1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 197,99 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi trình bày chọn tạo và phát triển các giống ngô nếp lai ngắn ngày, năng suất, chất lượng cao, để chủ động hạt giống tại địa phương với giá giống thấp hơn giống nhập nội khoảng 25 - 30%, phục vụ sản xuất tại Quảng Ngãi là cần thiết.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 01(134)/2022 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ NẾP LAI TẠI QUẢNG NGÃI Lê Quý Tường1*, Lê ị Cúc2, Lê Q Tùng3 TĨM TẮT í nghiệm đánh giá tổ hợp ngơ nếp lai bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCB) với lần lặp lại Trại Khảo nghiệm giống trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Kết xác định 03 tổ hợp ngơ nếp lai triển vọng: Tổ hợp N51 × N7B có thời gian thu bắp tươi 82 ngày (vụ Đông Xuân) 63 ngày (vụ Hè u), suất bắp tươi TB 126,8 tạ/ha, vượt giống MX6 41,9%; suất hạt khô 61,3 tạ/ha, chất lượng ăn tươi tương đương giống MX6, sâu đục thân (điểm 1), bệnh khô vằn (6,7 - 10%); chống đổ tốt Tổ hợp D666 × N7B có thời gian thu bắp tươi 78 ngày (vụ Đông Xuân) 63 ngày (vụ Hè u); suất bắp tươi TB 124,4 tạ/ha, vượt giống MX6 39,3%; suất hạt khô 64,5 tạ/ha; chất lượng ăn tươi tương đương giống MX6; sâu đục thân (điểm 1), bệnh khô vằn (6,7 - 10%), chống đổ tốt Tổ hợp N7B × N15, thời gian thu bắp tươi 78 ngày (vụ Đông Xuân) 63 ngày (vụ Hè u); suất bắp tươi TB 126,2 tạ/ha, vượt giống MX6 41,3%, suất hạt khô 63,9 tạ/ha; chất lượng ăn tươi tương đương MX6; sâu đục thân (điểm 1), bệnh khô vằn (8,3 - 8,5%); chống đổ tốt Từ khóa: Cây ngô, tổ hợp ngô nếp lai, suất, chất lượng, Quảng Ngãi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngô nếp (Zea mays L subsp Ceratina Kulesh) dùng làm thực phẩm dạng luộc, nướng, đồ xôi chiên, xào, hạt ngô nếp giàu chất dinh dưỡng đường, protein, lipit, vitamin axit amin không thay (trytophan, threonin…) (Ngơ Hữu Tình, 2009) Ngơ nếp sau thu bắp tươi, lại phần thân, lá, bẹ tươi từ 30 - 35 tấn/ha có giá trị dùng để chế biến thức ăn cho gia súc (Lê Quý Kha, 2019) Năm 2020, Việt Nam trồng 943,8 nghìn ngơ, suất trung bình (TB) 48,7 tạ/ha sản lượng 4.591,8 nghìn (Cục Trồng trọt, 2020), ngơ nếp chiếm khoảng 10% tổng diện tích trồng ngơ Hiện giống ngô nếp gieo trồng nước ta cịn số lượng chủng loại Nếp Nù, MX4, MX6, MX10, Wax 44, tím dẻo (phía Nam) HN88, HN68 (phía Bắc) Một số kết nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 Viện nghiên cứu ngơ chọn tạo 20 dịng nếp ngơ đường có khả kết hợp cao, có tổ hợp ngơ nếp lai triển vọng gửi khảo nghiệm quốc gia có triển vọng cho tỉnh phía Bắc VN559, G828, GL797, TM181, ĐA17-5 (Bùi Mạnh Cường ctv., 2020); Kết nghiên cứu giai đoạn 2009 - 2011 Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc Đồng Nai chọn tạo 855 dòng ngô nếp, lai đánh giá 329 tổ hợp lai mới, xác định tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng tỉnh phía Nam gồm: VK6, VK10, VK24, VK36, VK37 (Phạm Văn Ngọc, 2012); Kết nghiên cứu ngô nếp Học viện nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 2015 tạo giống ngơ nếp có nhiều triển vọng cho tỉnh phía Bắc như: HUA601, MH8, NT141, VNUA16 (Vũ Văn Liết, 2015) Quảng Ngãi tỉnh nông nghiệp Nam Trung (NTB), năm 2020, diện tích ngơ 10,3 nghìn ha, chiếm 15,6% tổng diện tích trồng ngơ NTB; suất TB 56,7 tạ/ha, cao 4,3 tạ/ha so với suất vùng DHNTB; sản lượng 58,4 nghìn (Cục Trồng trọt, 2020) Hạn chế sản xuất ngơ nói chung ngơ nếp nói riêng Quảng Ngãi đất trồng ngô manh mún, thiếu nước tưới chiếm gần 70% tổng diện tích ngơ; Giống ngơ nếp gieo trồng chủ yếu giống ngô nếp nhập nội (chiếm 60% lượng giống); sản xuất thiếu giống ngô nếp chọn tạo nước thiếu quy trình canh tác với giống ngô; số giống ngô nếp gieo trồng bị lẫn tạp, nhiễm sâu bệnh hại có xu hướng thối hóa giống Vì vậy, nghiên cứu, chọn tạo phát triển giống ngô nếp lai ngắn ngày, suất, chất lượng cao, để chủ động hạt giống địa phương với giá giống thấp giống nhập nội khoảng 25 - 30%, phục vụ sản xuất Quảng Ngãi cần thiết Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm trồng Quốc gia; Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm trồng miền Trung; Trường Đại học Công nghệ Rajamangala Lanna, Thái Lan * E-mail: lequytuong@gmail.com 11 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(134)/2022 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Tổ hợp ngô nếp lai: 06 tổ hợp giống đối chứng MX6 (Đ/c) - Dịng ngơ: N02, N14, N15, N51, N52 Tester thử: D666 (T1), N7B (T2) Bảng Nguồn gốc tổ hợp ngô nếp lai TT Tổ hợp lai Nguồn gốc (dòng hệ S5) N02 × N7B N02 rút dịng từ nếp Nù N7B rút dòng từ giống MX10 N14 × N7B N14 chọn từ nguồn vật liệu dịng Trung Quốc N51 × N7B N51 đượcchọn từ nguồn vật liệu dòng nếp D666 × N7B D666 rút dịng từ giống Tím dẽo N7B × N15 N15 rút dịng từ giống HN90 N52A × N15 N52A rút dịng từ giống nếp Hội An MX6 (đ/c) Công ty CP giống trồng miền Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu quy trình kỹ thuật thí nghiệm đánh giá tổ hợp lai Áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ngô - QCVN 01-56:2011/BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp PTNT: thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCB), lần nhắc lại; Diện tích thí nghiệm: 14 m2/ơ (5 m × 2,8 m); Khoảng cách gieo: 70 cm × 25 cm x (mật độ: 57.000 cây/ha); Phân bón (1 ha): 10 phân chuồng hoai + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp đánh giá tiêu Các tiêu theo dõi: ời gian sinh trưởng; chiều cao cây, cao đóng bắp, dài bắp, đường kính bắp; Mức độ nhiễm sâu bệnh (sâu đục thân, đục bắp (điểm - 5): điểm nhẹ nhất, điểm nhất; Bệnh khô vằn (%); bệnh đốm lớn (điểm - 5): điểm nhẹ nhất, điểm nhất; Khả chống đổ: đổ rễ (%), gãy thân (điểm - 5); yếu tố cấu thành suất suất; chất lượng ăn tươi: Hương thơm (điểm - 5: điểm 1: thơm, điểm 5: không thơm), độ dẻo (điểm - 5: điểm 1: dẻo, điểm 5: không dẻo), vị đậm (1 - 5: điểm 1: không đậm, điểm 5: không đậm), độ (điểm - 5: điểm 1: ngọt, điểm 5: không ngọt), màu 12 Lan sắc bắp luộc (điểm - 6: điểm 1: màu trắng, điểm 6: không màu) - Phương pháp đánh giá tiêu nông học đánh giá chất lượng ăn tươi áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống ngô - QCVN 01-56:2011/BNNPTNT 2.2.3 Xử lý số liệu thí nghiệm Áp dụng theo phần mềm Excel 3.2 phần mềm SAS 9.2, R 4.1 IRRISTAT 5.0 (Ngơ Hữu Tình Nguyễn Đình Hiền, 1996) 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu ời gian nghiên cứu: Vụ Hè u 2020, ngày gieo 25/5/2020, ngày thu hoạch bắp tươi từ 01 - 05/8/2020 Vụ Đông Xuân 2020 - 2021, gieo 31/12/2020, ngày thu bắp tươi từ 08 - 10/4/2021 - Địa điểm: Trại khảo nghiệm giống trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích phương sai khả kết hợp dòng Bảng cho thấy vụ, tổ hợp lai cho suất khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 99,99% (P < 0,001), nghĩa dịng có khả kết hợp tốt với nhau, tạo tổ hợp lai có suất khác biệt rõ rệt, thể qua vụ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(134)/2022 Bảng Phương sai suất tổ hợp lai qua vụ Quảng Ngãi ời vụ Nguồn DF SS MS F P u Đông 2019 Tổ hợp lai Tổ hợp lai Tổ hợp lai 46 46 45 27412,85 25982,35 24.727,80 595,93 564,83 549,50 33,2 16,65 19,50

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 cho thấy ở cả 3 vụ, các tổ hợp lai cho năng  suất  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  ở  mức  99,99% (P &lt; 0,001), nghĩa là các dịng có khả năng  kết hợp tốt với nhau, tạo các tổ hợp lai có năng suất  khác biệt nhau rõ rệt, thể hiện qua 3 vụ. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
Bảng 2 cho thấy ở cả 3 vụ, các tổ hợp lai cho năng suất khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 99,99% (P &lt; 0,001), nghĩa là các dịng có khả năng kết hợp tốt với nhau, tạo các tổ hợp lai có năng suất khác biệt nhau rõ rệt, thể hiện qua 3 vụ (Trang 2)
Kết quả số liệu bảng 4 cho thấy: - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
t quả số liệu bảng 4 cho thấy: (Trang 3)
3.2.2. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của một số tổ hợp ngô nếp lai  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
3.2.2. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của một số tổ hợp ngô nếp lai (Trang 3)
Kết quả số liệu ở bảng 5 cho thấy: - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
t quả số liệu ở bảng 5 cho thấy: (Trang 4)
Bảng 4. Tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Hè  u 2020 và vụ Đông Xuân 2020 - 2021 tại Sơn Tịnh, Quảng Ngãi Tên tổ hợp lai - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
Bảng 4. Tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Hè u 2020 và vụ Đông Xuân 2020 - 2021 tại Sơn Tịnh, Quảng Ngãi Tên tổ hợp lai (Trang 4)
Bảng 6. Năng suất thực thu của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Hè u 2020, vụ Đông Xuân 2020 - 2021 tại Sơn Tịnh, Quảng Ngãi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
Bảng 6. Năng suất thực thu của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Hè u 2020, vụ Đông Xuân 2020 - 2021 tại Sơn Tịnh, Quảng Ngãi (Trang 5)
Kết quả số liệu ở bảng 6 cho thấy: - Năng suất bắp tươi:  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai tại Quảng Ngãi
t quả số liệu ở bảng 6 cho thấy: - Năng suất bắp tươi: (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN