1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỔ TAY NGHIÊN CỨU VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMA)

70 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Nghiên Cứu Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma)
Tác giả Bhikkhu Visischaysuvan, Bhikkhu Gandhasārābhivaṃsa, Bhikkhu Abhisidhi
Người hướng dẫn Achan Maggabujjhano
Trường học Nhà Xuất Bản Hồng Đức
Thể loại sách
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 887,7 KB

Nội dung

BUDDHASĀSANA THERAVĀDA PHẬT GIÁO TRƯỞNG LÃO BỘ ~~~~~~~~ SỔ TAY NGHIÊN CỨU VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMA) Biên soạn: Bhikkhu Visischaysuvan & VÔ TỶ PHÁP LÀ PHẬT NGÔN Biên soạn: Bhikkhu Gandhasārābhivaṃsa Việt dịch: Bhikkhu Abhisidhi - TK Siêu Thành Hướng dẫn phiên dịch hiệu đính: Achan Maggabujjhano – Thầy Ngộ Đạo NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Mục Lục Lời dẫn SỔ TAY NGHIÊN CỨU _ VÔ TỶ PHÁP _ Vơ Tỷ Pháp Là Gì? _ Ý Nghĩa Của Pháp Siêu Lý 13 Ý Nghĩa Của Pháp Chế Định 15 Pháp Siêu Lý Là Pháp Vượt Trội Hơn Sự Định Đặt Chế Định 16 Lịch Sử Của Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma) _ 18 Diệu Pháp Lý Hợp Là Gì ? 21 Tụng Vô Tỷ Pháp Trong Nghi Thức Tang Lễ _ 26 Lợi Ích Từ Việc Nghiên Cứu Vô Tỷ Pháp 28 VÔ TỶ PHÁP LÀ PHẬT NGÔN 32 Vô Tỷ Pháp Phật Ngôn _ 35 Ý Nghĩa Của Vô Tỷ Pháp _ 35 Sự Hình Thành Của Abhidhamma - Vô Tỷ Pháp _ 39 Những câu chuyên liên quan đến Vô Tỷ Pháp gặp Kinh và Luật _ 41 Việc Nói Phản Đối Vô Tỷ Pháp Không Phải Là Phật Ngôn _ 48 Chương kết 68 Lời dẫn Khi nói tới danh từ Vơ Tỷ Pháp thường bị hỏi Vô Tỷ Pháp chi? Học Vô Tỷ Pháp liên quan đến những gì? Ai là người soạn Vô Tỷ Pháp? Học Vơ Tỷ Pháp những lợi ích gì? Phần lớn người ta hiểu, hiểu Vô Tỷ Pháp là đọc tụng nghi thức tang lễ, hay có người chưa nghe biết vấn đề, cả nhiều người tụng Vô Tỷ Pháp phần cốt lõi đề cập đến pháp cao siêu Pháp cao siêu là nói bốn điều là Tâm (Citta), Sở Hữu (Cetasika), Sắc (Rūpa) và Níp-bàn (Nibbāna) Vô Tỷ Pháp cốt lõi đạo Phật, có ý nghĩa vi tế, sâu xa, dẫn đến biết, hiểu pháp bản thể sống, vấn đề nghiệp trổ quả nghiệp, vấn đề cõi khác nhau, vấn đề vòng luân hồi sanh tử vấn đề thực hành pháp cho khỏi vịng ln hồi sanh tử Đó là mục đích tới thượng đạo Phật Tất cả môn học giới mà học, nghe đọc qua không phải kiếp hay những kiếp trước mà quanh quẩn vòng sanh tử vơ sớ kiếp đếm khơng xác Có lẽ học, nghe đọc nhiều rồi, không làm cho ta thoát khỏi khổ, thoát khó khăn hay thoát khỏi phiền não Nay trình bày cho thấy những chuyên môn không làm cho sanh khởi trí tuệ cho đắn bản chất thật, mà biết đường hiệp để sử dụng, tự trì mạng sống giới này, kiếp mà Hơn nữa là sanh khởi tri kiến, thấu hiểu phần bản liên quan đến lịch sử có mặt và ý nghĩa Vô Tỷ Pháp Vô Tỷ Pháp dẫn đến nghiên cứu vi tế sâu xa, tu tiến sanh trí tuệ, hiểu thấu đáo trạng thái pháp theo bản chất thật Vì sách này tập hợp soạn lại cho dễ hiểu là liên quan đến Vô Tỷ Pháp Với phước thiện phát sanh qua việc tập hợp biên soạn lại thành tựu sách này, xin cúng dường đến Tam bảo, nhà giải giáo thọ sư, tất cả thừa hưởng gia tài Pháp bảo quí giá này truyền lại tận Và xin cho bình n, là người có trí ṭ thấu triệt pháp lõi, lời dạy bậc Chánh đẳng Chánh giác, che chở phát sanh đến toàn thể chúng sanh luân hồi 31 cõi xin cho thành tựu lĩnh vực, đường tu tập Bhikkhu Visischaysuvan SỔ TAY NGHIÊN CỨU VƠ TỶ PHÁP Vơ Tỷ Pháp Là Gì? Sau Sa-môn Gotama trở thành bậc Chánh đẳng Chánh giác giác ngộ rồi, Ngài trình bày giáo pháp tế độ chúng sanh có khả thấu hiểu thời gian dài đến 45 mùa an cư Lời dạy Đức Phật trình bày có tổng cộng tất cả 84.000 pháp uẩn gọi Tam tạng để chứa đựng lời dạy vấn đề đạo Phật trì và chia làm tạng hay nhóm là: I Tạng Luật (Vinaya piṭaka) II Tạng Kinh (Suttanta piṭaka) III Tạng Vô Tỷ Pháp (Abhidhamma piṭaka) I Tạng Luật hay gọi ngắn gọn luật phần, lời dạy Đức Phật những điều học giới (chế định điều học) suốt trình tăng và qui định chư tăng, là luật qui định chư Tỳ-khưu và chư Tỳ-khưu ni áp dụng, gom phần lịch sử Đức Phật lịch sử kết tập Tam tạng có tổng cộng 21.000 pháp uẩn chia làm quyển, gọi tắt là Ā, pā, ma, cu, pa (Đầu đề Luật) kể là: Bộ tiền (Ādikammika): Là phạm tội bất cộng trụ, tăng tàng, bất định lần đầu chế định những điều học khác Bộ ưng đối trị (Pācittiya): Phạm ưng đối trị những tội lỗi nhẹ Đại phẩm (Mahāvagga): Lịch sử Đức Phật giác ngộ và cách hành tăng theo Luật Tiểu phẩm (Cūlavagga): Là cách hành tăng theo luật từ Đại Phẩm suốt trình đến Tỳ-khưuni và làm theo trình tự kết tập Tam tạng Toát yếu (Parivāra): Bởi những vấn đề linh tinh (nhỏ nhặt), hay riêng lẻ II Tạng kinh hay gọi tắt Kinh tập hợp trình thuyết giảng giáo pháp, lời giảng giải nhiều lời dạy khác nữa để sửa đổi tánh người và là hội để pháp trình bày cách sử dụng chế định, khái niệm, chúng sanh, người, vua chúa, chư thiên v.v Tạng kinh có lời dạy tất cả 21.000 pháp uẩn, chia làm gọi tắt Di, ma, saṅ, ang, khu (Đầu đề kinh) kể là: Trường kinh (Dīghanikāya): Kết hợp những Kinh cở dài, số lượng 34 Trung kinh (Majjhimanikāya): Kết hợp những Kinh cở trung, số lượng 152 Tương ưng kinh (Saṅyuttanikāya): Kết hợp những bài kinh xếp theo nhóm gọi Tương ưng có tên theo ý nghĩa Ví dụ liên quan đến xứ sở Kosala, gọi là Tương ưng Kosala; liên quan đạo, gọi là tương ưng đạo, số lượng 7,762 kinh Tăng chi kinh (Aṅguttaranikāya): Kết hợp những bài kinh xếp thành nhóm theo nguyên tắc gọi "tập hợp" là tập hợp Pháp có điều pháp câu pháp, 22 điều pháp, gọi tập 11 pháp Trong có sớ lượng 9557 Tiểu kinh (Khuddakanikāya): Kết hợp những lời dạy riêng lẻ, lịch sử và những câu chuyện khác bên ngoài xếp kinh nói chia theo phần 15 phần là: 1) Tiểu tụng (Khuddakapāṭha) - trình bày những bài Kinh tụng nho nhỏ, ít nhiều bài Kinh tụng ngắn 2) Pháp cú (Dhammapada) - trình bày những lời dạy theo thể kệ đức Phật khoảng 423 câu 3) Phật tự thuyết (Udāna) - trình bày những điều Phật tự thuyết, là kệ ngôn có nhiều chuyện kết hợp thời 4) Phật thuyết vầy (Itivuttaka) - trình bày dẫn chứng đức Phật thuyết vậy, 5) Kinh tập (Suttanipāta) - là nhóm tập hợp từ những bài riêng lẻ Kinh lại với 6) Thiên cung (Vimānavatthu) - trình bày những câu chuyện người Thiên cung và trình bày nhân làm cho sanh lên Thiên cung 7) Ngạ quỷ (Petavatthu) - trình bày câu chuyện Ngạ quỷ làm những tội nghiệp nào 8) Trưởng lão tăng kệ (Theragāthā) - trình bày những kệ ngôn khác chư Thánh tăng đệ tử Phật 9) Trưởng lão ni kệ (Therigāthā) - trình bày những kệ ngôn khác chư Thánh ni đệ tử Phật 10) Bổn sanh (Jātaka) - trình thuyết pháp đề cập những câu chuyện những kiếp khứ Đức Phật 11) Xiển minh (Niddesa) - nói vấn đề xiển minh (giải thích) phân loại chia làm Đại xiển minh và Tiểu xiển minh 12) Phân tích đạo (Paṭisambhidāmagga) - nói đến thực hành để đến có trí tuệ 13) Thánh Tăng ký (Apadāna) - nhóm này nói đến đời sống lịch sử Đức Phật và Thánh tăng đệ tử và Thánh ni đệ tử 14) Phật sử (Buddhavaṃsa) - trình bày lịch sử 24 vị Phật khứ 15) Hạnh tạng (Cariyāpiṭaka) - trình bày câu chuyện thực hành những pháp độ Đức Phật III Tạng Vô Tỷ Pháp hay gọi ngắn gọn là Vô Tỷ Pháp, là nhóm tập trung Phật ngôn đề cập nguyên lý bản chuyên môn vấn đề là pháp siêu lý1 (Paramatthadhamma) đưa ví dụ là nói đến người nào, theo Vô Tỷ Pháp gọi người không có thật, là những điều hội họp với là tâm, sở hữu, sắc pháp Như pháp nhóm này không có những vấn đề người, kiện, hay chỗ là điều chế định liên quan đến dính mắc đó Pháp Siêu Lý có bốn loại Tâm, Sở Hữu, Sắc Pháp, Níp Bàn 10 Tạng Vô Tỷ Pháp có tổng cộng 42.000 pháp uẩn chia làm gọi tắt là Saṅ, vi, tha, pu, ka, ya, pa (Đầu đề Vô Tỷ Pháp) kể là: Bộ Pháp Tụ (Dhammasaṅgani): những Pháp tập hợp theo tụ theo chùm gọi là chương, có tất cả bốn chương là: a) Chương phân loại tâm: trình bày phân chia tâm sở hữu v.v… b) Chương phân loại sắc pháp: trình bày phân chia sắc pháp v.v… c) Chương tốt yếu: trình bày pháp theo mẫu đề (đầu đề) pháp siêu lý (Paramatthadhamma) d) Chương trích yếu: trình bày phân chia phần pháp chánh yếu theo Đầu đề pháp siêu lý (paramatthadhamma) Bộ Phân Tích (Vibhaṅga): phân chia đầu đề Pháp Tụ Tất cả đầu đề tam có 22 nhóm và đầu đề nhị có 100 nhóm, chia làm 18 phân tích là Uẩn2 phân tích (phân chia Uẩn), Xứ phân tích (phân chia Xứ), Giới phân tích (phân chia Giới), Đế phân tích (phân chia Đế), Quyền phân tích (phân chia quyền), Duyên Khởi phân tích (phân chia theo Duyên Khởi), Niệm Xứ phân tích (phân chia theo Niệm Xứ), v.v… Bộ Nguyên Chất Ngữ (Dhātukathā): là những lời giải thích vấn đề uẩn, 12 xứ, 18 giới theo đầu đề với số lượng 105 câu và đầu đề từ Pháp Tụ với số Uẩn (khandha) nghĩa uẩn hợp Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn Thức uẩn Sắc uẩn Sắc Pháp Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn phần Sở Hữu Tâm Phần Thức uẩn Tâm Như uẩn Tâm+SH+Sắc Pháp 56 Ngoài đó, người phản đối không chấp nhận chuyện Đức Phật ngự lên nhập hạ cõi trời Đao Lợi mà nói nhiều nơi giải Điều viện cớ thứ tư nói rằng: tạng vơ tỷ pháp có thơng tin Yca kho bhagavatā jānatā passatā (Đức Thế tôn biết, thấy giảng vầy) từ Vuttañcetaṃ bhagavatā (điều đó Đức Thế Tôn thuyết vầy) ngôn từ giáo thọ sư kết tập Tam tạng không phải Phật ngơn Trong điều giải thích tạng Vô Tỷ Pháp là pháp bản mà Thánh đệ tử nghe từ Đức Phật giống Kinh và Luật Trong thời gian kết tập nói lời nói đó để trình bày khơng phải lời vị kết tập Tam tạng so với từ tạng Kinh Evaṃ me suttaṃ (Tôi nghe vầy) lời Luật Tena kho pana samayena bhagavā (Trong thời đó Đức Phật) Nếu bác bỏ Vô Tỷ Pháp với lời bắt đầu cần phải bác bỏ Kinh Luật ln Bởi tất cả Kinh Luật điều nghe từ Đức Phật giống Điều viện cớ thứ năm nói rằng: học phái A Tỳ Đàm mà có tên gọi nữa phái Vơ Tỷ Pháp chấp nhiều vào Vơ Tỷ Pháp thấy Tạng Vô Tỷ Pháp lời vị đệ tử là biên soạn ngài Kaccāyana, ngài Sāriputta và ngài Moggallāna không phải là Phật ngơn Trong điều giải thích ý kiến nói Đại Thừa Phái kể cả ý kiến người thời đại sau mà không thấy giải so với cách suy xét lời dạy 57 là tư kiến không đáng tin cậy nhiều ý kiến mâu thuẫn với Phật ngơn có Tam tạng dẫn chứng từ giải dĩ nhiên tin cậy cách suy xét lời dạy đó Có bớn điều giải nói quan trọng xếp sau: 1.Kinh (khế kinh) Tam tạng 2.Thuận theo Kinh (thuận theo khế kinh) tứ đại giáo pháp 3.Giáo thọ (ý kiến vị thầy) giải 4.Tư kiến (ý kiến mình) ý kiến người Người viết nghĩ phật tử ưa thích sử dụng ý kiến cá nhân người để định lời dạy giáo pháp Sự băng hoại chánh pháp hẳn sanh lên người hiểu lời dạy khơng giớng Sanh lên với tích góp trí tuệ người hiện tại giống với chuyện ba vị hoàng tử đó là: hoàng tử Kimbila, hoàng tử Bhaddiya hồng tử Anuruddha đến nói chụn với rằng: “Cơm sanh từ đâu” cả ba vị trả lời khơng giớng vầy hồng tử Kimbila nói “Cơm sanh từ vựa thóc”, hoàng tử Bhaddiya nói “Cơm sanh từ nồi”, cịn hoàng tử Anuruddha nói “Cơm sanh từ mâm vàng” Trả lời cả ba hồng tử chưa tận mắt thấy gạo hay lúa đâu, thấy cơm từ vựa thóc, thấy cơm từ nồi, thấy cơm từ mâm vàng có ý kiến phân tích khác Điều viện cớ thứ sáu nói rằng: trước Ngũ Uẩn Níp Bàn Đức Phật thuyết giảng ủy thác giáo pháp thấy sai đệ tử Dhammo ca vinayo ca (Pháp Luật) khơng có thuyết đến Vơ Tỷ Pháp 58 Trong vấn đề cho rằng thật Kinh Đại Níp Bàn mà Đức Phật thuyết giảng cho chư tỳ khưu chấp nhận rằng Pháp Luật bậc đạo sư thay ngài sau: "Yo vo, ānanda, mayā dhammo ca vinayo ca desito paññatto, so vo mamaccayena satthā" "Này Ananda, Pháp Luật, Ta giảng dạy trình bày, sau Ta diệt độ, Pháp Luật Ðạo Sư Ngươi".32 Nếu viện cớ nói pháp có nghĩa nói đến Kinh hẳn là không Pháp là lời nói bao qt khơng nói riêng Kinh Đức Phật muốn nói rõ đến Kinh thì nên giảng Suttanto (Kinh) thay Dhammo (Pháp) lại không giảng Mà pháp nghĩa là nói đến cả hai Kinh Vô Tỷ Pháp Như giải có giải thích vầy: “Taṃ sakalampi suttantapiṭakaṃ mayi parinibbute tumhākaṃ satthukiccaṃ sādhessati………,taṃ sakalampi abhidhammapiṭakaṃ mayi parinibbute tumhākaṃ satthukiccaṃ sādhessati” “Dù là hết cả tạng Kinh đó hẳn thực hiện vai trò Bậc Đạo Sư cho tất cả ta Níp Bàn rồi… Dù là hết cả tạng Vô Tỷ Pháp đó hẳn thực hiện vai trò Bậc Đạo Sư cho tất cả ta Níp Bàn … “33 Điều viện cớ thứ bảy nói ngơn ngữ tạng Vô Tỷ Pháp là văn phong ngôn ngữ hệ sau xếp theo thứ tự có tính chất chun mơn khơng phải ngơn 32 33 Trường kinh - Đại Bát Níp Bàn - Việt dịch: HT Thích Minh Châu Chú giải Trường Bộ Kinh 59 ngữ nói hội thoại theo cách ngơn ngữ nói Kinh Luật Trong câu giải thích ngơn ngữ Kinh Luật phần lớn giảng dạy tính chất trình bày pháp hay chế định điều học phải sử dụng ngơn ngữ nói hội thoại cịn Vơ Tỷ Pháp lời dạy lãnh vực chun mơn cách xếp bớ cục khơng phải ngơn ngữ nói mà văn phong đó xuất hiện vào những trường hợp giảng dạy khác Sự thật thì văn phong ngôn ngữ nói có Vô Tỷ Pháp giống đó là Phân Tích phần Niệm Xứ Phân Tích hết cả Nhân Chế Định là ngơn ngữ nói giớng Kinh Trong phương cách, ngôn ngữ chuyên môn theo kiểu Vô Tỷ Pháp cũng có Kinh Luật nhau, bằng cách nêu ví dụ so sánh sau đây: “Yo panāti yo yādiso yathāyutto yathājacco yathānāmo yathāgotto yathāsīlo yathāvihārī yathāgocaro thero vā navo vā majjhimo vā Eso vuccati ‘yo panā’ti” “Vị nào: vị có mới quan hệ vầy, có giai cấp vầy, có tên vầy, có họ vầy, có giới hạnh vầy, có trú xứ vầy, có nơi lại vầy, vị trưởng lão (trên 10 năm tỳ khưu), vị tu (dưới năm), vị trung niên (trên năm); vị gọi ‘vị nào’”34 Câu có tạng Luật Đại Phân Tích nên ý ngơn ngữ xếp theo cách chuyên môn giống ngôn ngữ sử dụng giải, giải thích chương chi tiết 34 Tạng Luật – Phân tích giới Tỳ Khưu - Điều Pārājika thứ nhất – Tụng phẩm che phủ - Việt dịch: TK Indacanda 60 Dù Trung Bộ Kinh tập ba cũng có đoạn cùng đặc tính là: ‘‘Katamā ca, bhikkhave, sammādiṭṭhi ariyā anāsavā lokuttarā maggaṅgā? Yā kho, bhikkhave, ariyacittassa anāsavacittassa ariyamaggasamaṅgino ariyamaggaṃ bhāvayato paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ dhammavicayasambojjhaṅgo sammādiṭṭhi maggaṅgaṃ ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammādiṭṭhi ariyā anāsavā lokuttarā maggaṅgā" "Và Tỷ-kheo, chánh kiến thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi? Phàm gì, Tỷ-kheo, thuộc trí tuệ, tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp giác chi, chánh kiến, đạo chi vị tu tập Thánh đạo, thành thục Thánh đạo, có vơ lậu tâm, có Thánh tâm Chánh kiến vậy, Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi".35 Như so sánh thuyết giảng đoạn trước với điều nói đến Tạng Vơ Tỷ Pháp sau: "Katamā tasmiṃ samaye sammādiṭṭhi hoti? Yā tasmiṃ samaye paññā pajānanā vicayo pavicayo dhammavicayo sallakkhaṇā upalakkhaṇā paccupalakkhaṇā paṇḍiccaṃ kosallaṃ nepuññaṃ vebhabyā cintā upaparikkhā bhūrī medhā pariṇāyikā vipassanā sampajaññaṃ patodo paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ paññāsatthaṃ paññāpāsādo paññāāloko paññāobhāso paññāpajjoto paññāratanaṃ amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi – ayaṃ tasmiṃ samaye sammādiṭṭhi hoti" "Chánh kiến có sao? Khi có tuệ sáng suốt, khôn khéo, nhận rõ, hiểu thấu, trạch pháp, lựa chọn, 35 Trung kinh - Tập - Đại Kinh Bốn Mươi - Việt dịch: HT Thích Minh Châu 61 nghiên cứu, hiểu biết, rõ đặc tánh, thấu vi tế, cách trí thức, cách hiểu rành, nghĩ ngợi, suy xét, gạn xét, quán xét, lương tri, tuệ ngọc, tuệ đèn, tuệ ánh sáng, tuệ gươm, tuệ vũ khí, tuệ đại địa, tuệ hoàng cung, tuệ kẻ dẫn đường, tuệ trừ tuyệt phiền não, vô si, tuệ quyền, chánh kiến Như gọi chánh kiến có ấy"36 Ngồi cũng có ví dụ từ Trung Bộ Kinh nêu lên sau: ‘‘Katamo ca, bhikkhave, sammāsaṅkappo ariyo anāsavo lokuttaro maggaṅgo? Yo kho, bhikkhave, ariyacittassa anāsavacittassa ariyamaggasamaṅgino ariyamaggaṃ bhāvayato takko vitakko saṅkappo appanā byappanā cetaso abhiniropanā vacīsaṅkhāro – ayaṃ, bhikkhave, sammāsaṅkappo ariyo anāsavo lokuttaro maggaṅgo" "Và Tỷ-kheo, nào là chánh tư duy, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi? Phàm Tỷ-kheo thuộc suy tư, tầm cầu, tư duy, ngữ hành hoàn toàn tâm chuyên tâm vị tu tập Thánh đạo, thành thục Thánh đạo, có vơ lậu tâm, có Thánh tâm; chánh tư vậy, Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi".37 Nên so sánh lời giảng đoạn kinh trước với lời thuyết tạng Vô Tỷ Pháp sau: "Katamo tasmiṃ samaye sammāsaṅkappo hoti? Yo tasmiṃ samaye takko vitakko saṅkappo appanā byappanā 36 Tạng Vô Tỷ Pháp - Bộ Pháp Tụ - Tâm Thiện Dục Giới - Việt dịch: HT Tịnh Sự Kinh Trung Bộ - Tập - Đại Kinh Bốn Mươi - Việt dịch: HT Thích Minh Châu 37 62 cetaso abhiniropanā sammāsaṅkappo – ayaṃ tasmiṃ samaye sammāsaṅkappo hoti" "Chánh tư có sao? Khi nào có tìm cảnh, nghĩ ngợi, cách đem tâm đến cảnh, cách đem tâm áp vào cảnh, cách đem tâm đến khắn khít cảnh, tư hay chánh tư Như gọi là chánh tư có ấy"38 Điều viện cớ thứ tám nói rằng: Việc học hỏi nghiên cứu Vô Tỷ Pháp hiện tại theo hướng học Diệu Pháp Lý Hợp mà vị đại trưởng lão thời sau biên soạn khơng có kết quả sách khơng phải Phật ngôn Bộ Diệu Pháp Lý Hợp biên soạn sau thời Đức Phật vào khoảng kỉ thứ 16 gom vào từ tạng Vô Tỷ Pháp thiếu niên học hỏi, nghiên cứu dễ dàng Bộ này là đường tắt giúp cho hiểu Vơ Tỷ Pháp nhanh chóng Việc nghiên cứu tạo nên lợi ích to lớn cho người nghiên cứu Khi nghiên cứu dễ dàng học phần tạng Vô Tỷ Pháp và hiểu ý nghĩa tạng Vô Tỷ Pháp cách chi tiết, sâu xa rõ ràng Như là tâm có 89 hay 121 tâm mà thường gặp tạng Vô Tỷ Pháp39 giống sau: Số trang Số trang Pháp Tụ phân tích Tâm bất thiện 12 105-24 364 Tâm quả bất thiện 156-60 370 Tâm quả thiện vô nhân 120-1 365-71 Tâm tố vô nhân 160-1 371 Tâm 38 39 Tạng Vô Tỷ Pháp - Bộ Pháp Tụ - Tâm Thiện Dục Giới - Việt dịch: HT Tịnh Sự Theo tạng Vô Tỷ Pháp Thái Lan 63 Tâm đại thiện Tâm đại quả Tâm đại tố Tâm thiện sắc giới Tâm quả sắc giới Tâm tố sắc giới Tâm thiện vô sắc giới Tâm quả vô sắc giới Tâm tố vô sắc giới Tâm thiện siêu 4/20 Tâm quả siêu 4/20 150 13-23 164 50-79 513-34 165 79-80 13-45 165-26 84-104 136-57 362 368 372 319-21 324 326 321 325 356 321-24 325-26 Vấn đề viện cớ thứ chín nói rằng: Vơ Tỷ Pháp cốt lõi nguyên chất những vấn đề, phân chia từ Kinh, mà Kinh liên quan đến người, địa điểm mà Đức Phật nhắc đến trước thuyết giảng Nhưng Vô Tỷ Pháp lại không nói đến những nhà trí thức (Bà La Mơn) khác Vì đưa quan điểm trùng cốt lõi Vô Tỷ Pháp phần kết hợp điều pháp Kinh cho hệ thớng cắt phần khơng liên quan Vì Vơ Tỷ Pháp phát sanh sau hệ thống cả bốn kinh Trong điều giải thích việc nói đến người và địa điểm Kinh đó là lời nhắc đến Ngài Ananda cần phải nói để khẳng định thông tin kinh mà có người và địa điểm làm chứng Như nào nữa có số lượng lớn bài kinh mà Ngài Ananda không nói đến người và địa điểm là Tăng Chi Bộ Kinh – pháp chi, pháp hai chi v.v… tạng Luật có phần lớn thơng tin khơng có nhắc đến người và địa điểm Việc viện cớ Vô Tỷ Pháp không có nói đến người và địa điểm hay nói Vơ Tỷ Pháp soạn sau thời Đức Phật đó khơng phải lý đáng 64 Điều viện cớ thứ mười nói rằng: Thời kì biên soạn Vơ Tỷ Pháp khơng có chứng rõ xác định Việc mà tạng Vơ Tỷ Pháp khơng có xuất hiện tạng Luật - Tiểu Phẩm trình bày cho thấy không đưa vào kết tập lần thứ hai Trong điều giải thích thông tin liên quan đến Vô Tỷ Pháp xuất hiện tạng Luật tạng Kinh nói những phần đầu Vô Tỷ Pháp có từ thời Đức Phật Ngoài đó Tiểu Phẩm – Kinh nêu rõ kì kết tập có hai kinh đó là Kinh Phạm Võng Kinh Sa Môn Quả mà chấp nhận có hai kinh xuất hiện Tạng kinh có hai kinh thật Ngài giáo thọ kết tập Pháp (Dhammasaṅgāhakacariya) trình bày hai bài kinh đó để ví dụ tóm tắt biết tính chất việc hỏi đáp kì kết tập là Như lời kết luận việc Ngài nói thế: Luật Tiểu Phẩm "Eteneva upāyena pañcapi nikāye pucchi Puṭṭho puṭṭho āyasmā ānando vissajjesi" "Bằng phương thức ấy, đại đức Mahākassapa hỏi năm kinh (nikāya) Mỗi hỏi, đại đức Ānanda trả lời".40 Một điều nữa thông tin gặp Tiểu Phẩm ghi chép việc kết tập lần thứ 500 vị A La Hán có trưởng lão Maha Kassapa làm hội chủ xếp tại hang 40 Tạng Luật - Tiểu Phẩm - Chương Liên Quan Năm Trăm Vị - Việt dịch: TK Indacanda 65 động Sattapanna thành Vương Xá và trở thành tiêu chuẩn những lần kết tập sau mà dựa theo lần kết tập Điều viện cớ thứ mười nói rằng: Một khía cạnh nữa là “kết tập kinh điển” nghĩa là “tụng nhau” những điều tụng phải những điều chư tăng học, thuộc lịng Trường hợp Vơ Tỷ Pháp khơng đưa vào kết tập lần thứ hai có thể khơng phải là điều mà chư tăng ghi nhớ những kiện Pháp hay Luật Có thể tiến cử nhóm Đại Trưởng Lão để soạn hay trùng tụng lại giải thích có Phật Ngơn hay khơng? Trong điều giải thích có chứng cách rõ ràng tạng Vô Tỷ Pháp xếp vào Tiểu Bộ Kinh và đưa vào kết tập thời kì kết tập lần thứ Điều viện dẫn này không lý Tất cả việc học hỏi học thuộc lịng Vơ Tỷ Pháp có từ thời Đức Phật mà lúc đầu nói đến Điều viện cớ thứ mười hai nói rằng: Ngồi cớt lõi phần nói đến nhiều là liên quan đến người tạo tác, phần nhóm Thượng Tọa Bộ cho Đức Phật thuyết bảy Vô Tỷ Pháp tuần lễ thứ bảy kể từ giác ngộ Bộ Aṭṭhasālini nêu rõ là Đức Phật giác ngộ Vô Tỷ Pháp gốc Bồ Đề dữ liệu mâu thuẫn với sử liệu Đại Sử và Đảo Sử rõ bậc Kathāvatthu cuối Vô Tỷ Pháp tác giả là ngài trưởng lão Moggāllīputtatissa kết tập thành Pataliputta vào khoảng thời gian 235 năm sau Phật Níp Bàn Trong điều giải thích rằng: Đức Phật giảng dạy Kathāvatthu cách tóm tắt có nhân ngữ mà phân chia là: 66 Thuần Chân Thể, Cơ Hội Chân Thể, Thời Gian Chân Thể, Bộ Phận Chân Thể.v.v… mà có số lượng 12 câu theo cuốn Đại Học Mahachulalongkorn Thêm vào đó là lời giải thích trưởng lão Moggāllīputtatissa mà có khoảng 508 câu Từ tất cả những câu viện cớ đưa vào nói nên ý việc phủ nhận Vô Tỷ Pháp không phải Phật Ngôn và Kinh điển sau thời Đức Phật đa phần là quan điểm người Phương Tây bắt đầu đến nghiên cứu Phật giáo khoảng 100 năm mà khơng phải cách nhìn tăng tín đồ Phật giáo Nguyên Thủy Thật người phương tây ưa thích nghiên cứu ngơn ngữ Pali thấy đó là ngôn ngữ cổ quan tâm giống ngơn ngữ Sankrit Nhưng lại khơng có dự định học hiểu nguyên tắc dẫn đến thực hành tu tiến cho khổ Một điều nữa Vơ Tỷ Pháp pháp sâu xa vi tế không có người thông thái hướng dẫn khó mà hiểu không hiểu Vô Tỷ Pháp cho đó không phải lời dạy Đức Phật Ngài giáo thọ sư Dhammananda viện chủ chùa Thamao nói “Bà Rhys Davids và nhóm dịch giả hội Pali text vào khoảng Phật lịch 2400 đến xứ Miến nhiều lần để tham hỏi vấn đề liên quan đến Vô Tỷ Pháp Tất cả là để hỗ trợ cho việc dịch thuật tạng Vô Tỷ Pháp người trả lời những vấn đề đó cho họ vị trưởng lão tiếng lừng lẫy thời đó là Ngài Ñaṇadhaja (Ledi Sayadaw) chùa LeDi tỉnh Moyoa và Ngài Visuddhācāra (Mahāvisuddhācāra Sayadaw) chùa Visuddhāram tỉnh Mandalay Chỉ riêng Ngài Đaṇadhaja biên soạn giải thích Paṭṭhāna (Vị Trí) theo cách tóm gọn tên Paṭṭhanuddesadīpanī để giúp cho người Phương tây nghiên 67 cứu Paṭṭhāna (Vị Trí) cách dễ dàng và Ngài trả lời vấn đề bà Mrs Rhys Davids liên quan đến Yamaka ngôn ngữ Pali tên là Song Đối tức hỏi – đáp Dù nữa người dân Miến biết bà Rhys Davids không phải Phật tử với hiểu biết ngôn ngữ Pali sâu sắc nên bà người dân Miến khen ngợi Palidevi (nữ hoàng Pali) Ngài giáo thọ sư Dhammananda hay nói “một vị tỳ khưu người Miến trú ngụ thành phố Luân Đôn thời gian dài tên Seṭṭhilābhivaṃsa mà người phương tây biết đến với tên là U Thitila đó nói với Ngài người phiên dịch hội Pāḷī phần lớn khơng phải Phật Tử” vì việc trình bày ý kiến người phương tây lời nói trung lập lĩnh vực chun mơn Nhưng ḿn phê bình Tam tạng phải người Phật tử chuẩn mực Lại nữa hội Pali text khan người dịch Vibhaṅga (Phân tích) mời Ngài Seṭṭhilābhivaṃsa đến để phiên dịch Chủ tịch hội Pali text lúc Bà I B Horner viết lời giới thiệu sách khen ngợi người dịch Có thể nói người phương tây phần lớn không phải là người thông thạo tảng pháp thật không phải là người Phật Tử là người quan tâm u chuộng ngơn ngữ việc viện dẫn ý kiến quan điển họ bác bỏ tồn Vơ Tỷ Pháp vớn dĩ Thượng Tọa Bộ Vì thế, đó vấn đề khơng tớt đẹp gì cho người Phật Tử Bởi vì người không tôn kính Pháp giớng khơng tơn kính bậc Đạo Sư là người thuyết pháp và không tơn kính chư tăng là người hành pháp Sau đó việc phê bình Vơ Tỷ Pháp khơng phải Phật Ngôn có thể xếp vào việc 68 không tôn kính Tam Bảo mà người Phật tử khơng nên làm Chương kết Tạng Vô Tỷ Pháp phiên bản hiện tại lời giải thích Ngài Sārīputta nghe Vơ Tỷ Pháp từ Đức Phật Chỉ có Kathāvatthu (Ngữ Tông) biên soạn từ Ngài Moggaliputtatissa soạn theo đầu đề mà Đức Phật tóm tắt vào khoảng Phật Lịch 235 Dù nói rằng, Vơ Tỷ Pháp lời dạy Ngài Sariputta xếp vào lời dạy theo Phật Ngơn Vì thế, chấp nhận Vô Tỷ Pháp Phật Ngôn Chương này viết lên cố (quyết) tâm đề cao tạng Vô Tỷ Pháp với quan điểm trì, bảo vệ Phật Ngơn Tam Tạng, đó là nhiệm vụ tứ chúng Phật giáo Nếu ta không gìn giữ, trì bảo vệ Phật giáo giống bị chặt cành, đốn thân cuối bị trốc gốc Cho dù Đức Phật nhận thấy trước tầm quan trọng việc bảo vệ Phật Ngôn, nên Ngài có giảng điều này Tăng Chi Bộ Kinh vầy: "Dveme, bhikkhave, tathāgataṃ abbhācikkhanti Katame dve? Yo ca bhāsitaṃ lapitaṃ tathāgatena abhāsitaṃ alapitaṃ tathāgatenāti dīpeti, yo ca abhāsitaṃ alapitaṃ tathāgatena bhāsitaṃ lapitaṃ tathāgatenāti dīpeti Ime kho, bhikkhave, dve tathāgataṃ abbhācikkhanti" "Này Tỷ-kheo, có hai hạng người xuyên tạc Như Lai Thế nào là hai? Người nêu rõ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rõ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có 69 thuyết Này Tỷ-kheo, có hai hạng người xuyên tạc Như Lai".41 "Dveme, bhikkhave, tathāgataṃ nābbhācikkhanti Katame dve? Yo ca abhāsitaṃ alapitaṃ tathāgatena abhāsitaṃ alapitaṃ tathāgatenāti dīpeti, yo ca bhāsitaṃ lapitaṃ tathāgatena bhāsitaṃ lapitaṃ tathāgatenāti dīpeti Ime kho, bhikkhave, dve tathāgataṃ nābbhācikkhanti" "Này Tỷ-kheo, có hai hạng người khơng xuyên tạc Như Lai Thế nào là hai? Người nêu rõ Như Lai khơng có nói, khơng có thuyết là Như Lai không có nói, không có thuyết, và người nêu rõ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai có nói, có thuyết Nầy Tỷ-kheo, có hai hạng người không xuyên tạc Như Lai".42 ‘‘Ye te, bhikkhave, bhikkhū adhammaṃ adhammoti dīpenti te, bhikkhave, bhikkhū bahujanahitāya paṭipannā bahujanasukhāya, bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ Bahuñca te, bhikkhave, bhikkhū puññaṃ pasavanti, te cimaṃ saddhammaṃ ṭhapenti" "Những Tỷ-kheo nào, Tỷ-kheo, nêu rõ phi pháp phi pháp, Tỷ-kheo ấy, Tỷ-kheo, sở hành vậy, đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa sớ, lợi ích cho đa sớ, đem lại hạnh phúc an lạc cho chư Thiên và loài Người Và nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tạo phước đức an trú diệu pháp này".43 41 Tạng Kinh - Tăng Chi Bộ Kinh - Pháp chi - Phẩm Người Ngu - Việt dịch: HT Thích Minh Châu 42 Tạng Kinh - Tăng Chi Bộ Kinh - Pháp chi - Phẩm Người Ngu -Việt dịch: HT Thích Minh Châu 43 Tạng Kinh - Tăng Chi Bộ Kinh - Pháp chi - Phẩm Thứ Mười Một - Phi Pháp - Việt dịch: HT Thích Minh Châu 70 ‘‘Ye te, bhikkhave, bhikkhū dhammaṃ dhammoti dīpenti te, bhikkhave, bhikkhū bahujanahitāya paṭipannā bahujanasukhāya, bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ Bahuñca te, bhikkhave, bhikkhū puññaṃ pasavanti, te cimaṃ saddhammaṃ ṭhapenti" "Những Tỷ-kheo nào, Tỷ-kheo, nêu rõ pháp pháp, Tỷ-kheo ấy, Tỷ-kheo, sở hành vậy, đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa sớ, lợi ích cho đa sớ, đem lại hạnh phúc an lạc cho chư Thiên và loài Người Và nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tạo phước đức an trú diệu pháp này".44 44 Tạng Kinh - Tăng Chi Bộ Kinh - Pháp chi - Phẩm Thứ Mười Một - Phi Pháp - Việt dịch: HT Thích Minh Châu

Ngày đăng: 10/07/2022, 19:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w