Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ ĐỨC THU THẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG NGUỒN GEN XUYÊN KHUNG (LIGUSTICUM WALLICHII FRANCH) TẠI SA PA - LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ ĐỨC THU THẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG NGUỒN GEN XUYÊN KHUNG (LIGUSTICUM WALLICHII FRANCH) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Xuyến Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên Lương Vũ Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Lưu Thị Xuyến tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Nông học – Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm toàn cán nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Sa Pa – Viện Dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày tháng năm 2022 Học viên Lương Vũ Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xuyên khung 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại thực vật 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Điều kiện sinh thái 1.1.5 Bộ phận dùng làm thuốc 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Tác dụng dược lý 1.1.8 Công dụng, liều dùng 11 1.2 Tình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 iv 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập nguồn gen 25 2.4.2 Phương pháp chọn giống 26 2.4.3 Phương pháp phân tích chất lượng dược liệu 26 2.4.4 Phương pháp đánh giá tiêu theo dõi 27 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thu thập nguồn gen xuyên khung thu thập từ vùng sinh thái khác 31 3.1.1 Nguồn gốc nguồn gen xuyên khung thu thập 31 3.1.2 Thẩm định tên khoa học nguồn gen xuyên khung thu thập 32 3.2 Đánh giá đặc điểm nông sinh học, yếu tố cấu thành suất, suất, chất lượng tình hình sâu bệnh hại nguồn gen xuyên khung thu thập từ vùng sinh thái khác trồng Sa Pa – Lào Cai 35 3.2.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống mẫu xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai 35 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao nguồn gen xuyên khung 37 3.2.3 Động thái nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa, Lào Cai 40 3.2.4 Động thái đẻ nhánh nguồn gen xuyên khung 42 3.2.5 Đặc điểm nông sinh học nguồn gen xuyên khung thu thập 43 3.2.6 Các yếu tố cấu thành suất suất nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai 48 3.2.7 Hàm lượng a xít ferulic nguồn gen xuyên khung 50 v 3.2.8 Tình hình sâu bệnh hại nguồn gen xuyên khung thu thập trồng Sa Pa – Lào Cai 51 3.3.Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học suất nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa - Lào Cai 54 3.3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa - Lào Cai 55 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông học nguồn gen xuyên khung SP1 Sa Pa - Lào Cai 56 3.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất nguồn gen xuyên khung SP1 Sa Pa - Lào Cai 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu YHCT Y học cổ truyền PTNT Phát triển nông thôn KH&CN Khoa học Công nghệ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nguồn gốc nguồn gen xuyên khung thu thập vùng sinh thái khác 31 Bảng 3.2: Kết thẩm định tên khoa học 05 nguồn gen xuyên khung thu thập số tỉnh miền núi phía Bắc 32 Bảng 3.3 Thời gian sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa - Lào Cai 36 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai 38 Bảng 3.5 Động thái nguồn gen xuyên khung Sa Pa, Lào Cai 41 Bảng 3.6 Động thái đẻ nhánh nguồn gen xuyên khung Sa Pa – Lào Cai 42 Bảng 3.7: Một số tiêu sinh trưởng nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai .43 Bảng 3.8: Một số đặc điểm củ (thân rễ) nguồn gen xuyên khung trồng Sapa – Lào Cai 47 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai 49 Bảng 3.10 Hàm lượng a xít ferulic nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai .51 Bảng 3.11 Thành phần sâu hại nguồn gen xuyên khung 52 trồng Sa Pa , Lào Cai 52 Bảng 3.12 Tình hình bệnh hại nguồn gen xuyên khung 53 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa – Lào Cai 55 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông học nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa – Lào Cai 57 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa - Lào Cai 58 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất nguồn gen xuyên khung Sa Pa - Lào Cai 59 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây xuyên khung .6 Hình 1.2 Củ (thân rễ) xuyên khung tươi Hình 1.3 Dược liệu xuyên khung .8 Hình 3.1 Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao nguồn gen xuyên khung Sa Pa, Lào Cai 39 Hình 3.2 Biểu đồ động thái nguồn gen xuyên khung 41 Hình 3.3 Biểu đồ động thái đẻ nhánh nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai 42 Hình 3.4 Hình thái thân, nguồn gen SP1 .44 Hình 3.5 Hình thái thân, nguồn gen BX1 45 Hình 3.6 Hình thái thân, nguồn gen QB1 45 Hình 3.7 Hình thái thân, nguồn gen BL1 46 Hình 3.8 Hình thái thân, nguồn gen SH1 46 Hình 3.9 Hình thái củ nguồn gen xuyên khung 48 52 chủng loại giống để làm giảm hạn chế tác hại sâu bệnh, làm tăng suất trồng đạt hiệu sản xuất Theo dõi suốt trình thực thí nghiệm đề tài thu kết tình hình sâu hại xuyên khung thể bảng 3.11 đây: Bảng 3.11 Thành phần sâu hại nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa , Lào Cai S Đối tượng gây hại T Tên Việt Tên khoa T Nam học Sâu Spodopter khoang a litura Bọ phấn Bemisita trắng Ốc sên nhỏ Mức độ phổ biến T2 T3 + + Bộ phận T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 - - - - - - - - + ++ +++ +++ + + + Lá + + + + ++ ++ ++ Rễ tabaci bị hại Thân, Rễ Bradybae na + + + similaris Ghi chú: >75% : phổ biến (++++) 50-75% : phổ biến (+++) 25-50% : phổ biến (++) 75% : phổ biến (++++) 50-75% : phổ biến (+++) 25-50% : phổ biến (++) 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 5,22 0,88 0,15 0,22 1,87 2,45 1,97 5,14 Công thức !","$ CV% Qua bảng 3.14 thấy rằng: Khi trồng vào thời vụ khác nhau, xuyên khung có chiều cao dao động từ 118,93 – 124,47 cm Trong đó, trồng TV1 có chiều cao cuối cao đạt 124,47 cm, thấp trồng vào TV3 (118,93 cm), TV2 có chiều cao có khác biệt không chắn so với trồng thời vụ cịn lại Số lá/thân có khác biệt thời vụ trồng Trồng sớm số thân nhiều ngược lại Số thân trồng thời vụ TV1 đạt giá trị cao (17,07 lá), tiếp đến TV2 với số lá/thân 15,77 thấp 14,67 lá/thân trồng vào TV3 Sự đẻ nhánh chịu ảnh hưởng thời vụ trồng, đẻ nhánh trồng vào TV1 (15/1) TV3 (15/3), trung bình đạt 3,13 – 3,33 nhánh/thân Khi trồng TV2 (15/3) có động thái đẻ nhánh nhiều đạt 3,67 nhánh/thân Số nhánh thân nhiều sinh trưởng khỏe, tiêu có ảnh hưởng đến suất dược liệu sau Chỉ tiêu đường kính thân xuyên khung dao động từ 1,69 – 1,74 cm, sai khác không 58 chắn mức độ tin cậy 95%, nói cách khác tiêu đường kính thân không bị ảnh hưởng nhiều thời vụ trồng 3.3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất nguồn gen xuyên khung SP1 Sa Pa - Lào Cai Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai đề tài tổng hợp trình bày bảng số liệu đây: Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất nguồn gen xuyên khung SP1 trồng Sa Pa - Lào Cai Cơng thức Đường kính củ (cm) Chiều dài củ (cm) Đ1 Đ2 Trung bình TV1 8,97a 5,69 8,72 7,21ab TV2 8,63ab 5,91 8,96 7,43a TV3 8,42b 5,23 8,67 6,95b P > 0,05 LSD0,05 0,54 - - 0,26 CV (%) 2,75 - - 1,61 < 0,05 Cây xuyên khung trồng vào thời vụ khác có chiều dài củ tương đương có đường kính củ khác Chứng tỏ thời vụ có ảnh hưởng đến hình thành phát triển củ xuyên khung Khi trồng nguồn gen xuyên khung SP1 vào thời vụ TV1, có chiều dài củ đạt 8,97 cm, lại có đường kính củ trung bình đạt 7,21 cm đứng thứ so với trồng TV2 có đường kính củ đạt 7,43 cm Ở thời vụ TV3, trồng muộn nên chưa đủ thời gian sinh trưởng, tích lũy vật chất chiều dài củ đường kính củ nhỏ so với thời vụ trồng trước 59 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất nguồn gen xuyên khung Sa Pa - Lào Cai Năng suất Tỷ lệ củ tươi khô/tươi (gam/cây) (%) TV1 230,27ab TV2 NSLT NSTT (tấn/ha) (tấn/ha) 3,44 9,81a 7,94b 237,90a 3,47 10,07a 8,85a TV3 221,67b 3,68 8,83b 7,25b P < 0,05 < 0,05 < 0,05 Công thức !","$ CV% 9,16 - 0,90 0,73 1,76 - 4,00 3,40 Qua bảng 3.16 ta thấy trồng xuyên khung vào TV2 có khối lượng củ tươi trung bình đạt 237,90 gam/cây, suất lý thuyết đạt 10,07 tấn/ha suất thực thu đạt 8,85 tấn/ha, cao so với trồng thời vụ lại Trồng thời vụ sớm (TV1) thời tiết lạnh hom giống chưa bật mầm làm cho tỷ lệ sống sức sinh trưởng bị giảm sút, có NSLT cao NSTT lại thấp; thời vụ trồng muộn (TV3) có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, từ tháng đến tháng 12 thời tiết lạnh, lụi sớm, chưa đủ thời gian tích lũy nên suất đạt thấp Như vậy, thời vụ trồng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển mà ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất suất xuyên khung 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Về thu thập nguồn gen: Đã thu thập nguồn gen xuyên khung tỉnh miền núi phía Bắc nguồn gen SP1, BX1, QB1, BL1 SH1 - Về đánh giá sinh trưởng, phát triển nguồn gen: Nguồn gen SH1 có sinh trưởng, phát triển tốt nhất, có tiêu chiều cao trung bình, số lá/cây, số nhánh, đường kính thân, chiều dài củ, đường kính củ vượt trội hẳn so với nguồn gen lại - Về suất, chất lượng: Các nguồn gen xuyên khung thu thập có suất chất lượng dược liệu cao so với Dược điển Việt Nam V quy định Trong nguồn gen SH1 có suất hàm lượng a xít ferulic vượt trội hẳn so với nguồn gen lại, thấp nguồn gen SP1 - Về tình hình sâu, bệnh hại: Xuyên khung bị loại sâu hại sâu khoang, ốc sên nhỏ bọ phấn trắng Có loại bệnh xuất gây hại xuyên khung bệnh héo vàng nấm, thối củ vi khuẩn tuyến trùng sưng rễ Các biện pháp phịng, trừ áp dụng có hiệu rõ rệt đối tượng gây hại, ngoại trừ bệnh tuyến trùng sưng rễ - Về thời vụ: Tại Sa Pa - Lào Cai, thời vụ trồng 15/2 (TV2) thích hợp trồng xuyên khung nhất, có tiêu sinh trưởng, phát triển tốt có suất cá thể, suất lý thuyết suất thực thu cao Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển số nguồn gen có triển vọng SH1 BX1 - Khuyến cáo thời vụ trồng xuyên khung thích hợp Sa Pa, Lào Cai vùng khác có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tương tự vào thời điểm 15/2 - Cần nghiên cứu thêm biện pháp phịng trị bệnh tuyến trùng sưng rễ có hiệu xuyên khung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương cs (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 1155 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, chuyên luận Xuyên khung (Thân rễ), NXB Y học Hà Nội, trang 1378 – 1379 Võ Văn Chi (2018), Từ điển thuốc Việt Nam tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 1223 - 1224 Nguyễn Thượng Dong (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 400 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội, trang 686-688 Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình Chọn giống lọc giống trồng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 130 - 131 Vũ Văn Hiếu (2020), Ảnh hưởng khoảng cách trồng thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, suất chất lượng dược liệu xuyên khung Quản Bạ, Hà Giang, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ ĐHTN 225(11): 107 – 113 Vũ Đình Hịa (2005), Giáo trình Chọn giống trồng, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, trang 73 Vương Tăng Hỷ (1985), Trung Thảo Dược, 16 (3): 137 10 Nguyễn Văn Lan, Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Văn Thạch (1965), Kỹ thuật nuôi trồng chế biến dược liệu NXB Nông nghiệp, trang 255-269 Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 654 - 657 11 12 Phân hiệu đại học Thái Nguyên Lào Cai (2018), Tiềm năng, lợi phát triển dược liệu giá trị kinh tế cao đất đồi núi tỉnh Lào Cai, trung-tam-nckh-cgcn,chuyên-môn,-nghiệp-vụ,784 13 Quyết định số 271/QĐ-SNN, 20/12/2017, Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc xuyên khung, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lào Cai 62 14 Cao Thị Thủy, Vũ Quang Sáng (2011), Nghiên cứu nhân nhanh Vitro Xuyên khung (Ligusticum Wallichii Franch), tạp chí Tạp chí Khoa học Phát triển ,Tập 9, số 6: 920 – 927 15 Viện Dược liệu (1976), Kỹ Thuật trồng thuốc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 142 – 148 16 Viện Dược liệu (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 17 Alessandrini A, Namura S, Moskowitz MA and Bonventre JV (1999), MEK1 protein kinase inhibition protects against damage resulting from focal cerebral ischemia, Proc.Natl.Acad.Sci.USA96:12866-12869 18 Birch SE, Kench JG, Takano E, Chan P, et al (2014), Expression of E6AP and PML predicts for prostate cancer progression and cancer-specifc death, Ann Oncol.25:2392-2397 19 Britschgi A, Andraos R, Brinkhaus H, Klebba I, et al (2012), JAK2/STAT5 inhibition circumvents resistance to PI3K/mTOR blockade: a rationale for cotargeting these pathways in metastatic breast cancer Cancer Cell 22: 796-811 20 Chiou GC, Yan HY, Lei XL, Li BH, Shen ZF (1991), Ocular and cardiovascular pharmacology of tetramethylpyrazine isolated from Ligusticum wallichii Franch, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 1991 Mar 12 (2) 99-104 21 Chung KK, Tong X, Liu PD, McBride-Chang C, et al (2010), The processing of morphological structure information in Chinese coordinative compounds: an event-related potential study, Brain Res, 1352: 157-166 22 Gonzalez-Zulueta M, Feldman AB, Klesse LJ, Kalb RG, et al (2000), Requirement for nitric oxide activation of p21(ras)/ extracellular regulated kinase in neuronal ischemic preconditioning Proc Natl Acad Sci USA 97: 436-441 23 Gyenes A, Hoyk Z, Csakvari E, Siklos L, et al (2010), 17β-estradiol attenuates injury-induced microglia activation in the oculomotor nucleus, Neuroscience 171: 677-682 24 Heiss WD (1983) Flow thresholds of functional and morphological damage of braintissue, Stroke14:329-331 63 25 Horowitz BB and Ospina-Giraldo MD (2015), The pectin methylesterase gene complement of Phytophthora sojae: structural and functional analyses, and the evolutionary relationships with its oomycete homologs, PLoS One 10:e0142096 26 Liang MJ, He LC and Yang GD (2005), Screening, analysis and in vitro vasodilatation of effective components from Ligusticum Chuanxiong, Life Sci 78: 128-133 27 Longa EZ, Weinstein PR, Carlson S and Cummins R (1989), Reversible middle cerebral artery occlusion without craniectomy in rats, Stroke 20: 84-91 28 Ozawa H, Shioda S, Dohi K, Matsumoto H, et al (1999), Delayed neuronal cell death in the rat hippocampus is mediated by the mitogenactivated protein kinase signal transduction pathway Neurosci, Lett, 262: 57-60 29 Sugino T, Nozaki K, Takagi Y, Hattori I, et al (2000), Activation of mitogen-activated protein kinases after transient forebrain ischemia in gerbil hippocampus, J Neurosci 20: 4506-4514 30 Traina G, Federighi G, Macchi M, Bernardi R, et al (2011), Modulation of myelin basic protein gene expression by acetylL-carnitine, Mol Neurobiol 44: 1-6 31 Wang GF, Shi CG, Sun MZ, Wang L, et al (2013), Tetramethylpyrazine attenuates atherosclerosis development and protects endothelial cells from ox-LDL, Cardiovasc Drugs Ther 27: 199-210 32 Wang Pnshan et al (1984), Phytochemistry, 23 (9): 2033 33 Wieloch T, Hu BR, Boris-Möller A, Cardell M, et al (1996), Intracellular signal transduction in the postischemic brain, Adv Neurol 71: 371-387, discussion 387-388 34 Wu DC, Ye W, Che XM and Yang GY (2000), Activation of mitogenactivated protein kinases after permanent cerebral artery occlusion in mouse brain, J Cereb Blood Flow Metab 20: 1320-1330 35 Xiong L, Zhu Z, Dong H, Hu W, et al (2000), Hyperbaric oxygen preconditioning induces neuroprotection against ischemia in transient not permanent middle cerebral artery occlusion rat model, Chin Med J (Engl.) 113: 836-839 36 XU Fei, ZHAO Zhi (2011), College of Agriculture,Guizhou University, Guiyang Guizhou 550025,China, Journal of Mountain Agriculture and Biology 64 37 Yan F and Luo R (2002), Effects of ligustrazine on blood vessels and blood components, ZhongYaoCai25:143-145 38 ZhejieChen, Cheng Zhang, FeiGao, QiangFu, Chaomei, YaoHe, Jinming Zhang (2018), A systematic review on the rhizome of Ligusticum chuanxiong Hort (Chuanxiong), Food and Chemical Toxicology,Volume 119, Pages 309-325 C Tài liệu tiếng Trung Quốc 39 Guo Qiaosheng (2004), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Đại học Báo chí, Trang 245-252 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, GIÁM ĐỊNH CỦA CÁC NGUỒN GEN XUYÊN KHUNG THU THẬP PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Nguồn gen xuyên khung thu thập Sìn Hồ - Lai Châu Hình 2: Nguồn gen xuyên khung thu thập Sa Pa – Lào Cai Hình 3: Nguồn gen xuyên khung Hình 4: Nguồn gen xuyên khung thu thập Quản Bạ - Hà Giang thu thập Bảo Lâm – Cao Bằng ... tài: ? ?Thu thập, đánh giá khả sinh trưởng, suất, chất lượng nguồn gen xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch) Sa Pa – Lào Cai? ?? thật cần thiết nhằm thu thập nguồn gen xuyên khung trồng tìm nguồn. .. thái nguồn gen xuyên khung Sa Pa, Lào Cai 41 Bảng 3.6 Động thái đẻ nhánh nguồn gen xuyên khung Sa Pa – Lào Cai 42 Bảng 3.7: Một số tiêu sinh trưởng nguồn gen xuyên khung trồng Sa Pa – Lào Cai. .. NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ ĐỨC THU THẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG NGUỒN GEN XUYÊN KHUNG (LIGUSTICUM WALLICHII FRANCH) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng