Các định nghĩa về tài chính công Tài chính công nghiên cứu việc các cấp chính quyền cung cấp cho xã hội những dịch vụ công và việc họ tìm kiếm các nguồn lực tài chính để trả cho những dị
Trang 1QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Hà Nội - 2009
Trang 2NỘI DUNG
I Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính công
2 Quản lý thu nhập công
3 Quản lý chi tiêu công
Trang 34 Quản lý cân đối NSNN
5 Quản lý quy trình NS
6 Phân cấp quản lý NSNN
Trang 4Tài liệu tham khảo
Trang 5Tài chính
và tài chính công
Trang 6Tài chính là gì?
Biểu hiện bên ngoài của tài chính:
• Các hiện tượng thu vào bằng tiền
• Các hiện tượng chi ra bằng tiền
Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính
là sự vận động của nguồn tài chính
Trang 8Sự vận động của các nguồn tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các
chủ thể
Trang 9xã hội.
Trang 10Hệ thống tài chính
Là tổng thể các luồng vận động của các nguồn tài chính trong các lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân
Có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong các lĩnh vực đó.
Trang 11Tài chính công
Tài chính quốc tế
Tài chính dân cư
Tổ chức XH Tài chính DN
Thị trường tài chính
Trang 13Các định nghĩa về tài chính công
Tài chính công nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của Chính phủ
Nguồn: Harvey S.Rosen: Tài chính công, NXB Irwin McGraw-Hill, xuất bản lần thứ 5, tr 7.
Trang 14Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thu nhập,
chi tiêu công
Kinh tế tăng trưởng
Thu nhập bình quân
đầu người
Thu thuế Chi tiêu công
Trang 16GDP và GDP bình quân đầu người
Nguồn: Kinh tế 2007-2008 VN & thế giới, tr.76
N¨m GDP thùc tÕ
Tû VN§
GDP tÝnh b»ng tri u USD ệu USD quân đầu GDP bình
người (nghìn VNĐ)
Trang 18Thu chi NSNN so với GDP
Đơn vị: ngàn tỷ đồng
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP 481.3 535.8 613.4 715.3 839.2 973.8 1.143.4 1488,8
Trang 19Tốc độ tăng trưởng các nền kinh tế thế giới năm 2005-2008
Trang 20Danh sách 10 nền kinh tế hàng đầu TG năm 2004
Trang 21GDP các nước hàng đầu thế giới 2006
Trang 22GDP các nước hàng đầu thế giới 2007
Trang 23GDP các nước hàng đầu thế giới 2008
list by CIA World Factbook http://en.wikipedia.org/wiki/list_of_countries_by_GDP_(nominal)
Trang 24GDP bỡnh quõn đầu người năm 2008
list by CIA World factbook http://en.wikipedia.org/wiki/list_of_countries_by_GDP_(nominal)_per_capita
N ớc USD đôla ngang giá
Trang 25Bối cảnh kinh tế thế giới 2008
Suy thoái Kinh tế
Lạm phát
Trang 28Các định nghĩa về tài chính công
Tài chính công nghiên cứu việc các cấp chính quyền cung cấp cho xã hội những dịch vụ
công và việc họ tìm kiếm các nguồn lực tài
chính để trả cho những dịch vụ này
Nguồn:Robert H.Haveman, Jonh Bascom:
Public Finance, Online Encyclopedia 2000.
Trang 31Vì sao Chính phủ có trách nhiệm cung
cấp dịch vụ công?
Vì sao Chính phủ có trách nhiệm cung
cấp dịch vụ công?
Trang 32Vì sao Chính phủ cần can thiệp vào thị trường?
Vì sao Chính phủ cần can thiệp vào thị trường?
Trang 33- Tính hiệu quả
- Tính công bằng
Trang 344 nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của thị
Trang 352.Tính không loại trừ
1 Tính không cạnh tranh
Trang 36* Sản xuất cái gì?
* Sản xuất cho ai?
* Sản xuất như thế nào?
* Quyết định những vấn đề đó như thế nào?
Trang 38Điều chỉnh
bằng quy định
Trợ cấp Trực tiếp cung ứng
Trang 39- CP để cho thị trường cung cấp các hàng hoá này, chỉ can thiệp bằng quy định
Trang 40- Các thất bại của thị trường do tác
động ngoại ứng
- Ngăn cản sự độc quyền tự nhiên
- Khắc phục tình trạng thông tin không đối xứng
Trang 41CP trợ cấp cho bên cung ứng
CP trợ cấp cho bên có nhu cầu
Trang 42Căn cứ vào 3 tiêu chí
Khó xác định
đặc tính đầu ra
Khó có khả năng cạnh tranh
Sự nhạy c ảm chính trị
Trang 44- Không cạnh tranh được
- Không nêu được các
Không can thiệp Can thiệp
Khu vực tư
Yêu cầu về
hiệu quả
Càn bảo đảm sự công bằng
Cung ứng trực tiếp
Các hàng hoá, dịch vụ
Trang 45- Không cạnh tranh được
- Không nêu được các
Không can thiệp Can thiệp
Khu vực tư
Yêu cầu về
hiệu quả
Càn bảo đảm sự công bằng
Cung ứng trực tiếp
Các hàng hoá, dịch vụ
Trang 46Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch
vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.
Trang 48- Không cạnh tranh được
- Không nêu được các
Không can thiệp Can thiệp
Khu vực tư
Yêu cầu về
hiệu quả
Càn bảo đảm sự công bằng
Cung ứng trực tiếp
Các hàng hoá, dịch vụ
Trang 49Quản lý
nhà nước
Phục vụ
Trang 50Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ
việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.
Trang 51Các hoạt Các hoạt động thu và chi
bằng tiền của Nhà nước
Trang 52Sự khác biệt cơ bản giữa tài chính nói chung và tài chính công là gì?
Trang 53Các quỹ tiền tệ của Nhà nước
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Các Quỹ dự
trữ quốc
gia
Quỹ bảo hiểm
xã hội, y tế
Quỹ hỗ trợ hoạt động kinh tế –
xã hội
Quỹ thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế –
xã hội
Trang 54Các chức năng của tài chính công
Tạo lập vốn
Phân phối và phân bổ
Giám đốc và điều chỉnh
Trang 55Sở hữu
nhà nước
Lợi ích công cộng
Không vì lợi nhuận
Trang 56Có sự khác biệt giữa
tài chính công và
tài chính nhà nước
hay không?
Trang 57Theo Học viện tài chính – kế toán HN, tài chính nhà nước
Trang 58Tài chính đơn vị công lậpcung ứng DVC
Trang 60Quản lý tài chính công là
quá trình
quá trình lập kế hoạch lập kế hoạch , tổ , tổ
chức, đ đ iều hành và kiểm soát và kiểm soát
hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng ,
nhiệm vụ của Nhà nước một cách hiệu quả nhất.
Trang 61Hoạt động Thu - Chi của nhà nước
Tổ chức
Điều hành
Kiểm soát
Trang 62Lựa chọn chính sáchdưới khía cạnh tài chính ?
Giải quyết
Những vấn đề
Kỹ thuật
thuần tuý ?
Trang 63Quản lý tài chính công
không phải là vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý.
Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính sách của
Chính phủ được phản
ánh dưới khía cạnh tài
chính.
Trang 65Mục tiờu chớnh của quản lý tài chớnh cụng
Sự công bằng trong thuế
Bảo đảm thu thuế
đạt mức cao nhất trong phạm vi cho phép
Kiểm soát chi tiêu
Lập ch ơng trình chi tiêu có sự u tiên
Bảo đảm cung cấp tốt nhất các dịch vụ công với nguồn TC có đ ợc.
Trang 66Nếu anh, chị là nhà quản lý tài chính công, anh chị sẽ lựa chọn ưu tiên như
thế nào đối với các nhu cầu sau:
- Đầu tư phát triển hàng không
- Đầu tư phát triển giao thông đường
bộ
- Đầu tư vào giao thông đường sắt
- Đầu tư vào giao thông đường thuỷ
Trang 68Là quá trình biến đổi có chủ định
tổ chức bộ máy, phương thức và cơ chế hoạt động của nhà nước.
Trang 69- Tài chính công phản ánh khía cạnh tài chính cho
hoạt động của bộ máy nhà nước - Quản lý tài chính công là trách nhiệm của tất cả các
cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Trang 70Quốc hội Chính phủ
Các
bộ,
ngành
HĐND và UBND tỉnh
Tổng cục thuế
Kho bạc Nhà nước Tổng cục Hải quan
Cục quản lý công sản Cục quản lý giá Cục dự trữ quốc gia
HĐND và UBND huyện
HĐND và UBND cấp xã
Trang 71Quản lý tài chính
công tốt hay kém sẽ
có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến
hoạt động của bộ
máy nhà nước.
Trang 72Nội dung cải cách TCC
Trang 73Xu hướng phát triển quản lý TCC
¸p dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEP)
Quản lý theo đầu ra
Trang 74Tầm quan trọng của kiềm chế lạm phát
• Thu nhập bình quân đầu người và sức mua có khả năng thanh toán của người dân còn thấp
• Tỷ lệ nghèo theo chuẩn VN (>10%), song theo chuẩn nghèo của NHTG là >20%
• Lạm phát kéo dài trong mấy năm, mặt bằng
giá năm 2009 cao gấp 1,8 lần 2004
• Xu hướng lạm phát cuối năm vẫn gia tăng
Trang 75Tăng trưởng hay giảm lạm phát
• Ưu tiên tăng trưởng: đầu tư gia tăng, tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP cao, hiệu quả đầu tư giảm, tốc
độ tăng trưởng tín dụng và phương tiện thanh toán cao lạm phát gia tăng
• Ưu tiên kiềm chế lạm phát: tăng trưởng kinh tế không cao