NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-6, CRP TRONG HUYẾT THANH BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Lê Thị Phương Anh – Hoàng Thị Thu Hương – Bùi Đức Phú- Đoàn Đức Hoằng – Đặng Thế Uyên – Trần Hoài Ân - Võ Thị Thùy Nga - Lê Thị Anh Tú – Tôn Thất Ngọc TÓM TẮT Interleukin-6 (IL-6) và CRP đóng vai trò then chốt đáp ứng viêm toàn thân và tổn hại tổ chức sau tuần hoàn ngoài thể, chúng có lẽ là hữu ích để dự báo trước những hậu quả xấu của sự giải phóng cytokin gây viêm sau tuần hoàn ngoài thể Tuy nhiên, nhiều ghi nhận cho rằng những mức IL-6, CRP sau phẫu thuật tim thường tăng cao và có sự thay đổi khá lớn giữa các bệnh nhân Mặc dù có một vài tác giả cho rằng có sự tương quan giữa sự gia tăng nồng độ IL-6, CRP với thời gian tuần hoàn ngoài thể với thời gian kẹp động mạch chủ (hoặc cả hai), và tương quan với các biến chứng sau phẫu thuật cầu nối mạch vành, thì các tác giả khác có ý kiến ngược lại, và chế giải thích chưa được hiểu rõ đầy đủ Vì vậy chúng khảo sát sự biến đổi nồng độ IL-6, CRP huyết bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ vành, tìm sự tương quan giữa chúng với quá trình phẫu thuật và các biến chứng sau phẫu thuật BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân bị bệnh động mạch vành có định phẫu thuật cầu nối mạch vành tại Trung Tâm Tim Mạch BVTW Huế, từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, gồm 40 bệnh nhân Sử dụng phương pháp nghiên cứu dọc Chúng loại khỏi nhóm nghiên cứu ở những bệnh nhân sau: Nhiễm trùng cấp mãn trước phẫu thuật, chết phẫu thuật 72 giờ sau phẫu thuật, phẫu thuật cấp cứu hội chứng vành cấp, suy thận, suy gan, điều trị Corticoid trước phẫu thuật, đã PTCNMV trước đó Mẫu máu được lấy để định lượng IL-6, CRP ở các thời điểm: Bắt đầu gây mê (T1), bắt đầu kẹp động mạch chủ (T2), bắt đầu nhả kẹp động mạch chủ (T3), kết thúc phẫu thuật (T4), sau phẫu thuật 24 giờ (T5), sau phẫu thuật 72 giờ (T6) IL-6 được định lượng máy Immulite 1000, theo phương pháp Hóa phát quang, với giới hạn đo từ đến 1000 pg/ml và CRP được đo máy Olympus AU 640 theo phương pháp đo độ đục, với giới hạn đo từ 0,2 đến 480mg/l [ 26], [31] KẾT QUA Nam chiếm 90% (36 bn), tuổi trung bình 58,57± 11( từ 31 đến 77 tuổi) Tiền sử bệnh tật: tăng huyết áp mạn 62,6%, đái tháo đường 20%, rối loạn lipid máu 72,5% Có 5% bệnh nhân đã can thiệp mạch vành trước đó Trước phẫu thuật, đau thắt ngực ổn định và không ổn định 90% và NYHA II & III 90%, rối loạn chức thận 12,5% Tổn thương động mạch vành: một nhánh 2,5%; nhánh: 42,5%; nhánh: 52,5%; nhánh: 2,5% Chít hẹp độ và là thường gặp Thời gian phẫu thuật trung bình: 284 ± 71 phút, thời gian kẹp động mạch chủ trung bình: 63± 20 phút, thời gian tuần hoàn ngoài thể trung bình 111± 44 phút, số cầu nối trung bình là 2,4 cầu Tỷ lệ tử vong là 5% (2 bn) suy đa tạng Các biến chứng chính sau phẫu thuật: Suy thận cấp: 11 bệnh nhân; Rung nhĩ : bệnh nhân; Chảy máu quá mức: bệnh nhân; Suy đa tạng: bệnh nhân; Nhồi máu tim: bệnh nhân; Có ít nhất biến chứng: 16 bệnh nhân (40%) Thời gian nằm hồi sức tăng cường trung bình: 6,95 ± 8,29 ngày; thời gian nằm viện trung bình: 16,75 ± 9,66 ngày Nồng độ IL-6 huyết tăng nhanh ở T2(1799,43 ± 3056,70 pg/ml), T3 (7383,44 ± 9720,70 pg/ml) và đạt đỉnh ở T4 (14878,75 ± 14413,24 pg/ml), giảm nhanh ở T5 (999,43 ± 852,06 pg/ml) và vẫn trì cao ở T6 (99,14 ± 69,17 pg/ml), có sự khác biệt với p 0,66: Tương quan rất chặt chẽ 0,33 0,05 > 0,05 > 0,05 Tuổi trung bình nhóm chứng 57,33 tuổi, nhóm nghiên cứu 58,57 tuổi, không có sự khác biệt giữa nhóm (p>0,05) Có 36 nam và nữ cả nhóm chứng và nhóm nghiên cứu ( p > 0,05) Tỷ lệ nam: nữ là ( p < 0,05) 3.1.2 Các yếu tố nguy và bệnh lý kèm theo trước phẫu thuật cầu nối ĐMV Bảng 3.2 Các yếu tố nguy bệnh lý kèm theo trước phẫu thuật Yếu tố nguy trước phẫu thuật n % NYHA độ II,III 36 90 Đau thắt ngực 36 90 Rối loạn Lipid máu 29 72,50 Tăng huyết áp 25 62,50 Đái tháo đường 20 Rối loạn chức thận 12,50 EF (≤ 45%) 10 Đã đặt stent BMI 23,72 ± 2,13 Đau thắt ngực, suy tim độ II, III (90%), tăng huyết áp (62%), rối loạn lipid (72,50%) là chiếm ưu thế Tiếp đến đái tháo đường và rối loạn chức thận 3.1.3 Kết quả chụp động mạch vành Bảng 3.3 Mức độ hẹp số nhánh động mạch vành bị hẹp Mức độ hẹp 1 Số nhánh hẹp 23 65 5 Tổng cọng có 101 nhánh động mạch vành bị hẹp 40 bệnh nhân nghiên cứu, đó hẹp mức độ và là chiếm nhiều nhất Bảng 3.4 Số động mạch vành hẹp Số ĐMV hẹp Bệnh nhân Tỷ lệ% 1 2,50 17 42,50 21 52,50 2,50 Tỷ lệ bệnh nhân bị hẹp nhánh ĐMV là cao nhất, chiếm 52,50% Tổng cọng cả nhóm có và nhánh ĐMV hẹp là 90% Bảng 3.5 Số bệnh nhân bắc cầu so với số bệnh nhân bị hẹp động mạch vành Số ĐM Bệnh nhân bi Bệnh nhân bắc Tỷ lệ bệnh hẹp hẹp ĐMV cầu nhân bắc cầu 1 100% 17 23 135% 21 16 76% 0% Số cầu nối thường được bắc là cầu, đó cầu nối được thực hiện nhiều nhất ( 135%), có bệnh nhân hẹp nhánh ĐMV bắc được cầu 3.2 QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT 3.2.1 Diễn biến quá trình phẫu thuật Bảng 3.6 Quá trình phẫu thuật cầu nối mạch vành Quá trình phẫu thuật X ± SD Thời gian phẫu thuật (phút) 284 ± 71 Thời gian kẹp ĐMC (phút) 63 ± 20 Thời gian chạy THNCT (phút) 111 ± 44 T4 14878,75 ± 14413,24 8,23 ± 8,17 T5 999,43 ± 852,06 115,06 ± 72,88 T6 99,14 ± 69,17 143,78 ± 80,90 p C polymorphism, Clinical chemistry 54:5, pp.1-10 10 Aouifi A (1999), Effect of cardiopulmonary bypass on serum procalcitonin and CRP concentrations, British Journal of Anaesthesia 83(4), pp.602-7 11 Azab S.R.E (2002), Dexamethasone decreases the proto anti-inflammatory cytokine ratio during cardiac surgery, British Journal of Anaesthesia 88 (4), pp 496-501 12 Bical O.M (2006), Comparison of the inflammatory response between miniaturized and standard CPB circuits in aortic valve surgery, European journal of cardio-thoracic surgery, 29, pp 699-702 13 Bittar M.N (2005), Interleukin G-174C polymorphism influences outcome following coronary revascularization surgery, The Heart surgery forum issue Vol 8, No 3, pp E140-E145 14 Delannoy B (2009), Effect of cardiopulmonary bypass on activated partial thromboplastin time waveform analysis, serum procalcitonin and C-reactive protein concentrations, Critical Care, Vol 13, No 6, pp.1-10 15 Deng M.C (1996), Impact of left ventricular dysfunction on cytokines, hemodynamics, and outcome in bypass grafting, Ann Thorac Surg, 62, pp.184190 16 Gaudino M (2002), Preoperative C-reactive protein level and outcome following coronary surgery, European Journal of Cardio-Thoracic Surgery; 22, pp 521-526 17 Gordon M (2007) Postoperative neurological complications of cardiovascular surgery, 5th International Congress of cardiology on the Internet, pp.1-8 18 Gueret G (2008), Acute renal dysfunction after cardiac surgery with cardiopulmonary bypass is associated with plasmatic IL-6 increase, Cytokine, Vol 45, issue 2, February, pp 92-98 19 Hirai S (2004), Prospective study of systemic inflammatory response syndrome after cardiac surgery as a effective indicator, Kyobu Geka;57(6); pp 455 - 458 20 Kulick D (2009), Coronary artery bypass graft surgery, Cardiothoracic surgeon, pp 1-9 21 Lehle K (2007), Endothelial cell dysfunction after coronary artery bypass grafting with extracorporeal circulation in patients with type diabetes mellitus, European Journal Cardiothoracic Surgery, 32, pp 611-616 22 Liakopoulos O.J (2007), Cardiopulmonary and systemic effects of methylprednisolone in patients undergoing cardiac surgery, Ann Thorac surg; 84, pp.110-119 23 Macrina F (2005), Procalcitonin is useful whereas CRP is not, to predict complications following coronary artery bypass surgery, Perfusion,Vol.20 No.3, pp 169-175 24 Martin J.F.V (2008), Postoperative cognitive dysfunction after cardiac surgery, Revista Brasileira de Chirurgia Cardivascular, Vol.23, No.2, pp.114 25 Mysliwska J (2006), Interleukin polymorphism corresponds to the number of severly stenosed coronary arteries, Eur.Cytokine Netw, Vol 17, No.3, pp.181-8 26 Olympus diagnostic system (2006), OSR general chemistry, Chemistry reagent guide, American, pp 2-35 27 Roche diagnostic (2005), CK-MB and TnT, Elecsys system 1010/2010, pp.1-8 28 Rosner M.H (2006), Acute kidney injury associated with cardiac surgery, Clinical Journal of the American Society of Nephrology 1, pp 19-32 29 Sablotzki A (2002), The systemic inflammatory response syndrome following cardiac surgery: different expression of proinflammatory cytokines and procalcitonin in patients with and without multiorgan dysfunction, Perfusion; 17, pp 103-109 30 Shinde S (2006), Systemic inflammatory changes after off-pump and onpump coronary artery bypass surgery, Journal of Thoracic Cardiovascular Surgery, 22, pp 10-14 31 Siemens (2008), Interleukin-6, Immulite 1000 systems, pp.1-6 32 Tannus H (2006), Circulating inflammatory mediators and organ dysfunction after cardiovascular surgery with cardiopulmonary bypass: a prospective observational study, Critical Care, 10:R46doi:10.1186/cc4857 33 Yan G (2002), Preditors of AF after CABG, Chinese medical journal, Vol 115, No.2, pp 232-234 TIẾNG PHÁP 32 Arvieux C.C (2005), Les complications neurologiques après circulation extracorporelle, Le praticien en anesthésie réanimation Masson, Paris, pp 192- 201 33 Cardon C (2000), Circulation extracorporelle, Encyclopédie Médico-chirurgie, pp 42-513 34 Daunizeau.A (2002), La proteine C reactive, Cahier de formation, No.27, pp.145-157 35 Laboratoire Pasteur CERBA (2000), C- Reactive Proteine, Guide des analyses spécialisées, pp 175- 176 36 Laboratoire Pasteur CERBA (2000), Interleukine-6 et son recepteur, Guide des analyses spécialisées, pp 334 - 335 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CRP C - Reactive Protein Protein phản ứng C CTM Công thức máu ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐMV Động mạch vành IL-6 Interleukin-6 NMCT Nhồi máu tim NYHA New York Heart Association Hội Tim mạch New York SIRS Systemic Inflammatory Response Hội chứng đáp ứng viêm Syndrome toàn thân PTCNMV Phẫu thuật cầu nối mạch vành THNCT Tuần hoàn ngoài thể ... các biến số quá trình phẫu thuật số biến chứng sau phẫu thuật động mạch vành BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Bệnh nhân bị bệnh động mạch vành. .. nghiên cứu, gồm 40 người 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dọc, thời gian ngắn 2.2.2 Các biến số nghiên cứu - Các chỉ điểm viêm: IL-6, CRP +Nồng. .. nhóm SIRS (19 bệnh nhân) và nhóm không SIRS (17 bệnh nhân) với nồng độ CRP thì không có sự khác biệt, dù nồng độ CRP rất tăng sau phẫu thuật ở tất cả các bệnh nhân và tăng