1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế chấp và thực tiễn thi hành tại thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (luận văn thạc sỹ luật)

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Chấp Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Thành Phố Gia Nghĩa, Tỉnh Đắk Nông
Thể loại luận văn thạc sỹ luật
Thành phố Gia Nghĩa
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 19,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc pháp lý chấp 1.2 Pháp luật Việt Nam chấp 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VÈ THẾ CHẤP TẠI THÀNH PHĨ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NƠNG 23 2.1 Thực trạng pháp luật hành chấp 23 2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật chấp thông qua hoạt động xét xử vấn đề đặt 39 KÉT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ• THựC • • • HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ THÉ CHẤP 60 3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp 60 3.2 Kiến nghị thực pháp luật chấp 64 KÉT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 • • DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BLDS: Bơ• lt • dân sư• CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CQNN: Cơ quan Nhà nước ĐHQG: Đại học Quốc gia NNPQXHCN: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa THADS: Thi hành án dân sư• TNBT: Trách nhiệm bồi thường TNBTCNN: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước UBND: ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam địi hỏi tăng lên nhanh chóng cùa giao dịch dân sự, liên quan tới việc tìm kiếm nguồn vốn nhiều giải pháp khác để kinh doanh, tiêu dùng Bối cảnh làm phát sinh nhiều vấn đề pháp lý cần có giải pháp thích hợp Thực tế khơng phải lúc chủ thể có nghĩa vụ có đủ khả phương tiện để thực nghĩa vụ họ cách trọn vẹn đầy đủ Việc vi phạm nghĩa vụ xáy nhiều dạng khác nhau, không thực nghĩa vụ giao vật, không thực nghĩa vụ phải làm công việc không làm công việc, chậm thực nghĩa vụ chậm tiếp nhận nghĩa vụ Do đó, để hạn chế vi phạm thực nghĩa vụ có khả gây thiệt hại cho bên có quyền, pháp luật dự liệu biện pháp bảo đảm mà người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ cung cấp Nói cách khác, pháp luật quy định biện pháp cho phép chủ thể có quyền sử dụng biện pháp bảo đảm quyền yêu cầu hay bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Trong biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, biện pháp chấp sử dụng nhiều trở nên quan trọng hoạt động vay vốn tổ chức tín dụng Trong hoạt động kinh doanh thương mại, chủ thể kinh doanh cần vốn để đầu tư cho dự án sản xuất, kinh doanh Có thể số tiền lớn cần gấp thời điềm nên chủ thể khơng thề tự huy động Tuy người khơng có đủ vốn tiền mặt họ lại có nhiều tài sản có giá trị, mà đưa chúng làm tài sản bảo đảm họ có hội nhận khoản tiền vay từ chủ thể khác - người có nguồn vốn nhàn rỗi có khả cho người khác mượn Giải pháp người vay sử dụng tài sản cách bình thường mà khơng phải chuyên giao tài sản hữu cho chủ nợ Các bên thoả thuận với thời hạn trả nợ gốc lãi (nếu có) mà qua thời hạn đó, bên vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ mình, bên nhận nợ có quyền tự đề nghị quan có chức xử lý tài sản đế thu hồi vốn Trong pháp luật ngân hàng, biện pháp bảo đảm tiền vay chấp mà tổ chức tín dụng thường sử dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ bảo đảm cho việc thu hồi nợ gốc lãi suất vay Tuy nhiên giải pháp có chồng chéo định so với giải pháp gốc mà Bộ luật Dân 2015 qui định Trong số biện pháp bảo đảm tiền vay pháp luật quy định, biện pháp chấp lựa chọn mà chủ thể sử dụng nhiều tính hữu ích mà mang lại giao dịch dân kinh tế Do vậy, chế định chấp quy định Bộ luật Dân văn pháp luật khác có liên quan thống với phù hợp với thực tế tạo sở pháp lý thuận tiện cho việc thúc đẩy phát triển giao dịch dân mà có hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, bảo tồn nguồn vốn cho vay, huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, lưu chuyển dòng chảy tiền tệ, qua thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, chế định chấp có bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo khó vào đời sống thực tiễn hạn chế, kìm hãm phát triền giao lưu dân nói riêng xã hội nói chung Hiện nay, thấy tầm quan trọng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chấp hệ thống pháp luật lại bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh động quan hệ cho vay bảo đảm tiền vay Mặt khác thực tiễn thi hành có nhiều vướng mắc tỉnh vùng sâu, vùng xa Vì vậy, yêu cầu đặt phải đưa nguyên lý pháp lý thống điều chỉnh hoạt động thê châp khăc phục hạn chê, vướng măc vê lý luận thực tiễn nay, đồng thời bảo đảm qui tắc pháp lý thi hành đắn nơi, lúc Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Thế chấp thực tiễn thi hành thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông" làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện giới khơng cơng trình nghiên cứu chấp cà truyền thống pháp luật chấp giải pháp bảo đăm trái quyền quan trọng xuất từ lâu đời giải pháp có chi tiết khơng hồn tồn đồng truyền thống pháp luật Ở Việt Nam, nghiên cửu biện pháp bào đảm chấp giới nghiên cứu pháp lý Việt Nam quan tâm nghiên cứu khoảng hai thập niên gần Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy phạm pháp luật thực định Các viết cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu việc thi hành qui định pháp luật địa bàn cụ thể có đặc thù Cụ thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng [1]; Ngơ Huy Cương, Tậ/? tói giảng Nghĩa vụ Họp đồng [2]; Ngô Huy Cương (1997), “Vài nét chấp Bộ luật Dân Việt Nam” [3]; Ngô Huy Cương (1998), Một số vẩn đề Luật Hàng không [4]; Ngô Huy Cương (2009), “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản luật dân 2005 định hướng cải cách”[5]; Ngô Huy Cương (2012), Nghĩa vụ dân giảng dành cho cao học (Tập giảng điện tử) [6]; Ngô Huy Cương (2015), “Những sai lầm xây dựng chế định tài sản Dự thảo Bộ luật Dân (Sửa đổi)” [8]; Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam [9]; Nguyễn Ngọc Điện (2011), “Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản” [10]; Nguyên Ngọc Điện (2019), “Xác định tài sản thê châp theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015” [11]; Trần Đình Hảo (2005), “về biện pháp bảo đàm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân sụ sửa đổi” [13]; Đào Hải Hiền (2006), “Vướng mắc Ngân hàng nhận lại tài sản bảo đảm từ quan thi hành án” [14]; Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế [18]; Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam [19]; Nguyễn Văn Phương (2005), “Sửa đổi, bổ sung số điều cùa Bộ luật Dân liên quan đến hoạt động Ngân hàng thương mại” [20]; Đồ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bão đảm nghĩa vụ dân sự” [22]; Lê Thị Thu Thủy (2018), “Bảo đảm thực nghĩa vụ - Nhìn từ góc độ lý luận” [23]; Vũ Văn Trình (2006), “Đơi điều chấp, bão lãnh quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng” [25]; Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Toạ đàm Dự tháo Luật đăng ký bất động sản Dự thảo Nghị định Giao dịch hảo đảm thực nghĩa vụ dân [26]; Nguyễn Văn Tuyến (2003), “Xác định giới hạn can thiệp Nhà nước giao dịch thương mại Ngân hàng điều kiện kinh thị trường Việt Nam” [30]; Vũ Thị Hồng yến, “Cơ sở lý luận thực tiễn cho điểm phần quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015” [32] Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cieu Những qui định pháp luật chấp; đồng thời nghiên cứu khó khăn việc thi hành qui định chấp địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khuôn khổ pháp luật Việt Nam từ có Bộ luật Dân 2015 đến 4 Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • o Mục đích nghiên cứu: hồn thiện pháp luật chấp từ kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận thể chấp số vấn đề liên quan; Thứ hai, phân tích thực trạng qui định pháp luật chấp liên quan tới thực tiễn địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đấk Nơng; Thứ ba, kiến nghị hồn thiện quy định áp dụng pháp luật chấp, đặc biệt gắn với đặc thù địa phương Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích văn bản, phương pháp phân tích tài liệu phương pháp so sánh pháp luật Tài liệu sử dụng trình nghiên cứu bao gồm văn quy phạm pháp luật, cơng trình nghiên cửu công bố rộng rãi viết tạp chí khoa học Ngồi ra, tác giả sử dụng số liệu báo cáo tống kết thực tiễn quan thi hành pháp luật tố chức kinh tế có liên quan Bố cục văn • luận • Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam chấp Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật chấp thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng Chương Hồn thiện pháp luật kiến nghị thực pháp luật Việt Nam chấp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm, đặc điêm, câu trúc pháp lý thê châp 1.1.1 Khái niệm Khơng có hệ thống pháp luật mà khơng nói tới chế định chấp chấp biện pháp xuất với khoản nợ hay nghía vụ dân mà khoản nợ hay nghĩa vụ dân phát sinh giao dịch dân sự, kinh tế nơi Thế chấp không vấn đề pháp lý để giải khoản nợ hay nghĩa vụ dân sự, mà cịn yểu tổ có tính kinh tế thơng qua đó, nói đơn giản, người kinh doanh có khoản vốn để kinh doanh, người mua sắm tài sản có khoản tiền để mua sắm , có nghĩa thơng qua chấp người vay mượn vốn để kinh doanh xã hội làm tăng sức mua người Qua kinh tế phát triển tiêu dùng tăng sản xuất phát triển Vai trò chấp tăng cường giao lưu dân khắng định Chính sách khuyến khích đầu tư nước thể cần vốn đề phát triển kinh tế nước ta, sách kích cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cho thấy cần vốn cần kích thích sản xuất phát triển cùa kinh tế nước ta Do cần phải có quy định pháp luật chấp phù hợp để bảo đảm cho sách q trình thi hành sách Thực tế sử dụng hình thức vay chấp, ngân hàng tổ chức tài nước ngồi xem xét kỹ lưỡng quy định pháp luật chấp cùa ta Trong điều kiện nước ta nay, việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường đặt nhu cầu lớn nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, cơng cụ để tổ chức tín dụng thu vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay số vốn cho chủ thể kinh tế có nhu cầu Mục đích việc áp dụng chấp tạo thêm quyền cho tổ chức tín dụng khách hàng vay vốn Bởi lẽ, sụ có mặt cùa chấp bảo vệ người gửi tiền, bào vệ an toàn ổn định cà hệ thống ngân hàng động lực để giúp bên tham gia quan hệ tự giác thực quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận Thực tiễn pháp lý cho thấy, giao dịch hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại, tuỳ theo tính chất loại hợp đồng, bên thường vào mức độ tin cậy tín nhiệm mức độ rủi ro quan hệ để đưa cam kết cung cấp bảo đảm cần thiết cho việc thực nghĩa vụ Mặc dù, mồi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có đặc thù định, xét chất pháp lý, chúng mang tính chất bổ sung, tồn với nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, nhằm thực chức đảm bào thoả mãn quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền Hầu hết, biện pháp áp dụng mang tính chất thay thế, nghĩa vụ hay hợp đồng không thực thực không đầy đủ lý Bên có nghĩa vụ khơng có khả khơng thực thi nghĩa vụ thoả thuận, việc áp dụng biện pháp bảo đảm coi mang tính chất thay biện pháp bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, tạo cho bên có quyền bên nhận bảo đảm vị ưu tiên so với chủ nợ khác Nói cách khác, biện pháp bảo đảm có tác dụng việc tác động vào quan hệ nghĩa vụ nhằm nâng cao tính tự giác chấp hành nghĩa vụ chủ thể mang nghĩa vụ, nâng cao khả thực quyền yêu cầu chủ thể mang quyền Thế chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Như vậy, theo quy định BLDS năm 2015, “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” (Điều 317, khoản 1), pháp luật không phân biệt tài sản đem thê châp bât động sản hay động sản mà vào việc chuyên giao hay không chuyển giao tài sản bảo đảm trình bày Qua khái niệm này, chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm nghĩa vụ khơng phải xác định xem bất động sản hay động sản BLDS năm 1995 tiêu chí để phân biệt tương đối Pháp luật số nước có quy định tương đồng chấp so với Việt Nam Chẳng hạn, Điều 702 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan quy định: “Hợp đồng chấp hợp đồng qua đó, người gọi người chấp nhượng tài sản cho người khác, gọi người nhận chấp bảo đảm, để thi hành nghĩa vụ, không giao tài sản cho người nhận chấp Người nhận chấp có quyền trả tiền tài sản chấp ưu tiên trước chủ nợ thường, quyền sở hữu tài sản chuyển nhượng cho người thứ ba hay chưa” Định nghĩa có điểm khác pháp luật Việt Nam xác định chủ nợ nhận chấp thì, sau đó, tài sản thuộc sở hữu khơng cịn quan trọng chủ nợ có quyền tài sản 1.1.2 Đặc điểm chấp Việc xác định đặc điểm chấp có ý nghĩa quan trọng, giúp hiểu rõ chất chấp thấy cần phải quy định chấp cho hợp logic có hiệu Thế chấp vật quyền thiết lập tài sản nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ Theo quan niệm hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã vật quyền tố quyền địi quyền coi tài sản Khi nhận chấp, có nghĩa nợ thiết lập vật quyền tài sản, có quyền theo đuổi tài sản giữ Việc xác định dễ dàng giúp có quy định chấp lại khơng phải CHƯƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ• THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM • • • • VỀ THẾ CHẤP 3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp 3.1.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật chấp Thế chấp có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế, xã hội Neu chế định chấp có nhiều bất cập dẫn tới hậu xấu cho phát triển chung dù ràng có lợi cho chủ nợ thiệt thịi nợ làm giảm mức độ sử dụng vốn giảm mức độ tiêu dùng Do khắc phục bất cập chế định chấp nhu cầu cấp thiết Trong nhiều dạng bảo đảm thực nghĩa vụ khác nhau, “ý nghĩa vấn đề đặc biệt nồi rõ trường hợp bảo đảm biện pháp chấp tài sản bảo lãnh” theo nhận định tác giả Nguyễn Ngọc Điện.[l 1, tr.34] Vì trước hết Bộ luật Dân cần xác định rõ tính chất hai dạng bảo đảm với cầm cố Bảo lãnh bảo đảm đối nhân người bảo lãnh bảo đảm việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ tồn tài sản cách thơng thường Trong cầm cố chấp dạng bảo đảm đối vật người cầm cố, người the chấp mang hay sổ tài sản cụ thể để bâo đảm thực nghĩa vụ, có nghĩa người có nghĩa vụ không thực hay thực không nghĩa vụ người có quyền u cầu theo đuổi để lấy nợ hay số tài sản cụ thể Việc xác định chất chấp giúp cho nhà làm luật dễ dàng việc thiết kế qui định liên quan cách logic có khả phân biệt rõ dạng bảo đảm Hiện tác giả Lê Thị Thu Thủy xuất phát từ khác biệt truyền thống Common Law liên quan tới thương mại đơn thuần, liên quan tới sử dụng động sản để bảo đảm, chi giao dịch bảo đảm, nên kiến nghị chì nên tập trung 60 vào quyên lợi bảo đảm bên thỏa thuận đê qui định không nên qui định dạng bào đảm rõ ràng ta [23, tr.14-16] Nhưng có điểm cần lưu ý tính thiếu cân nhắc sau: Thứ nhất, để làm phát sinh quyền lợi bảo đảm hay quan hệ bào đảm không hợp đồng mà pháp luật, dân sự; thứ hai, tài sản bào đảm nói chung khơng động sản, mà bất động sản; thứ ba, bảo đảm không dùng hoạt động thương mại, mà cịn tồn giao lưu dân nói chung; thứ tư, tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi cần phải tính đến tính hệ thống pháp luật, cụ thể truyền thong Common Law không trọng tới pháp điển hóa truyền thống Civil Law The chap can phải phân biệt với cầm cố tiêu chí có hay khơng phải chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm Đối với cầm cố, người cầm cố phải chuyền giao tài săn cho người nhận cầm cố bên thứ ba Còn chấp, người chấp khơng có nghĩa vụ Lưu ý chấp cầm cố nước ta áp dụng có động sản bất động sản nên tiêu chí phân biệt có ý nghĩa lớn Nếu bên chấp phải giao tài sản chấp cho bên thứ ba chiếm hữu khơng thể chấp mà phải cầm cố Việc buộc bên chấp phải chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm không khác ngăn cản việc khai thác kinh tế tài sản đó, gián tiếp ngăn cản phát triển kinh tế, xã hội tâm lý, chủ nợ muốn tài sản chấp phải chuyển giao cho người tin tưởng để bảo đàm chắn cho khoản nợ Việc chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm khiến khơng cịn cần đòi hỏi đăng ký bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 cần loại bỏ qui định ngăn cản người chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp vi thân việc xác định chất đặc điểm pháp lý chấp bảo đảm cho chủ nợ nhận chấp khả thu hồi nợ tài sản chấp nợ không trả 61 nợ nợ tới hạn Quyên theo đuôi tài sản bảo đảm cân phải qui định cụ thê hon để loại bỏ qui định ngăn cản theo kiểu pháp luật hành Trong trường hợp bên không qui định rõ phạm vi bảo đảm chấp, pháp luật phải xác định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ nguyên tắc thông thường Việc xác định ngược Bộ luật Dân năm 2015 phân tích vơ hình chung pháp luật bảo vệ thiên vị cho bên bên bình đắng quan hệ dân sự, thương mại chấp có chủ yếu hợp đồng Trong quan hệ hợp đồng, bên phái bình đẳng có lợi cách hợp lý Việc qui định bào vệ cách thiên vị cần phải bị loại bỏ luật tư Hơn sử dụng qui phạm luật hành luật tư Phạm vi bảo đảm mở rộng tới khoản lãi, khoăn phạt khoản bồi thường trường hợp đặc biệt phải bên ý thức rõ ràng qui định hợp đồng Đe khắc phục cách khoa học bất cập Bộ luật Dân năm 2015, Quốc hội cần tiếp thu ý kiến nhà khoa học góp ỷ trước sau thông qua Bộ luật Nhiều qui định cùa Bộ luật Dân thiếu xác khơng hợp lý qui định tương ứng Bộ luật Dân năm 2005 Chẳng hạn Bộ luật Dân năm 2005 định nghĩa chấp dễ tiếp cận có ý tưởng tiến sau: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu đế bào đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) khơng giao tài sản cho bên nhận chấp” (Điều 342, khoán 1) Ngay nghĩa vụ phân loại theo truyền thống Civil Law thành nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ đạo đức Luu ỷ có nghĩa vụ dân quan hệ pháp lý nên bị pháp luật thúc buộc thi hành 62 3.1.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật vê thê chãp quyên sử dụng dãt hình thức hợp đồng chấp quyền sử dụng đất cùa hộ gia đình sử dụng đất Đe thống quy định thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp đồng quyền sử dụng đất nhà Luật Công chứng năm 2014 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, kiến nghị sửa đổi điểm d khoản Điều 167 Luật đất đai năm 2013 khoản Điều 122 Luật Nhà năm 2014 theo huớng dần chiếu theo đó, điểm d khoản Điều 167 luật đất đai năm 2013 sửa đổi sau: “d) Việc công chứng, chứng thực thực theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực.” khoản Điều 122 Luật Nhà năm 2014 sửa đổi sau: “4 Việc công chứng, chứng thực hợp đồng nhà thực theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực.” Đối với ngoại lệ Điều 129 Bộ luật dân năm 2015, quy định chưa có số liệu thực tiễn để kiểm chứng, đánh giá Khảo sát kỹ thuật pháp nước ta cho thấy nhiều luật quy định cho Tịa án có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng pháp luật Đồng thời, qua thực tiễn xét xử, trước Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhiều Nghị hướng dẫn giao dịch dân vơ hiệu Do đó, chúng kiến nghị Tịa án nhân dân tối cao sớm có văn hướng dẫn cụ thể, đặc biệt quy định có áp dụng chấp quyền sử dụng đất giao dịch quyền sử dụng đất khác hay không? hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình sử dụng đất Bất cập xuất phát từ việc pháp luật nhập nhang hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất với họp đồng không chuyển quyền sử dụng đất điều chình Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất có dịch chuyển quyền nghĩa vụ sử dụng đất nên bắt buộc thực đăng ký để “xác lập quyền tài sản” để Nhà nước quản lý đất đai thu loại thuế, phí theo hợp đồng Hợp đồng không chuyển quyền sử dụng đất khơng có dịch chuyển đó, nên phải đăng ký có yêu cầu giao dịch bảo đảm Cịn 63 quy định họp đơng thê châp tài sản có hiệu lực từ thời điêm giao kêt theo khoản Điều 319 Bộ luật dân năm 2015 quy định chung Do đó, để thống văn pháp luật khác thực tiễn áp dụng, kiến nghị xem xét sửa đổi, bổ sung khoản Điều 188 luật đất đai năm 2013, Điều 502 Bộ luật dân năm 2015 theo hướng hợp đồng khơng chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng, chứng thực, cịn họp đồng chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký đất đai Theo đó: Khoản Điều 188 luật đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, góp vốn quyền sử dụng đất phải đãng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa Việc cho thuê, cho thuê lại, chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm họp đồng công chứng, chứng thực; việc đăng kỷ chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nhằm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điếm đăng ký thực theo quy định Bộ luật Dân sự, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm.” Do vậy, cần xem xét sửa đổi, bố sung quy định khác có liên quan luật đất đai năm 2013 cho phù hợp Điều 503 Bộ luật dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 503 Hiệu lực hợp đồng quyền sử dụng đất Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, góp vốn quyền sử dụng đất có hiệu lực ke từ thời điểm đăng ký theo quy định Luật đất đai Việc cho thuê, cho thuê lại, chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm hợp đồng công chứng, chứng thực.” 3.2 Kiến nghị thực pháp luật chấp Không phải pháp luật giới đưa khái niệm tài sản vơ hình vào luật tính trừu tượng, phức tạp khó áp dụng tên gọi Bộ luật dân Nhật Bản Điều 85 phải loại trừ khái niệm tài sản vơ hình điều luật, là: “Vật theo nghĩa dùng Bộ luật 64 vật hữu hình Tuy nhiên, tài sản vơ hình với nhùng sức mạnh tiêm ân trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tiên tiến Ngay từ đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu kinh tế bước đầu tiếp cận với khái niệm tài sản vơ hình việc nhận diện giá trị vơ hình số tài sản cụ thể Theo thời gian, khái niệm tài sản vô hình ngày nhắc đến nhiều phân tích kinh tế ngày nay, khái niệm trở thành thực tế khách quan, tồn hữu người ta nói tài sản định, chí khái niệm tài sản vơ hình giá trị thể chế hoá văn pháp lý số quốc gia giới Vậy, tài sán vơ hình gì? Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế “Tài sản vơ hình tài sản thể lợi ích kinh tế, chúng khơng có cấu tạo vật chất, mà tạo quyền ưu người sở hữu thường sinh thu nhập cho người sở hữu chúng”.Cũng giống tài sản thông thường, tài sản vơ hình có đặc điếm là: Một, gắn liền với chủ định; Hai, mang lại lợi ích cho chủ thể đặc điểm nối bật tài sản vơ hình khơng có hình dạng, trạng thái vật chất cụ thể Hiện tồn nhiều cách phân loại tài sản vơ hình khác Theo Luật thuế thu nhập Mỹ, tài sản vơ hình chia làm loại bản: Các sáng chế, phát minh, cơng thức tính, quy trình, mơ hình, kỹ Bán quyền tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật; Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá; Thương quyền, giấy phép, hợp đồng; Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự năng; báo, dự toán, danh sách khách hàng, số liệu kỹ thuật; 65 Các thứ “tương tự” khác Một thứ gọi tương tự nêu tạo giá trị nhờ vào thuộc tính vật chất mà nhờ vào nội dung trí tuệ quyền tài sản vơ hình khác Càng ngày, giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp lớn mạnh, có lớn nhiều giá trị tài sản hữu hình Ớ Việt Nam, có số Cơng ty xác định giá trị nhãn hiệu hàng hố như: Nhãn Bia Sài Gòn 9,5 triệu USD; Nhãn p/s 5,3 triệu USD Qua thấy, tài sản vơ hình ngày có chiều hướng phát triển khơng ngừng gia tăng giá trị cùa Vậy, việc chấp loại tài săn cần có nguyên lý điều chỉnh? Thực tế Công ty cổ phần Thương mại Du lịch Đông Bắc, có trụ sở số 11/684 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thuỵ, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Cơng ty có cổ đơng sáng lập ơng Nguyễn Việt Hùng, bà Hồng Thị Thê Ơng Nguyễn Ái Dân, với tỷ lệ vốn góp 70-20 10% Ơng Dân đặt vấn đề với ơng Nguyễn Thành Long- thương nhân có tiềm lực kinh tế việc vay tiền, tài sản bảo đảm quyền Ơng Dân với tư cách cố đơng sáng lập Cơng ty Đơng Bắc nêu Ơng Long đến nhờ Luật sư tư vấn xem Ơng có nên cho vay trường hợp không? Và tài sản chấp mà Ơng Dân đưa có phù họp với pháp luật Việt Nam? Ở cỏ thể coi quyền cổ đông ông Dân quyền tài sản trị giá tiền hay khơng? Neu Ơng Dân khơng trả nợ cho Ơng Long, Ơng Long có đương nhiên thay Ơng Dân với cương vị cổ đơng Cơng ty Đơng Bắc khơng? Có quyền sở hữu cổ phần Ơng Dân hay khơng? Hay ông Long có quyền yêu cầu Hội đồng Quản trị Cơng ty Đơng Bắc chia cố tức cho khơng? Tóm lại, vấn đề xử lý tài sản chấp vụ việc giải theo nguyên lý pháp lý nào? Tài sản vơ hình cịn xem xét góc độ tài sản hình thành tương lai hay gọi tài sản hình thành từ vốn vay 66 Vê chât, tài sản hình thành tương lai tài sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch bảo đảm thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình xây dựng, tài sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận Như vậy, thời điểm xem xét, người chủ tài sản hình thành tương lai chưa hồn toàn xác lập quyền sở hữu đầy đủ cho minh nhung tương lai gần họ xác lập quyền sở hữu tài sản nên pháp luật dự liệu dành cho người số quyền phạm vi định Do đó, việc chủ sờ hữu tài sản hình thành từ vốn vay cam kết tài sản hình thành, tức họ có quyền sở hữu tài sản đó, dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm đồng ý, thoả thuận xem hợp pháp, không trái pháp luật Để tránh xảy tranh chấp, bên đưa khái niệm rõ ràng tài sản chấp tài sản hình thành tương lai xác định Khi đó, thoả thuận phải bên liên quan tôn trọng pháp luật bảo hộ Pháp luật hành theo xu hướng thừa nhận tài sản hình thành từ vốn vay đối tượng để bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung biện pháp chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay Ngân hàng nói riêng Theo đó, chấp nhận biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay, Chủ nợ thiết lập vật quyền lên tài sản Chủ nợ không thề chiếm hữu tài sản không nắm giữ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp Chủ tài sản đồng thời nợ Và đó, thời điểm giao kết hợp đồng, bên nhận chấp tạm thời chưa có quyền truy địi tài sản đối tượng hợp đồng chấp Chủ nợ phải xác định tính chất cùa tài sản để có cách ứng xử phù hợp Các bên có thoả thuận rằng, tình tạm thời, sau tài sản hình thành, giấy tờ thuộc phải chuyển giao cho Chủ nợ theo quy trình mà lẽ phải chuyển giao 67 từ thời điêm ký kêt Tuy nhiên, bảo đảm tiên vay băng tài sản hình thành từ vốn vay khơng nên chì hiểu theo nghĩa hẹp sau tài sản hình thành từ vốn vay phải xác lập quyền tổ chức tín dụng cho vay bảo đảm tài sản (chẳng hạn như: cầm cố hay chấp tài sàn đó) Điều quan trọng trường hợp này, tố chức tín dụng khơng đặt vấn đề thu hồi vốn vay việc siết nợ vào tài sản hình thành từ vốn vay cầm cố chấp lên hàng đầu (đây biện pháp cuối cùng), mà quan tâm nhiều đến khả trả nợ người vay từ việc khai thác có hiệu tài sản hình thành từ vốn vay Do vậy, họ thường có yêu cầu thỏa thuận để ràng buộc, giám sát, chi phối đến hoạt động khai thác lợi ích có từ tài sản hình thành từ vốn vay; sau việc siết nợ vào tài sản hình thành từ vốn vay chấp Đây biện pháp bảo đăm nghĩa vụ dân hợp đồng mang tính chất liên hồn, khơng túy việc chấp tài sản hình thành tương lai vậy, cần có quy định điều chỉnh vấn đề thật chi tiết văn pháp luật chuyên ngành, kết hợp với quy định Bộ luật Dân để tạo chế đồng bộ, thống cho chủ thể áp dụng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết nghiên cứu Chương chủ yếu phản ánh cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Chương Chương Qua đó, Chương tập trung vào kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp với hai định hướng hồn thiện (pháp luật chấp nói chung pháp luật chấp quyền sử dụng đất) Nội dung kiến nghị khác tập trung vào giải pháp thực thi pháp luật chấp từ kinh nghiệm cùa thực tiễn xét xử địa phương nghiên cứu 69 KẼT LUẬN Qua nghiên cứu đê tài “Thê chãp thực tiên thi hành thành phô Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông", tác giả đến số kết luận sau: Ở Việt Nam, nghiên cứu biện pháp bảo đảm chấp giới nghiên cứu pháp lý Việt Nam quan tâm nghiên cứu khoảng hai thập niên gần Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy phạm pháp luật thực định Các viết cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu việc thi hành qui định pháp luật địa bàn cụ thể có đặc thù Trong điều kiện khơng thừa nhận tính chất đối vật quyền chủ nợ nhận chấp, pháp luật Việt Nam coi biện pháp chấp chì đon giao dịch có tác dụng hạn chế quyền sở hữu người thể chấp vào quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp chấp Luôn coi việc chuyến nhượng tài sản chấp tối kỵ nghĩa vụ thơng báo thơng tin tình trạng tài sản cho người nhận chuyển nhượng tài sản tất yếu Quan niệm khiến cho chế định chấp Việt Nam khác với chế định chấp hầu hết pháp luật nước Thế chấp có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế, xã hội Neu chế định chấp có nhiều bất cập dẫn tới hậu quà xấu cho phát triển chung có lợi cho chủ nợ thiệt thịi nợ làm giảm mức độ sử dụng vốn giảm mức độ tiêu dùng Do khắc phục bất cập chế định chấp nhu cầu cấp thiết Khi tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi cần phải tính đến tính hệ thống pháp luật, cụ thể truyền thống Common Law không trọng tới pháp điển hóa truyền thống Civil Law 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật họp đồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Huy Cương, Tập hài giảng Nghĩa vụ Họp đồng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (1997), “Vài nét chấp Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, tr 10 - 15 Ngô Huy Cương (1998), Một số vẩn đề Luật Hàng không, NXB Công an nhân dân năm, Hà Nội Ngô Huy Cương (2009), “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản luật dân 2005 định hướng cài cách”, Tạp Nghiên cứu lập pháp, số 22 (159), tr.21-29 Ngô Huy Cương (2012), Nghĩa vụ dân giảng dành cho cao học (Tập hài giảng điện tử), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật họp đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2015), “Những sai lầm xây dựng chế định tài sản Dự thảo Bộ luật Dân (Sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 07 (287) Kỳ - Tháng 04 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học đàm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Điện (2011), “Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản”, Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp, số 02+03 (187+188), tháng 2/2011 11 Nguyễn Ngọc Điện (2019), “Xác định tài sản chấp theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02 + 03 (378 + 379) 71 12 Đinh Thị Phương Hảo, Ngô Thu Trang, “Bảo đảm thực nghĩa vụ số vấn đề đặt việc thực thi Bộ luật Dân năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo ‘Quy định BLDS năm 2015 so vẩn đề liên quan đến hợp đồng - Yêu cầu đặt việc triển khai thi hành hoàn thiện hệ thong pháp luật’, Quảng Bình Bộ Tư pháp tổ chức ngày 26 tháng 01 năm 2018 13 Trần Đình Hảo (2005), “về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân sửa đối”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 14 Đào Hải Hiền (2006), “Vướng mắc Ngân hàng nhận lại tài sán bảo đảm từ co quan thi hành án”, Tạp Ngán hàng, số 12 15 Hồ Quang Huy, Vật quyền bảo đảm - Những vẩn đề lỷ luận đặt trình cải cách pháp luật dân nước ta, Link tham khảo: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ĩtemID= 1472 (ngày truy cập: 31/12/2021) 16 Lê Thị Liên Hương (2010), Quyền đối vật Luật tư La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sỹ (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) 17 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2003), Giảo trình Luật dân sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kình tế, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), A/ộí số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Phương (2005), “Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Dân liên quan đến hoạt động Ngân hàng thương mại”, Tạp chi Dân chủ Pháp luật, số 72 21 Nguyễn Minh Tâm, Bài bào chữa cho Tăng Minh Phụng vụ án Minh Phụng-EPCO, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh 22 ĐỖ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành tương lai đổi tượng dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 Lê Thị Thu Thủy (2018), “Bảo đảm thực nghĩa vụ - Nhìn từ góc độ lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (370) 24 Ngô Thu Trang, Lý thuyết vật quyền bảo đảm vấn đề đặt đoi với việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Link tham khảo: https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx7UrlListProces s=/qƯtintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&Listĩd=75a8df79-a725-4fd5- 9592-517f443c27b6&Si teĩd=b 11 Í9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ĩtemĩD=2326&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a796d6-64e9cb69ccf3 (ngày truy cập: 31/12/2021) 25 Vũ Văn Trình (2006), “Đơi điều chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng”, Tạp Thị trường Tài chỉnh tiền tệ, Số 11 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Kỷ yếu Toạ đàm Dự thảo Luật đăng ký bất động sản Dự thảo Nghị định Giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nhà Pháp luật Việt-Pháp tổ chức ngày 22&23/6/2006 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật dãn Việt Nam (02 Tập), NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giảo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 29 Lê Minh Trường, 77zể chấp tài sản ? Quy định nội dung, chủ thế chap tài sán, Link tham khảo: https://luatminhkhue.vn/thechap-la-gi—quy-dinh-phap-luat-ve-viec-the-chap.aspx (ngày truy cập: 22/01/2022) 73 30 Nguyên Văn Tuyên (2003), “Xác định giới hạn can thiệp cùa Nhà nước giao dịch thương mại cùa Ngân hàng điều kiện kinh thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 31 Từ điển tiếng Việt (1997), NXB Mũi Cà Mau, Tp Hồ Chí Minh 32 Vũ Thị Hồng Yen, “Cơ sở lý luận thực tiễn cho điểm phần quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015”, Kỷ yếu hội thảo: Chế định biện • • • > e/ e/ ♦ • • pháp hảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015, ngày 26/12/2017 74 ... vê lý luận thực tiễn nay, đồng thời bảo đảm qui tắc pháp lý thi hành đắn nơi, lúc Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài ? ?Thế chấp thực tiễn thi hành thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông" làm đề... Oanh; địa thường trú: Tổ dân phố 3, phường Nghĩa Tân, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; chồ nay: Tổ dân phố 2, phường Nghĩa Đức, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; vắng mặt, có đơn đề nghị... Đỗ Thi Mau Bà Cù Thị Như Hoa - Thư kỷ phiên tòa: Bà Lý Thị Mỹ Hằng - Thư ký Tòa án nhân dân thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông - Đại diện Viện kiếm sát nhân dân thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w