệu lực, trừ trường hợp có việc thay đổi người trực tiếp nuôi cấp dưỡng cho ly hôn 101 KÊT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu vê quan điêm, cân thiêt chế định ly thân pháp luật hôn nhân gia đinh Việt Nam số nội dung cần điều chinh xây dựng chế định ly thân, quan điểm, có hai luồng ý kiến trái chiều việc xây dựng chế định Trong đó, qua phân tích, tác giả làm rõ cần thiết việc càn có quy định điều chỉnh ly thân nhấn mạnh trình xây dựng khung pháp lý cho chế định này, cần đặc biệt lưu ý đến số vấn đề quan trọng như: Căn cứ, thời gian, thủ tục, quyền yêu cầu hệ pháp lý ly thân 102 KÊT LUẬN Tại Việt Nam nay, ly thân tượng thực tê không thê phủ nhận Qua số liệu thống kê xu hướng phát triền xã hội dự báo, tình trạng ly thân nước ta tiếp tục tăng theo tranh chấp, mâu thuẫn vợ chồng, cha mẹ con, vợ chồng bên thứ ba ngày phức tạp Chính vậy, theo tác giả việc xây dựng chế định ly thân quy định hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội vấn đề cấp thiết Nếu pháp luật Việt Nam tiếp tục bỏ ngỏ chế định hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình “kẽ hở” lởn pháp luật tranh chấp phát sinh thực tế khó để giải Thơng qua luận văn, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận ly thân, sở xây dựng chế định ly thân, qua cần thiết phải xây dựng chế định hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam đề xuất nội dung pháp luật cần quy định Cụ thể sau: Thứ nhất, phương diện lý luận, tác giả xây dựng khái niệm ly thân, 05 đặc điếm ly thân bao gồm: ly thân quyền nhân thân vợ chồng, phát sinh mẫu vợ chồng, dựa tự ý chí, ly thân tương tự ly hôn hệ làm chấm dứt số quyền, nghĩa vụ định Ngoài ra, ly thân có ý nghĩa việc giải tình trạng mẫu thuẫn vợ chồng thời kỳ nhân và giúp quan hệ xã hội trờ nên ốn định • • Thứ hai, nội dung luận văn đề cập tới sở để xây dựng chế định ly thân Việt Nam Theo đó, tác giâ phân tích chi tiết yếu tố chi phối đến ly thân, quy định pháp luật vấn đề giai đoạn lịch sừ pháp luật Việt Nam thực trạng ly thân thực tế Những yếu tố nêu sở quan trọng việc xây dựng 103 chế định ly thân cần thiết phù hợp với thực trạng xã hội Việt Nam Thứ ba, tác giả đề xuất xây dựng chế định ly thân xoay quanh vấn đề pháp lý sau: Một là, quyền yêu cầu ly thân, vợ chồng người trực tiếp có quyền yêu cầu ly thân đáp ứng điều kiện ly thân Ngoài ra, người thân khác gia đình như: cha, mẹ có quyền yêu cầu ly thân người vợ, chồng bị nâng lực hành vi dân Hai là, ly thân dựa trường hợp thuận tình ly thân trường hợp vợ/chồng có yêu cầu đơn phương ly thân Ba là, hệ pháp lý ly thân giải mối quan hệ vợ chồng dựa 03 phương diện: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản quan hệ cha mẹ thời gian ly thân Bốn là, thời gian thủ tục ly thân, cần xây dựng quy định thời gian thủ tục phù hợp với hệ thống pháp luật chung nhân gia đình Đặc biệt cần lưu ý thời gian ly thân cần xem xét dựa thỏa thuận hai vợ chồng, pháp luật khơng nên có giới hạn Bên cạnh đó, thù tục ly thân cần quy định cụ thể, rõ ràng, xem xét phương diện thuận tình ly thân đơn phương ly thân, tránh nhầm lẫn thủ lục ly thân ly hôn Năm là, số vấn đề khác nuôi nuôi chấm dứt ly thân Nuôi nuôi khoảng thời gian ly thân vấn đề phát sinh vợ chồng gặp phải, pháp luật cần có quy định dự liệu trước tình thực tế Ngoài ra, chấm dứt ly thân, quan hệ vợ chồng theo hai chiều hướng: quay trở lại quan hệ vợ chồng bình thường ly hôn Đây hệ pháp lý ly thân mà pháp luật cần có quy định cụ thế, rõ ràng 104 Qua luận văn, tác gia lân khăng định ly thân vân đê thực tế tồn đời sống hôn nhân vợ chồng, nây sinh nhiều vấn đề xã hội, pháp lý có liên quan Chính vậy, pháp luật Việt Nam cần xem xét, xây dựng chế định ly thân đưa pháp luật ly thân thực thực tế nhằm giải mẫu thuẫn, tranh chấp điều hịa tốt mối quan hệ nhân gia đình sống./ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật HNGD năm 2000 Bản khuyến nghị chung Liên hợp quốc Dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi (bản Dự thảo ngày 07/02/2014) Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ưong, Kết tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01/4/2019, Nxb Thống kê, 2019 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đoàn Thị Ngọc Hải, Sự cần thiết luật hóa chế định ly thân Luật nhân gia đình, Tạp chí Tịa án nhân dân, ngày 8/8/2019 Bản dịch Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 Dự án JICA, Bản dịch Bộ luật Dân Nhật Bản Dự án JICA, Bản dịch Bộ luật Dân Campuchia Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Lương (2016), Những vẩn đề pháp lỷ ly thản, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp 13 Đặng Thị Kim Oanh (2014), Đặc tỉnh nhãn góc nhìn nhãn học, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, tháng 3/2006 14 Tổng cục thống kê - Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo kết thức Tơng điều tra dân sổ nhà năm 2009 106 15 Đỗ Văn Đương, Lê Duyên Hà, Luật tục dân tộc thiêu số vùng Tây Nguyên phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, đăng ngày 1/10/2015 16 TS Nguyễn Ngọc Nhuận, TS Nguyễn Tá Nhí (dịch), Luật hình triều Lê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thiên thứ VI (đoạn cuối), Bộ dân luật giản yếu năm 1883, dẫn theo Nguyễn Văn Cừ (1997), vẩn đề ly thân có quy định Luật nhân gia đình Việt Nam năm 1986, Tạp chí Luật học số 6/1997 18 Dần theo Trần Văn Liêm (1974), Dân luật, Luật gia đình, Sài Gịn 19 Trần Văn Liêm (1974), Dân luật (quyển 2), Luật gia đình, Sài Gịn, tr 178 20 Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổ chức thực kết sơ tông điều tra dân sổ nhà năm 2019, Nxb Thống kê, tháng 7/2019 21 Lâm Thị Mai, Chế định ly thán việc phòng, chống bạo lực gia đình, Báo pháp luật xã hội, ngày 5/10/2012 22 Cân nhắc kỳ chế định ly thân, https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/21755202-can-nhac-ky-ve-chedinh-ly-than.html, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 13/8/2020 23 Tờ trình Dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi) * Các Websites tiếng Việt: 24 Phan Thị Vân Hương, Trần Minh Tuấn (2014), Một số ý kiến chế định “ly thăn ” Dự tháo sửa đôi Luật nhân gia đình, Tạp chí Tịa án điện tử http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 25 Chế độ hôn nhân xưa, https://plo.vn/plo/che-do-hon-nhan-xua385950.html, truy cập ngày 25/7/2020 26 https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-tu-do-ton-giao-quoc-te- 2017/, truy cập ngày 1/8/2020 107 27 Cục Thơng tin pháp lý hành Bộ Tư pháp, Separation de corps, cổng thơng tin thức co quan hành Pháp, https://www.service-Dublic.fr/particuliers/vosdroits/F980, truy cập ngày 1/8/2020 28 Sách giáo lý Giáo hội Cồng giáo, sách điện tử xem tại: http://ttmucvusaigon.org:7777/mediaroot/media/userfiles/useruploads/854/fi les/Pdf/Giao Ly GHCG.pdf 29 https://www.conggiao.org/bi-tich-hon-phoi/, truy cập ngày 19/7/2020 30 https://zingnews.vn/khoang-lang-ly-than-post31658.html, truy cập ngày 15/8/2020 31 https://baophunuthudo.vn/article/28527/170/ly-than-de-cuu-van- hon-nhan, truy cập ngày 16/8/2020 32 Hồng Minh (2011), Ly thăn xa “cây gậy pháp luật”, hpp^/baxyplmphiaLvn/Utihties/PrintViexyaxpxTdistributionid^i^Ol^, truy cập ngày 15/8/2020 33 https://luatduonggia.vn/lv-than-chia-tai-san-khi-ly-than-quyen- nuoỉ-con-khi-ly-than-ly-hon-khỉ-ly-than/, truy cập ngày 1/8/2020 34 https://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/hoi-am/lv-than-roi-vo-vay-tienbat-chong-phai-tra-chung-554950.html truy cập ngày 20/7/2020 35 https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/21755202-can-nhac-ky-ve- che-dinh-ly-than.html, truy cập ngày 19/8/2020 36 https://caobang.gov.vn/tienganh/1360/34518/62413/529197/tin- trong-tinh/nen-can-nhac-viec-bo-sung-che-dinh-ly-than-vao-luat-hon-nhan- va-gia-dinh-sua-doi.aspx, truy cập ngày 11/8/2020 37 http://baodongkhoi.vn/he-luy-sau-nhung-cuoc-ly-hon-13092019a64584.html, truy cập ngày 20/8/2020 38 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHC NVietNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=l 0053005, cập ngày 20/9/2020 108 truy 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ly th%C3%A2n, truy cập ngày 9/7/2020 40 https://luatminhkhue.vn/mau-don-xin-ly-than-.aspx, truy cập ngày 9/7/2020 41 ■https://congbobanan.toaan.gov.vn/2tal99586tlcvn/chi-tiet-ban-an truy cập ngày 20/7/2020 42 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT TINLAPPHAP/V iew Detail.aspx?ItcmID= 1703, truy cập ngày 10/8/2020 43 https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/21755202-can-nhac-ky-ve- che-dinh-ly-than.html, truy cập ngày 19/8/2020 44 http://www.tapchicongsan.org.vn/van hoa xa hoi//2018/816737/vi ew content, truy cập ngày 8/10/2020 45 Trang thông tin Chính phủ điện tử thành phố Hồ Chí Minh, http://tphcm.chinhphu.vn/70-000-phu-nu-dbscl-lay-chong-nuoc-ngoai, truy cập ngày 10/10/2020 II Tiếng Anh * Các Websites tiếng Anh: 46 https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1986/55/part/II truy cập ngày 1/10/2020 47 https://statelaws.findlaw.com/california-law/california-legal- separation-laws.htmk truy cập ngày 1/8/2020 48 https://statelaws.findlaw.com/new-york-law/new-york-family- laws.html, truy cập ngày /8/2020 49 https://content.next.westlaw.com/Document/If713299al0b51 le598 db8b09b4íD43e0/View/FullText.html?contextData=(sc.Default)&transitionT ype=Default&firstPage=true, truy cập ngày 1/8/2020 50 https://statelaws.fmdlaw.com/virginia-law/virginia-family- laws.html, truy cập ngày /8/2020 51 https://www.state.gov/family-law/, truy cập ngày 1/8/2020 109 ... đề lý luận ly thân Chương 2: Cơ sở xây dựng chế định ly thân pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chương 3: Các nội dung cần điều chỉnh chế định ly thân Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 13 CHƯƠNG... thân pháp luật nhân gia đình Chương II 32 CHƯƠNG Cơ SỞ XÂY DựNG CHẾ ĐỊNH LY THÂN TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2.1 Các yếu tố chi phối đến việc ly thân Việt Nam Hôn nhân quan... chỉnh ly thân Việt Nam Luận • văn Thạc • sĩ luật • học • Căn ly e/ theo Luật • HNGĐ Việt • Nam năm 2014, Nguyễn Thị Thơm, 2015, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đề cập phần đến ly thân ly

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan