1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định của pháp luật quốc tế bảo vệ tầng ozone và thực thi tại việt nam

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Của Pháp Luật Quốc Tế Bảo Vệ Tầng Ozone Và Thực Thi Tại Việt Nam
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Môi Trường Quốc Tế
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 206,91 KB

Nội dung

Luật Môi Trường Quốc Tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ MÃ LỚP INL2024 LKD2 NHÓM 6 ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BẢO VỆ TẦNG OZONE VÀ THỰC THI TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 2 1 Mục đích nghiên cứu 4 2 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 3 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 4 4 Dự kiến kết cấu của bài 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TẦNG OZON.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG QUỐC TẾ MÃ LỚP: INL2024 LKD2 NHÓM ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BẢO VỆ TẦNG OZONE VÀ THỰC THI TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI-2022 -Luật Môi Trường Quốc Tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tầng Ozone tầng hình thành khí quyển, tia cực tím chạm phải phân tử oxy oxy nguyên tử kết hợp với phân tử oxy tạo thành ozone Như thi ozone họ hàng oxy Trong khí có tầng gọi tầng bình lưu, tầng có lớp giàu khí ozone Lượng ozone khơng khí thấp lên độ cao 25-30km hàm lượng ozone đậm đặc, tầng khí độ cao người gọi tầng ozone Tầng ozone có vai trị đặc biệt quan trọng trái đất, với môi trường sống với người Nhiệm vụ tầng ozone hấp thụ tia cực tím từ xạ mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sống môi -Luật Môi Trường Quốc Tế trường trái đất Tia cực tím tia có hại cho người, nhờ tầng ozone che chắn, người tránh việc mắc phải bệnh da ung thư, ngăn cản tác động xấu đến đa dạng sinh học bảo vệ cân sinh thái trái đất Các hợp chất có ozone có tính sát khuẩn khử trùng nên người sử dụng để khử trùng nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường dùng Clo Trong năm 1970, “lỗ thủng ozone” phát Nam Cực có nguy lan rộng Từ đó, Cơng ước Vienna bảo vệ tầng ozone đời năm 1985, văn pháp lý quan trọng mang tính chất tồn cầu bảo vệ tầng ozone Năm 1987, Nghị định thư Montreal đời, với mục đích nhằm loại trừ, kiểm sốt chất làm suy giảm tầng ozone CFC, Halon, CTC, HCFC, Methyl Bromide sử dụng sản xuất điều hồ, bình xịt, thiết bị làm lạnh, xốp cách nhiệt nhiều vật dụng khác Các chất làm cho tầng ozone bị suy giảm nghiêm trọng, tạo nên “lỗ thủng ozone”, khiến cho tia cực tím nguy hiểm dễ dàng xâm nhập Trái Đất Từ năm 1994, Đại hội đồng Liên Hợp quốc chọn ngày 16/9 hàng năm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone Trải qua 26 năm tham gia vào Công ước Vienna Nghị định thư Montreal, Việt Nam có nhiều bước đột phá việc chủ động xây dựng, hoàn thiện chế, sách liên quan, tạo hành lang pháp lý cho tồn xã hội tham gia vào cơng bảo vệ “lá chắn” hành tinh Tuy nhiên, tầng ozone tiếp tục ghi nhận mức suy giảm nghiêm trọng Các quy định nhà nước ta chưa thật đem lại hiệu bảo vệ can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố tầng ozone Bởi nguyên nhân nói trên, nhóm cho việc nghiên cứu đề tài “Quy định pháp luật Quốc tế bảo vệ tầng Ozone thực thi Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp người đọc nhìn nhận sâu sắc quy định quốc tế bảo vệ tầng ozone, đồng thời đề xuất thêm quy định áp dụng Việt Nam, qua đóng góp vào lý luận khoa học Luật môi trường quốc tế việc bảo vệ tầng Ozone -Luật Môi Trường Quốc Tế Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Quy định pháp luật Quốc tế bảo vệ tầng Ozone thực thi Việt Nam” đưa thông tin, kiến thức khái quát vị trí tầng ozone khí để ta có nhìn khái qt trình hình thành phân hủy tầng ozone Qua hình thành hệ thống hóa kiến thức quy định quốc tế tầng ozone thực tiễn thi hành, áp dụng Việt Nam Đồng thời với phân tích, tìm hiểu đề tài đề xuất vài kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ tầng ozone Việt Nam nói riêng giới nói chung 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhóm thực nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tầng ozone thông qua nghiên cứu Hiệp ước, Cơng ước, thỏa thuận khu vực, thỏa thuận tồn cầu,… khí hậu, bảo veek mơi trường khơng khí tầng ozone Qua đó, Nhóm xem xét việc áp dụng quy định quốc tê bảo vệ tầng ozone Việt Nam quy phạm pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ tầng ozone Tiếp theo, dựa sở trình nghiên cứu, nhóm đưa thuận lợi khó khăn việc áp dụng, thực thi quy phạm để bảo vệ tầng ozone Việt Nam từ đưa kiến nghị gải pháp thích hợp để khắc phục Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài “Pháp luật quốc tế bảo vệ tầng ozone thực tiễn thi hành” cho người đọc thấy cần thiết việc ban hành chế tài nhằm bảo vệ, xây dựng khắc phụ hậu tầng ozone gây tác động trực tiếp đến sống kinh tế, trị xã hội người sinh vật sinh sống bầu khí trái đất Từ quốc gia có ảnh hưởng xấu gây nguy hại tới tầng ozone cần có đền bù thỏa đáng, khắc phục phần trạng thái ổn định môi trường khơng khí chung tầng ozone hoạt động xung quanh Dự kiến kết cấu Chương I: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài pháp luật bảo vệ tầng Ozone Chương II: Một số vấn đề lý luận Ozone -Luật Môi Trường Quốc Tế Chương III: Một số quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tầng Ozone Chương IV: Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tầng Ozone CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT BẢO VỆ TẦNG OZONE Toàn Trái Đất - hành tinh xanh bao bọc lớp khí gọi tầng Ozone Lớp Ozone tựa giáp bảo hộ, bảo vệ trái đất trước tác nhân ảnh hưởng từ vũ trụ, mặt khác, tầng Ozone phần quan trọng hệ sinh thái tồn cầu, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sống hành tinh xanh Về tầng Ozone khái niệm Ozone hay tính chất, tác dụng, ảnh hưởng, vai trị,… nhân loại nghiên cứu đánh giá thơng qua nhiều q trình, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới 1.1 Các nghiên cứu giới Ozone vấn đề xuất nay, nghiên cứu Ozone dần quan tâm trở lại tác động từ đại dịch Covid-19 Các nghiên cứu Ozone giới xuất sớm, Ozone lần xác định chất khí khoa học riêng biệt nhà khoa học người Đức - Christian Friedrich Schönbein vào năm 1840 Tại thí nghiệm ơng sử dụng điện phân tia lửa điện ông nhận mùi giống với mùi sau có tia sét, ơng đặt tên cho chất “ Ozone” từ chữ Hy lạp” mùi Tuy nhiên Schưnbein khơng biết chất chất Từ nghiên cứu riêng mình, ơng lưu ý mùi hương Ozone phát điện phân nước bắt đầu Ông thực số thí nghiệm cách sử dụng loạt chất điện giải với chất dung dịch, cho tiếp xúc ozone với hoá chất khác sau sản xuất Những kết mà ơng tìm thấy mở đầu cho cho cơng nghệ mới, thời điểm ơng chưa có lời giải thích xác Ơng lưu ý mùi Ozone không tạo sử -Luật Môi Trường Quốc Tế dụng giải pháp hoá học “halogenua” Đáng ý, từ phát sơ cấp này, ông lưu ý mùi chất “ phải số chất khí thảnh thơi (liên kết với oxy) từ chất lỏng sức mạnh phân huỷ dòng điện Dù sớm phát Ozone cơng thức hóa học khơng xác định năm 1865 Jacques-Louis Soret thơng qua q trình nghiên cứu khoa học Schönbein xác nhận vào năm 1867 Cũng ơng người tìm nguyên lý tạo thành Ozone: Dòng điện trường mạnh tác động vào khơng khí khiến cho phân tử oxy bị phá vỡ liên kết thành hai nguyên tử O Ba nguyên tử O liên kết lại với để tạo thành O3, có nguyên tử có liên kết lỏng lẻo so với hai nguyên tử cịn lại Điều khiến cho Ozone có tính oxi hóa mạnh, đặc tính giúp cơng nghệ ozone phát triển ngày có nhiều ứng dụng hữu ích sống Trong phần lớn nửa sau kỷ XIX đến kỷ XX, Ozone nhà khoa học coi thành phần quan trọng môi trường sinh thái trái đất Cấu tạo đặc tính mối quan hệ tương quan Ozone từ nhà khoa học sử dụng biện pháp can thiệp phù hợp để bảo vệ tầng Ozone tự nhiên Hai nghiên cứu ứng dụng Ozone vào đời sống để từ sử dụng Ozone cách có hiệu hợp lí đời sống người Hiện nay, với hướng nghiên cứu thứ nhất, nhà khoa học tập trung vào mục tiêu nghiên cứu tác nhân gây thủng tầng Ozone tự nhiên, tượng suy thoái tầng Ozone ảnh hưởng đại dịch Covid-19 hai năm vừa qua tác động đến tầng Ozone tự nhiên Trái Đất Các nhà khoa học nghiên cứu theo hướng thứ hai giới tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng Ozone vào ngành công nghiệp lĩnh vực y tế 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu Ozone Việt Nam nhiều phong phú chia theo hai hướng chung giới nghiên cứu: cấu tạo đặc tính mối quan hệ tương quan Ozone từ nhà khoa học sử dụng biện pháp can thiệp phù hợp để bảo vệ tầng Ozone tự nhiên hai nghiên cứu -Luật Môi Trường Quốc Tế ứng dụng Ozone vào đời sống để từ sử dụng Ozone cách có hiệu hợp lí đời sống người Đối với hướng nghiên cứu thứ nhất, có cơng trình tiêu biểu như: “Nghiên Cứu Phân Bố Khí Ozone Trong Khí Quyển Tầng Thấp Với Độ Phân Giải Cao Trên Cơ Sở Phát Triển Và Ứng Dụng Phương Pháp Lidar Hấp Thụ Vi Sai”- TS Phạm Minh Tiến Nghiên cứu phát triển hệ thống Lidar hấp thụ vi sai thu bước sóng tử ngoại để đo đạc phân bố khí ozone thẳng đứng lớp khí tầng thấp bao quanh Trái Đất, phục vụ nghiên cứu khảo sát mơi trường khơng khí Nghiên cứu TS Phạm Minh Tiến đạt kết to lớn khoa học ứng dụng nghiên cứu động học Ozone khí quan trắc Ozone - thành phần khí có ảnh hưởng lớn đến nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu Đồng thời mở đóng góp tích cực việc xây dựng hệ Lidar Dial với nguồn phát hai hệ laser màu phản hồi phân bố; xây dựng hệ thu với telescope dùng gương cầu lõm đường kính lớn tới 40cm tự mài xi mạ hoàn toàn nước “Nghiên cứu biến động ozone tương quan với xạ mặt trời Việt Nam liệu quan trắc vệ tinh” - Phan Thị Thuỳ Dương, Phạm Thị Thanh Ngà, Đỗ Trung Trực; Bài nghiên cứu nhóm tác giả tập trung tìm hiểu biến động nồng độ Ozone tầng mặt có khơng khí trạm quan trắc vệ tinh Việt Nam Nghiên cứu mối tương quan mật thiết biến động tầng Ozone xạ mặt trời, thấy nồng độ Ozone có thay đổi theo ngày tuần, thay đổi theo tháng theo mùa Có thể thấy, nghiên cứu thực để mở rộng hiểu biết nhà khoa học Việt Nam tầng Ozone, mặt khác, nghiên cứu thực giúp có nhìn tổng quan tầng Ozone, từ đưa biện pháp bảo vệ thiết thực hơn, toàn diện để bảo vệ tốt tầng Ozone Tại Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng Ozone vào sống thực nhiều lĩnh vực như: Công nghiệp, Y tế, Nông - Lâm - Ngư nghiệp,… Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực kể tới vài nghiên cứu tiêu biểu: -Luật Môi Trường Quốc Tế “Nghiên Cứu Khả Năng Sử Dụng Ozone Trong Ương Ấu Trùng Tơm Sú”- Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ 2008 (2): 133-142, Nguyễn Lê Hoàng Yến; “Nghiên cứu xử lý nước thải y tế phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí” - Lê Hồng Việt, Nguyễn Lam Sơn, Huỳnh Lương Kiều Loan Nguyễn Võ Châu Ngân Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ; “Nghiên cứu trình xử lý nước thải chứa chất hữu khó phân hủy sinh học ozon (áp dụng cho nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính)”- Nguyễn Vũ Ngọc Mai- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, …cùng nhiều nghiên cứu khác Bài “Nghiên Cứu Khả Năng Sử Dụng Ozone Trong Ương Ấu Trùng Tôm Sú” để lợi ích to lớn việc sử dụng Ozone việc xử lý nước thay hóa chất, kháng sinh, hạn chế dịch bệnh, chất lượng nước cải thiện rõ rệt, ấu trùng tôm phát triển nhanh, đồng đều, nâng cao chất lượng giống Nghiên cứu mục đích trì lượng nước nhờ khả oxi hóa chất thải tơm thức ăn dư thừa bể ươm đồng thời hạn chế phát triển mầm bệnh Ngoài việc khử trùng nước, Ozone qua tìm hiểu tác giả cịn dùng để khử trùng khơng gian trại giúp hạn chế lây lan vi khuẩn gây bệnh khơng khí bề mặt bể ni Nhóm tác giả Lê Hoàng Việt, Nguyễn Lam Sơn, Huỳnh Lương Kiều Loan Nguyễn Võ Châu Ngân với “Nghiên cứu xử lý nước thải y tế phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí” in Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ Có thể thấy rằng, hoá chất khác ngày tăng giá, Ozone chiếm vị trí độc tơn nguồn chi phí rẻ, vật tư sử dụng đơn giản, chi phí vận hành thấp Song hành ưu điểm này, Ozone ưa chuộng phân rã tái tạo oxy tinh khiết, không để lại tồn dư độc hại nước sau q trình xử lý.Nước thải y tế có từ nguồn đây: Nước thải loại có nguồn gốc từ hoạt động lau rửa vết thương, lau chùi dụng cụ y tế, phẫu thuật, nước thải từ phòng xét nghiệm y khoa, bệnh phẩm bệnh nhân,… nước thải chứa nhiều vi trùng vi khuẩn tiềm ẩn nguy lớn gây lây nhiễm bệnh truyền nhiễm môi trường xung quanh Nước thải sinh hoạt từ nhà bếp, nhà ăn sở y tế, bệnh viện, cịn có nước thải từ nhà tắm từ hoạt động nấu ăn, tẩy rửa, vệ sinh, tắm giặt y bác sĩ, bệnh nhân, thân nhân,… đặc thù -Luật Môi Trường Quốc Tế bệnh viện thường có nhiều bệnh nhân mắc nhiều bệnh có khơng bệnh truyền nhiễm lây lan qua môi trường nước nước thải chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng nguy hiểm cho sức khỏe người nước thải xả thẳng môi trường mà chưa xử lý triệt để hệ thống xử lý nước thải y tế an toàn chuyên nghiệp Ozone biết đến phân tử bao gồm ba nguyên tử oxi với khả oxy hóa mạnh Ozone tiêu diệt hầu hết vi khuẩn, nấm mốc, bào tử, virus, vi sinh vật nước với tốc độ nhanh gấp 3000 lần so với Clo cách phá hủy lớp vỏ protein, gây tổn thương cấu trúc ADN (axit deoxyribonucleic) ARN (axit ribonucleic), từ vơ hiệu hóa tiêu diệt hoàn toàn Các tác giả Ozone tiêu diệt vi khuẩn Cryptosporidium, ký sinh trùng, nấm, nấm mốc vi khuẩn khác trì nồng độ ozone tồn dư nước 0.3ppm thời gian tiếp xúc phút Mỗi vi sinh nấm, loại nấm, ký sinh trùng yêu cầu lượng tồn dư & thời gian tiếp xúc khác Vi khuẩn phổ biến E.Coli phá hủy hoàn toàn 20 giây tiếp xúc ozone, loại trực khuẩn thường sử dụng ngưỡng 0.2ppm 30 giây, nhiên số loại nấm tảo yêu cầu nồng độ 100ppm thời gian tiếp xúc 10 phút Nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm có độ kiềm, độ màu hàm lượng chất hữu cơ, tổng chất rắn cao sử dụng nhiều loại hóa chất quy trình cơng nghệ Trong đó, độ màu thành phân khó xử lý Nên đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu trình xử lý nước thải chứa chất hữu khó phân hủy sinh học ozon (áp dụng cho nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính)” tác giả Nguyễn Vũ Ngọc Mai tập trung phân tích, theo dõi, nghiên cứu áp dụng q trình oxy hóa nâng cao sở ozone để xử lý độ màu COD khó phân hủy sinh học nước thải dệt nhuộm sau nhận thấy phương pháp hóa học, hóa lý truyền thống để xử lý nước thải dệt nhuộm trung hịa điều chỉnh pH, đơng keo tụ, hấp phụ, oxy hóa Tuy nhiên, độ màu số chất hữu khó phân hủy sinh học nước thải dệt nhuộm khó xử lý, gây màu tối cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng tới trình quang hợp loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan Nghiên cứu dựa sở khoa học để nghiên cứu q trình oxy hóa nâng cao ứng dụng công nghệ xử lý nước nước thải giới Việt Nam Các q trình oxy hóa nâng cao AOPs công nghệ cao phát triển khoảng -Luật Môi Trường Quốc Tế 20 năm trở lại AOPs q trình phân hủy oxy hóa dựa vào gốc tự hoạt động hydroxyl *OH tạo "in situ" trình xử lý Bên cạnh đó, nghiên cứu pháp luật bảo vệ tầng ozone Việt Nam chưa xuất nhiều, hầu hết nghiên cứu pháp luật bảo vệ Ozone phần nhỏ nằm nghiên cứu pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật bảo vệ khơng khí nói riêng Đồng thời, nghiên cứu chưa bao quát, khái quát hóa hết quy định hay vấn đề liên quan đến pháp luật bảo vệ tầng Ozone Việt Nam hay toàn giới, đa số đưa khái niệm chung Ozone tác động tầng Ozone tới đời sống người hệ sinh thái Trái Đất Vì thế, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu để đưa tời góc nhìn trực quan bao qt vấn đề pháp luật bảo vệ tầng Ozone CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ OZONE 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tầng ozone gì? Bầu khí bao quanh Trái đất chia làm nhiều tầng khác nhau: từ mặt đất lên đến độ cao 10 km tầng đối lưu từ 10 km trở lên đến 50 km tầng bình lưu , độ cao 50-85 km tầng trung lưu , tầng nhiệt nằm độ cao 85100km cuối tầng điện ly độ cao 800 Trong khoảng 90% lượng ozone khí tập trung tầng bình lưu Trong khí quyển, Ozone chiếm tỷ lệ khơng lớn lại có vai trị đặc biệt quan trọng q trình vật lý xảy lớp khí cao Ozone (O3) dạng Oxy, chất khí có màu lam nhạt, có mùi hắc đặc trưng suốt; nồng độ cao có màu xanh da trời, thể lỏng có màu lục thẫm…; nhiệt độ nóng chảy -1930 C, nhiệt độ sơi -111,90C Ozone chất hấp thụ mạnh tia tử ngoại, tia nhìn thấy tia hồng ngoại Ozone có khả hấp thụ cao bước sóng 254 nm (nanomet) tia tử ngoại, bước sóng 600 nm (nanomet) tia nhìn thấy bước sóng 900 nm tia hồng ngoại 10 -Luật Môi Trường Quốc Tế làm rõ việc huy động sử dụng tài khí hậu hỗ trợ nước phát triển ứng phó với BĐKH với mức độ cân hỗ trợ thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với BĐKH; làm rõ số điểm kỹ thuật thực chế thị trường phi thị trường thực trao đổi kết giảm phát thải khí nhà kính 197 quốc gia đồng thuận với Hiệp ước Khí hậu Glasgow để giữ cho mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt 1,5 độ C tồn tại, hoàn thiện phần chưa thống Thỏa thuận Paris Hiệp ước bao gồm nội dung quan trọng, kêu gọi cam kết “tăng tốc nỗ lực hướng tới giảm thiểu điện than loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hóa thạch có hiệu suất kém” Mục tiêu địi hỏi phải cắt giảm lớn lượng khí thải CO2 cách nhanh chóng bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 vào khoảng kỷ, giảm sâu phát thải khí nhà kính khác Đây xem bước ngoặt lớn lần nhiên liệu hóa thạch đề cập thỏa thuận Hội nghị thượng đỉnh khí hậu LHQ Để thực mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất 1,5 oC, quốc gia phải chung nhận định rằng, phát thải không xảy ngành công nghiệp nặng Rất nhiều lĩnh vực tạo lượng khí phát thải đáng kể vào ô nhiễm Nhận thức điều này, nhiều quốc gia doanh nghiệp cam kết thực cắt giảm khí thải nhiều lĩnh vực khác Hiệp ước yêu cầu quốc gia vào cuối năm 2022 phải "xem xét lại củng cố" mục tiêu cắt giảm khí thải năm 2030, “có tính đến hoàn cảnh quốc gia khác nhau", để thực mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu mức "dưới độ C" 1,5 độ C theo Hiệp định Paris Hiệp ước nhấn mạnh cần thiết phải huy động tài trợ khí hậu từ nguồn để đạt mức cần thiết nhằm thực hóa mục tiêu Hiệp định Paris, bao gồm việc tăng đáng kể hỗ trợ cho nước phát triển, vượt 100 tỷ USD năm; đồng thời thúc giục nước phát triển khẩn trương hoàn thành mục tiêu 100 tỷ USD cam kết mục tiêu đến năm 2025, nhấn mạnh tầm quan trọng tính minh bạch việc thực cam kết nước 3.7.4 Cam kết nước thành viên 37 -Luật Môi Trường Quốc Tế Nhiều kinh tế lớn đưa cam kết tài Mỹ Nhật Bản tun bố đóng góp 10 tỷ USD năm tới, Ý cam kết đóng góp 1,4 tỷ USD năm… Hơn 450 ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư cơng ty tài (quản lý vốn tới 130.000 tỷ USD) cam kết sử dụng quỹ họ để đạt mục tiêu phát thải ròng “0” vào năm 2050 Các cam kết mạnh mẽ ý kiến đóng góp có trách nhiệm Việt Nam Hội nghị cộng đồng quốc tế đánh giá cao, mở nhiều hội hợp tác tăng trưởng phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hồn, thích ứng với BĐKH Các đối tác phát triển nước thể mong muốn cam kết hợp tác với Việt Nam để triển khai thực cam kết sau Hội nghị Việc cam kết đưa phát thải ròng “0” tham gia cam kết giảm phát thải mê- tan gửi tín hiệu mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế, khai thông hội tận dụng dịch chuyển nguồn tài tồn cầu cho phát triển phát thải vào Việt Nam CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TẦNG OZONE 4.1 Các điều ước quốc tế, hiệp ước quốc tế bảo vệ tầng Ozone mà Việt Nam tham gia Quyết tâm chung tay cộng đồng quốc tế hành động để bảo vệ tầng ozone, Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Vienna bảo vệ tầng ozone ngày 26/4/1994 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone từ 26/1/1994 Từ đến nay, Việt Nam đánh giá nước thực đầy đủ cam kết quốc tế khuôn khổ Đặc biệt không sản xuất chất làm suy giảm tầng ozone có nhập chất ODS để phục vụ nhu cầu sản xuất, dịch vụ, chủ yếu lĩnh vực điện lạnh, điều hịa khơng khí 4.1.1 Cơng ước Vienna 38 -Luật Mơi Trường Quốc Tế Một số quyền nghĩa vụ quốc gia, nêu Công ước Vienna mà Việt Nam với tư cách thành viên phải thực hiện: Thứ nhất, Việt Nam cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe người mơi trường chống lại ảnh hưởng có hại phát sinh dễ phát sinh từ hoạt động người Các biện pháp nhấn mạnh ngăn ngừa để kiểm soát hạn chế việc sử dụng số hóa chất hay chất khí làm suy giảm tầng ozone (các chất có chứa Cacbon, chất Nitrogen, chất Clorin, Hydrogen ) Thứ hai, Việt Nam, tham gia Công ước phải đảm nhiệm hợp tác vói quốc gia khác thực nghiên cứu khoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tầng ozone, biến đổi tầng ozone, chất làm ảnh hưởng đến tầng ozone chất thay cần hợp tác lĩnh vực pháp lý, khoa học kĩ thuật nhằm hạn chế sử dụng số chất khí định, phải tiến hành báo cáo việc sản xuất, nhập hay xuất chất làm suy giảm tầng ozone cho Ban thư kí 4.1.2 Nghị định thư Montreal Nhằm thực Cơng ước cách có hiệu hơn, năm sau đó, Nghị định thư Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ozone ban hành Nghị định thư điều chỉnh bổ sung nhiều lần, họp lần thứ hai bên London (27-29/6/1990), họp lần thứ tư bên Copenhagen (2325/11/1992), họp lần thứ bảy bên Vienna (5-7/12/1995), họp lần thứ chín bên Montreal (1997) điều chỉnh tiếp họp lần thứ mười bên Bắc Kinh (1999) Nghị định thư đề nhiều điều khoản nhằm xác định biện pháp cần thiết để bên tham gia hạn chế kiểm soát việc sản xuất, tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ôzôn (ODS): Thứ nhất, Việt Nam không nhập hay xuất chất bị hạn chế khỏi quốc gia không tham gia công ước Thứ hai, hàng năm, Việt Nam cần cung cấp số liệu thống kê cho Ban thư kí việc làm giảm chất nguy hại nước việc xuất hay nhập chất bị kiểm soát Thứ ba, Việt Nam phải hợp tác với bên, đặc biệt theo nhu cầu nước phát triển nhằm tăng cường nghiên cứu, phát triển, trao đổi thông tin làm tăng thêm nhận thức công chúng việc bảo vệ tầng ozone 39 -Luật Môi Trường Quốc Tế 4.2 Thực trạng thực thi quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tầng ozone Việt Nam Nhằm thực cam kết Nghị định thư Montreal, nước ta lập Ban Chỉ đạo Quốc gia thực Nghị định thư Montreal, đồng thời ban hành nhiều văn đạo, điều hành nhằm loại trừ dần chất làm suy giảm tầng ozone Cụ thể: Việt Nam loại trừ hoàn toàn tiêu thụ chất CFC, Halon CTC từ ngày 1/1/2010; loại trừ hoàn toàn tiêu thụ HCFC-141b nguyên chất sử dụng sản xuất xốp cấm sử dụng Methyl Bromide cho ứng dụng ngồi mục đích kiểm dịch hàng xuất từ 1/1/2015 Dự án Kế hoạch quản lý loại trừ chất HCFC giai đoạn II (2018-2023) Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai nhằm loại trừ 35% mức tiêu thụ sở chất HCFC thông qua hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ, triển khai hoạt động phối hợp nhằm tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước quản lý, loại trừ chất HCFC, nâng cao nhận thức ngành, người dân bên liên quan loại trừ chất HCFC Việt Nam Ngày 4/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị số 64/NQ-CP thức phê duyệt Bản sửa đổi, bổ sung Kigali thuộc Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone Việc phê duyệt Bản sửa đổi, bổ sung Kigali thể trách nhiệm Việt Nam thành viên tham gia Nghị định thư Montreal, tích cực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sẵn sàng tăng cường hợp tác với nước, cộng đồng quốc tế việc kiểm soát loại trừ chất HFC Thực tế cho thấy đời Bản sửa đổi, bổ sung Kigali thuộc Nghị định thư Montreal với lộ trình loại trừ dần chất hydrofluorocarbon (HFC) mang lại nhiều lợi ích khí hậu Mặc dù HFC không phá hủy tầng ozone sử dụng, môi chất lạnh sản sinh khí nhà kính làm nhiệt độ (gây hại cho tầng ozone) Vì thế, việc giảm sử dụng chất HFC tránh gia tăng 0,4 độ C nhiệt độ toàn cầu vào cuối kỷ 21 Việc triển khai thực Bản sửa đổi, bổ sung Kigali loại trừ chất HFC Việt Nam giúp loại trừ hàng triệu CO2 tương đương, góp phần cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công Thương ban hành Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BCT-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2011 quy định việc quản lý nhập khẩu, xuất tạm nhập-tái xuất chất làm suy giảm tầng ozone 40 -Luật Môi Trường Quốc Tế theo quy định Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone cụ thể chất hydrochlorofluorocarbon (gọi tắt chất HCFC) Polyol trộn sẵn HCFC- 141b (HCFC-141b Pre-blended polyol) Bộ Tài nguyên Mơi trường có Văn số 2139/ BTNMT-BĐKH ngày 03 tháng năm 2017 gửi Bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực biện pháp giảm cầu polyol trộn sẵn HCFC- 14 Bộ Tài nguyên Môi trường không xác nhận khối lượng đăng ký nhập chất làm suy giảm tầng ô-dôn cho doanh nghiệp mà hàng năm, chất thông báo hạn ngạch xuất khẩu, nhập cho Bộ Công Thương để xem xét, định cấp phép nhập xuất chất theo hạn ngạch quy định Nghị định thư Montreal Ngoài ra, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan, tổ chức, bên có liên quan tổ chức hội thảo quốc gia, hội thảo huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tầng ozone hướng dẫn kỹ chuyên môn cho nhà quản lý, kỹ thuật viên doanh nghiệp việc loại trừ chất ODS Việc phổ biến, tuyên truyền rộng rãi thông tin vấn đề bảo vệ tầng ozone, loại trừ chất ODS theo Nghị định thư Montreal trọng, đẩy mạnh thông qua phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, chương trình truyền hình, phát thanh…) Nhiều ấn phẩm, chương trình video, tài liệu thông tin tuyên truyền thực Nghị định thư Montreal, bảo vệ tầng ozone in, phát hành rộng rãi Một số thi vẽ tranh tìm hiểu tầng ozone dành cho học sinh phổ thông tổ chức Việt Nam tăng cường hợp tác bảo vệ tầng ozone với nước, tổ chức quốc tế có liên quan cử đại diện, đồn đại biểu tham dự, đóng góp ý kiến Hội nghị, Khóa họp, Cuộc họp đàm phán bảo vệ tầng ozone khuôn khổ Nghị định thư Montreal Với nỗ lực đó, Việt Nam Quỹ Đa phương thi hành Nghị định thư Montreal hỗ trợ tài để loại trừ chất làm suy giảm tầng ozone 4.3 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tầng Ozone 4.3.1 Quy định Hiến pháp: 41 -Luật Môi Trường Quốc Tế Hiến pháp 2013 ban hành có nhiều nội dung liên quan đến bảo vệ mơi trường nói chung quy định Điều 43, 50 63, cụ thể sau: Điều 43 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường.” Việc quy định điều 43 (chương II quy định quyền nghĩa vụ công dân) khẳng định quyền sống môi trường lành nghĩa vụ bảo vệ môi trường người Khi Nhà nước ghi nhận quyền sống mơi trường lành người có nghĩa Nhà nước ghi nhận trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Đồng thời, nghĩa vụ bảo vệ môi trường nghĩa vụ người, không phân biệt tôn giáo, quốc tịch,… Điều 50, Hiến pháp 2013 có quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” Qua đó, khẳng định thơng qua hoạt động bảo vệ mơi trường xây dựng kinh tế, xã hội đất nước đảm bảo việc xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội với mục tiêu phát triển bền vững khơng thể tách rời với bảo vệ môi trường Đặc biệt Điều 63, Hiến pháp 2013 quy định: “1 Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.” Quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên mục tiêu quan trọng sách bảo vệ môi trường Việc khai thác, quản lý, sử dụng phải có giá trị hiệu đồng thời cần đảm bảo bền vững tất nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.3.2 Quy định Luật bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, bước tiến mạnh mẽ công tác quản lý bảo vệ tầng ozone việc luật hóa quy định bảo vệ tầng ozone nêu Điều 92 Luật 42 -Luật Môi Trường Quốc Tế bảo vệ môi trường năm 2020 quy định chi tiết văn hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Cụ thể: Điều 92 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020 quy định bảo vệ tầng ozone: Bảo vệ tầng ozone hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm ngăn ngừa suy giảm tầng ozone, hạn chế tác động có hại xạ cực tím từ Mặt Trời Nội dung bảo vệ tầng ozone bao gồm: Quản lý hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ loại trừ chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt khuôn khổ điều ước quốc tế bảo vệ tầng ozone mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thực việc thu gom, tái chế, tái sử dụng tiêu hủy chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm soát thuộc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bảo vệ tầng ozone thiết bị có chất khơng cịn sử dụng Phát triển ứng dụng công nghệ, thiết bị sử dụng chất không làm suy giảm tầng ozone, chất thân thiện khí hậu Theo quy định trọng Luật Bảo vệ mơi trường sửa đổi năm 2020, Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm sau đây: Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia quản lý, loại trừ chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt theo điều ước quốc tế bảo vệ tầng ozone mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Ban hành danh mục hướng dẫn sử dụng chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt phù hợp với lộ trình thực điều ước quốc tế bảo vệ tầng ozone mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, kiểm soát, giảm thiểu sử dụng loại trừ chất thuộc danh mục quy định pháp luật bảo vệ môi trường; tổ chức thực Kế hoạch quốc gia quản lý, loại trừ chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo thẩm quyền quản lý thực kiểm soát hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ chất thuộc danh mục quy định pháp luật bảo vệ môi trường Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành quy định quản lý, sách hỗ trợ chuyển đổi cơng nghệ loại trừ, giảm 43 -Luật Môi Trường Quốc Tế thiểu sử dụng chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt Cơ sở sản xuất thiết bị, sản phẩm có chứa sử dụng chất gây ảnh hưởng đến tầng ozone phải xây dựng lộ trình phù hợp để thay thế, loại bỏ chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm sốt thuộc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bảo vệ tầng ozone Cơ sở sử dụng thiết bị, sản phẩm có chứa sử dụng chất gây ảnh hưởng đến tầng ozone phải thực quy định thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng tiêu hủy theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng chất độc hại, ảnh hưởng đến khơng khí, gây nhiễm khơng khí gây tổn hại, có nguy gây tổn hại đến việc bảo vệ tầng ozone phải thực việc chuyển đổi công nghệ bảo vệ tầng ozone để hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo quy định Luật Bảo vệ môi trường pháp luật chuyển giao cơng nghệ 4.4 Thuận lợi khó khăn thực tiễn thực thi quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tầng ozone 4.4.1 Thuận lợi Quy định ứng phó với biến đổi khí hậu Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 có nhiều điểm giúp cho việc thực thi pháp luật trở nên thuận lợi Cụ thể, Luật năm 2020 bổ sung nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ tầng ozone, quy định chi tiết hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tổ chức phát triển thị trường cacbon nước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ozone Đây pháp lý quan trọng để thực biện pháp nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đặt đóng góp quốc gia tự định Việt Nam Ngoài ra, ngày 10/01/2022, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bảo vệ tầng ozone Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường, bao gồm Điều 91 giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, Điều 92 bảo vệ tầng ozone, Điều 139 tổ chức phát triển thị trường cacbon Áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ phát thải hấp thụ khí nhà kính; 44 -Luật Mơi Trường Quốc Tế tham gia phát triển thị trường các-bon nước; sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, tiêu thụ xử lý chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính kiểm soát theo Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozone Theo đó, nghị định phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính quy định đối tượng thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Từ thấy được, hệ thống pháp luật đối phó với biến đổi khí hậu Việt Nam đáp ứng yêu cầu cần thiết tạo nhiều thuận lợi để sử dụng nhằm phục vụ cho việc bảo vệ tầng ozone cách hiệu 4.4.2 Khó khăn Có thể nhận thấy rằng, Việt Nam hình thành khung pháp lý chặt chẽ với quy định nhằm đảm bảo bảo vệ phát triển cách bền vững môi trường không khí nói chung, bảo vệ tầng ozone nói riêng Trong năm gần đây, sách chế bảo vệ tầng ozone bước hình thành cải thiện cách có hệ thống Công tác bảo vệ tầng ozone thay đổi cải thiện cách tích cực, kết q cho thấy nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ người Bên cạnh đó, đời pháp luật bảo vệ tầng ozone song song với đời văn pháp luật có liên quan khác pháp luật bảo vệ khơng khí góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Tuy nhiên, khung pháp lý hành bảo vệ tầng ozone Việt Nam bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật phức tạp, nhiều tầng nấc ban hành nhiều quan có thẩm quyền khác Mặc dù hệ thống pháp luật khơng khí liên tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện suốt thập kỷ qua, rõ ràng chưa thực vào sống Thực tế cho thấy, trước sức ép trình cơng nghiệp hóa đại hóa, bảo vệ bầu khơng khí tầng ozone lại khơng khai thác sử dụng phát triển theo hướng tổng hợp bền vững, bảo vệ tầng ozone lại không lưu ý cân nhắc phát triển kinh tế xã hội Trên thực tế, việc xả khói từ khu cơng nghiệp, khí từ nhà máy, tùy tiện mức ngày gia tăng dẫn đến tình trạng nhiễm, phá hủy mức báo động Mặc dù hệ thống pháp luật bảo vệ khơng khí, bảo vệ tầng ozon e 45 -Luật Môi Trường Quốc Tế hành liên tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện tầng ozone chưa bảo vệ cách hiệu Nhất chưa tạo hành lang pháp lý đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế đôi với nghĩa vụ bảo vệ môi trường Một nguyên nhân dẫn đến hiệu thiếu vắng hệ thống pháp luật thống bền vững Việt Nam: mâu thuẫn bất cập chồng chéo văn luật văn luật tồn Những chồng chéo xung đột mâu thuẫn văn QPPL gây nhiều khó khăn cho quan thi hành pháp luật trình thực thi áp dụng văn Trên thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cịn phức tạp, nhiều tầng nấc với nhiều loại văn khác nhau, ban hành nhiều quan nhà nước khác Việc ban hành nhiều loại văn QPPL các chủ thể khác nguyên nhân làm cho văn pháp luật thường xuyên bị mâu thuẫn, chồng chéo Việc ban hành nhiều loại văn đóng góp vào tình trạng văn quy định chi tiết luật, pháp lệnh chậm ban hành; luật pháp lệnh chậm thi hành, vơ hiệu hố điều dễ hiểu Ngồi ra, việc thiếu văn hướng dẫn thi hành cấp Trung ương vấn đề gây nhiều khó khăn q trình áp dụng thực thi văn QPPL Trung ương địa phương Trên thực tế, nhiều cán địa phương gặp khơng khó khăn lúng túng phải vấn đề phát sinh mà chưa có văn quy định hướng dẫn cụ thể vấn để Trong năm vừa qua, thảm họa môi trường cho thấy tính nghiêm trọng khơng thể báo trước, tiềm ẩn thiệt hại ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe tải sản người Tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ bầu khơng khí nói riêng diễn biến theo xu hướng phức tạp ngày đa dạng Hơn nữa, nhiều vụ việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hậu khơng thể nhìn thấy mà phải qua trình kéo dài hàng tháng, hàng năm, chí hàng chục năm bùng phát thành dịch bệnh Thế nhưng, biện pháp chế tài xử phạt (hành chính) theo quy định pháp luật hành nhẹ, giải pháp mang tính tạm thời có tính chất cảnh cáo 4.5 Đề xuất giải pháp 4.5.1 Tại Việt Nam 46 -Luật Môi Trường Quốc Tế Hạn chế việc sử dụng sản xuất CFC chất hóa học gây suy giảm tầng ozone như: tetraclorit cacbon, hợp chất brom (halon),methylchloroform cụ thể là: - Khuyến khích hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử - dụng lượng như: lượng mặt trời, lượng gió, sóng biển… Xử lý nhiễm cục khu công nghiệp, nhà máy, công đoạn - sản xuất riêng biệt để giảm thiểu loại bụi khí độc hại vào bầu khí Áp dụng sách thuế rác thải chất ô nhiễm Xây dựng nhà máy xử lý khí thải công nghiệp sinh hoạt Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi việc bảo vệ môi trường cho người, làm cho họ - hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ozon bảo vệ sống họ Trong giai đoạn từ đến 2010 để loại trừ hoàn toàn tiêu thụ chất CFC Halon , Nghiên cứu thay chất làm lạnh CFC chất làm lạnh khác ảnh hưởng đến môi trường : hướng tới sử dụng R-134a ( ga lạnh an toàn ) - sử dụng hầu hết loại tủ lạnh điều hòa khơng khí tơ đời Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu phục vụ cho giao thơng vận tải gây ảnh hưởng - đến môi trường sử dụng nguồn nhiên liệu mặt trời… Cung cấp đánh giá chất lượng môi trường quốc gia, địa phương để - kịp thời đưa biện pháp xử lý môi trường Đối với nhà máy sản xuất cần phải xử lý chất thải trước đưa mơi - trường Dùng sách thuế chất thải ô nhiễm nhà máy công nghiệp Cảnh báo kịp thời nhiễm mơi trường, suy thối môi trường Ngăn chặn kịp thời xử lý cháy rừng, phá rừng bừa bãi, phát động phong trào - trồng gây rừng Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động hỗ trợ để doanh nghiệp vừa nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng có - hại tới suy giảm tầng Ozone Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu, tiêu thụ chất ODS, điều chỉnh sách - thuế hạn ngạch để hạn chế tối đa việc nhập chất ODS Khuyến khích đầu tư, nghiên cứu phát triển vật liệu thay vật liệu gây - nguy hại tới tầng Ozone Hợp tác toàn diện với quốc gia khu vực quốc tế để nhận chuyển giao công nghệ cao với giá ưu đãi bồi hoàn trực tiếp tiền để giải hậu môi trường sức khỏe y tế cộng đồng 47 -Luật Môi Trường Quốc Tế 4.5.2 Đối với giới Năm 1985 Công ước Viên Nghị định thư Montreal bắt đầu có hiệu lực nhằm mục đích bước ngăn chặn việc sử dụng loại hóa chất phá hủy tầng ozon, đánh dấu đời Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone Hiện việc triển khai Nghị định thư Montreal góp phần đáng kể làm giảm 1,5 triệu hóa chất hàng năm mà phá hủy tầng ozon Theo qui định Nghị định chất suy giảm tầng ozon ,với nước phát triển phải loại trừ hoàn toàn sản xuất sử dụng chất CFC Và Halon vào năm 1996 chất HCFC vào năm 2020 Đối với nước phát triển nước ta ưu đãi sử dụng chất CFC Halon đến năm 2010 chất HCFC vào năm 2040 Với mức tiêu thụ 0,004 kg /đầu người/năm,Việt Nam coi nước có lượng tiêu thụ CFC thấp gần 300 lần so với nhóm nước mà nghị định thư quy định Nghiên cứu loại bỏ gốc tự Clo, NOx khỏi chu kỳ cách tạo nên nguồn chứa khác axit clohydric clo nitrat (ClONO2) Hạn chế tác nhân phá hủy ozone 48 -Luật Môi Trường Quốc Tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An Bình, Hội nghị COP26 bế mạc với thỏa thuận lịch sử, báo Điện tử Chính phủ, số ngày 14/11/2021 Hồng Thị Hường, Pháp luật chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội - 2010 Minh Anh, COP26: 200 quốc gia đồng thuận với Hiệp ước Khí hậu Glasgow,Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số thứ Năm, ngày 18/11/2021 COP26: Thành công thỏa thuận khí hậu tồn cầu điều nuối tiếc chưa thể thực được, Báo điện tử VTV News, số thứ Tư, ngày 17/11/2021 Công ước khung Liên Hợp Quốc năm 1992 Biến đổi khí hậu Cơng ước Viên năm 1985 Bảo vệ tầng ô-zôn Nghị định thư Montreal Bản sửa đổi, bổ sung, Bộ Tài nguyên Môi trường, số ngày 01/07/2019 Nguyễn Thị Thu Huyền (2005) Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, Đại học Quốc gia Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường 10 Wikipedia-Ozon 11 maytaokhiozone.com -Ứng dụng Ozone vào đời sống người / 12 tang-ozon.blogspot.com/p/bai-tieu-luan-ozon-va-van-e-thung-tang.html 13 tuoitre.vn/lo-thung-tang-ozone-nam-cuc-dan-lanh-o-bac-cuc-lon-ky-luc 14 Hoàng Thị Hường, Pháp luật chống biến đổi khí hậu vấn đề thực thi 15 Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội - 2010 16 Hiến pháp năm 2013 17 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi 2020 18 Mai Hải Đăng (2018), Pháp luật nhiễm khơng khí gợi ý sách đối 19 với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 20 PGS.TS Hoàng Thế Liên chủ biên (2017), Pháp luật môi trường phục vụ phát 21 triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật 49 -Luật Môi Trường Quốc Tế 22 23 24 25 Hồng Thị Hiền, Bảo vệ mơi trường khơng khí, NXB xây dựng Hà Nội 2007 Thỏa thuận Paris năm 2015 cspl-tnmt.monre.gov.vn/tin-tuc/cop-26-va-cac-nhan-xet-kien-nghi-quan-trongl Gói Thoả thuận khí hậu Glasgow việc hoàn thiện Bộ quy tắc hướng dẫn thực Thoả thuận Paris 50 ... thải vào Việt Nam CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TẦNG OZONE 4.1 Các điều ước quốc tế, hiệp ước quốc tế bảo vệ tầng Ozone mà Việt Nam tham gia Quy? ??t tâm chung tay cộng đồng quốc. .. tài pháp luật bảo vệ tầng Ozone Chương II: Một số vấn đề lý luận Ozone -Luật Môi Trường Quốc Tế Chương III: Một số quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tầng Ozone Chương IV: Quy định pháp luật Việt. .. bảo vệ tầng ozone 39 -Luật Môi Trường Quốc Tế 4.2 Thực trạng thực thi quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tầng ozone Việt Nam Nhằm thực cam kết Nghị định thư Montreal, nước ta lập Ban Chỉ đạo Quốc

Ngày đăng: 10/07/2022, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w