1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng n, k đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất, chất lượng của cây điều (anacardium occidentale l ) trồng tại xã cát hanh, huyện phù cát, tỉnh bình định

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TLS

  • Tổng số lá bị hại

  • Tổng sô lá theo dõi

  • TLB

  • Tổng sô lá bị hại

  • Tổng sô lá theo dõi

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • • •

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.3.1. Rễ

    • 1.3.2. Thân

    • 1.3.3. Lá

    • 1.3.4. Hoa

    • 1.3.5. Quả (quả giả)

    • 1.3.6. Hạt

    • 1.4.1. Nhiệt độ

    • 1.4.2. Độ ẩm

    • 1.4.3. Lượng mưa

    • 1.4.4. Ánh sáng

    • 1.4.5. Đất đai

    • 1.6.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu điều trên thế giới

    • 1.6.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu điều trong nước

    • 1.7.1. Nhiệt độ

    • 1.7.2. Độ ẩm

    • 1.7.3. Lượng mưa

    • 1.7.4. Ánh sáng

    • 1.7.5. Đất đai

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

    • 2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin liên quan

    • 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

    • 2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định

    • p. 1000

    • V.1,42.100

    • N % =

    • w

    • Tông sô chòi ra hoa/cây

    • TLCRH (%) = X

    • Tong so choi/cay

    • Tổng sô chồi ra quả/cây

    • TLCĐQ (%) =

    • Tong sô chôi/cây

    • Tổng sô chòi cho quả thu hoạch TLCHH (%) = s _ “ ", ‘ “ ■ 100

    • Tong sô choi ra hoa

    • (NI .1)4-(N3 .3)+••• +(Nn .n) „„„

    • CSB (%) = —-—^-4 100

    • NB

    • TVC

      • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1.1. Độ pH trong đất trước và sau thí nghiệm

    • 3.1.2. Hàm lượng mùn tổng số (OM) trong đất trước và sau thí nghiệm

    • 3.1.3. Hàm lượng nitơ dễ tiêu (Ndt) trong đất trước và sau thí nghiệm

    • 3.1.4. Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) trong đất trước và sau thí nghiệm

    • 3.1.5. Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) trong đất trước và sau thí nghiệm

    • 3.1.6. Nhận xét chung

    • 3.2.1. Hàm lượng chất khô tích luỹ trong lá điều

    • 3.2.2. Hàm lượng nước trong lá điều

    • 3.2.3. Hàm lượng diệp lục trong lá điều qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển.

    • 3.2.4. Hàm lượng Nitơ tổng số

    • 3.2.5. Hàm lượng Kali tổng số

    • 3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến một số chỉ tiêu về năng suất

    • 3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng N và K đến một số chỉ tiêu chất lượng của hạt điều

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ NHƯ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG N, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY ĐIỀU (Anacardium occidentale L.) TRỒNG TẠI XÃ CÁT HANH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC BÌNH ĐỊNH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ NHƯ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG N, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY ĐIỀU (Anacardium occidentale L.) TRỒNG TẠI XÃ CÁT HANH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 Người hướng dẫn: TS PHAN THANH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực thời gian qua, kết số liệu luận văn có thực từ q trình nghiên cứu, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu kết luận văn Quy Nhơn, ngày 21 tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, cấp lãnh đạo, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Phan Thanh Hải dành nhiều thời gian, tâm huyết, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, Trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Dun hải Nam Trung Bộ, gia đình anh Nguyễn Văn Phúc giúp đỡ tơi q trình tiến hành thực nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo nhà trường quý thầy cô Trường THPT số An Nhơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện đồng hành trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn Quy Nhơn, ngày 21 tháng năm 2017 MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố điều 1.2 Giá trị điều 1.3 Đặc điểm hình thái điều 1.3.1 Rễ 1.3.2 Thân 1.3.3 Lá 1.3.4 Hoa 1.3.5 Quả (quả giả) 1.3.6 Hạt 10 1.4 Đặc điểm sinh thái điều 10 1.4.1 Nhiệt độ 11 1.4.2 Độ ẩm .11 1.4.3 Lượng mưa .12 1.4.4 Ánh sáng 12 1.4.5 Đất đai 13 1.5 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển điều 14 1.6 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu điều giới nước 16 1.6.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu điều giới 16 1.6.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ điều giới 16 1.6.1.2 Tình hình nghiên cứu điều giới 18 1.6.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu điều nước 21 1.6.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ điều nước 21 1.6.2.2 Tình hình nghiên cứu điều nước 25 1.7 Tình hình thời tiết, khí hậu vùng nghiên cứu 31 1.7.1 Nhiệt độ 31 1.7.2 Độ ẩm .32 1.7.3 Lượng mưa' '32 1.7.4 Ánh sáng 32 1.7.5 Đất đai .33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin liên quan 35 2.4.2 Ph ương pháp bố trí thí nghiệm .35 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 37 2.4.3.1 Phương pháp lấy mẫu đất, phân tích mẫu 37 2.4.3.2 Phương pháp lấy mẫu lá, phân tích số tiêu hóa sinh 38 2.4.3.3 Phương pháp thu thập số tiêu sinh trưởng 40 2.4.3.4 Phương pháp thu thập số tiêu suất 41 2.4.3.5 Phương pháp phân tích số tiêu chất lượng 42 2.4.3.6 Phương pháp điều tra sâu, bệnh hại điều 42 2.4.3.7 Phương pháp tính hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 44 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Một số tiêu dinh dưỡng đất trước sau thí nghiệm, Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 .45 3.1.1 Độ pH đất trước sau thí nghiệm 3.1.2 Hàm lượng mùn tổng số (OM) đất trước sau thí nghiệm 46 3.1.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu (Ndt) đất trước sau thí nghiệm 47 3.1.4 Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) đất trước sau thí nghiệm 47 3.1.5 Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) đất trước sau thí nghiệm 47 3.1.6 Nhận xét chung 48 3.2 Ảnh hưởng liều lượng N K đến số tiêu hóa sinh điều thời kỳ kinh doanh, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 48 3.2.1 Hàm lượng chất khơ tích luỹ điều 48 3.2.2 Hàm lượng nước điều 50 3.2.3 Hàm lượng diệp lục điều qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển 51 3.2.3.1 Hàm lượng diệp lục điều giai đoạn non 52 3.2.3.2 Hàm lượng diệp lục điều giai đoạn hoa 54 3.2.3.3 Hàm lượng diệp lục điều giai đoạn 5 3.2.4 Hàm lượng Nitơ tổng số 58 3.2.5 Hàm lượng Kali tổng số 60 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến số tiêu sinh trưởng điều thời kỳ kinh doanh, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 61 3.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến số tiêu suất, chất lượng điều thời kỳ kinh doanh, trồng Cát Hanh - Phù Cát Bình Định, năm 2017 63 3.4.1 Ảnh hưởng liều lượng N K đến số tiêu suất 63 3.4.2 Ảnh hưởng liều lượng N K đến số tiêu chất lượng hạt điều 65 3.5 Ảnh hưởng liều lượng N K đến sâu, bệnh hại điều thời kỳ kinh doanh Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 67 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm điều thời kỳ kinh doanh, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .72 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU CV (%) : Hệ số biến động LSD : Hệ số sai khác nhỏ có ý nghĩa (Least Significan Difference) CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức N : Nitơ K : Kali TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng DL : Diệp lục NXB : Nhà xuất RCBD : Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn (Random Complete Block Design) DHNTB : Duyên Hải Nam Trung Bộ NN&PTNN KHKTNN : Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn : Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Lượng phân bón theo tuổi điều 19 1.2 Liều lượng thời gian bón phân cho điều 20 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng điều từ năm 1995 1.3 - 2011 23 1.4 Nhu cầu phân bón N, P, K điều Việt Nam 25 1.5 Liều lượng phân bón cho điều thời kỳ kiến thiết 26 1.6 Liều lượng phân bón cho điều thời kỳ khai thác 26 Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều giai đoạn 1.7 kiến thiết trồng đất xám 27 Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều giai đoạn 1.8 kiến thiết trồng đất đỏ 27 Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều giai đoạn 1.9 kinh doanh trồng đất xám 28 Liều lượng phân khoáng khuyến cáo cho điều giai đoạn 1.10 kinh doanh trồng đất đỏ 28 Một số tiêu dinh dưỡng đất trước sau thí nghiệm, 3.1 Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 46 Hàm lượng chất khô giai đọan sinh truởng, phát 3.2 triển điều Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 48 2017 3.3 Hàm lượng nước giai đoạn sinh truởng, phát 50 triển điều trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 3.4 3.5 3.6 Hàm lượng diệp lục giai đoạn non điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Hàm lượng diệp lục giai đoạn hoa điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Hàm lượng diệp lục giai đoạn điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 53 54 56 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến hàm lượng 3.7 nitơ tổng số điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - 59 Bình Định, năm 2017 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến hàm lượng 3.8 kali tổng số điều thời kỳ kinh doanh Cát Hanh - 61 Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến sinh trưởng 3.9 điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 62 2017 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến yếu tố 3.10 cấu thành suất điều, trồng Cát Hanh - Phù 64 Cát - Bình Định, năm 2017 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến số 3.11 tiêu chất lượng hạt điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - 65 Bình Định, năm 2017 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến khả 3.12 chống chịu sâu, bệnh hại điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 68 ■ CT1 ■ CT2 □ CT3 SCT4 BCT5 ■ CT6 3.5 Ảnh hưởng liều lượng N K đến sâu, bệnh hại điều thời kỳ kinh doanh Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng N K đến sâu, bệnh hại điều thể qua bảng 3.12 Về sâu hại: Bọ xít muỗi lồi trùng nguy hiểm điều, thường xuất vào thời điểm điều chồi, non, hoa, non Bọ xít muỗi chích hút nhựa điều vào sáng sớm chiều mát Những ngày âm u, bọ xít muỗi hoạt động ngày Trong năm, thời gian gây hại tháng 10 - 11 tháng năm sau Giai đoạn này, điều tập trung đâm chồi, non hoa, kết Sâu phát triển mạnh vào tháng 12, tháng tháng Riêng vườn điều nhỏ sâu hoạt động quanh năm, chồi non Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến khả chống chịu sâu, bệnh hại điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Bọ xít muỗi Thán thư Tỷ lệ gây hại Chỉ số hại Tỷ lệ gây hại Chỉ số hại (%) (%) (%) (%) CT1(ĐC) 6,20* 2,32 5,80 1,93 CT2 5,62* 1,61* 4,42* CT3 6,41 2,13 5,61 ¥ 1,40 1,74 CT4 5,74* 1,60* 4,60* 1,31* CT5 2,02 1,71* 5,72 1,90 CT6 6,61 5,70* 4,84* 1,35* CV(%) 9,12 15,20 12,04 8,94 LSDO,05 0,41 0,38 0,43 0,30 Cơng thức Đối với cơng thức thí nghiệm, tỷ lệ gây hại bọ xít muỗi chồi non từ 5,62 - 6,61% Trong đó, tỷ lệ bị hại cao thuộc CT5 (6,61%), CT3 (6,41%) Đây hai cơng thức có lượng phân urê/cây cao, từ 2,6 - 3,2 kg/cây lượng KCl thấp (1,0 kg/cây) Tỷ lệ bị hại thấp CT2 (5,62%), CT6 (5,7%), CT4 (5,74%) sai khác có ý nghĩa so với CT1(ĐC) với giá trị 6,2%, CT3 (6,41%) CT5 (6,61%), hai cơng thức có lượng KCl cao (1,3 kg/cây) Chỉ số hại công thức biến động từ 1,60 - 2,32% Trong đó, số hại lớn CT1(ĐC) với giá trị 2,3%, tiếp đến CT3 (2,13%), số hại nhỏ thuộc CT4 (1,6%), CT2 (1,61%) CT6 (1,71%), sai khác có ý nghĩa với CT1(ĐC) CT3 Nhìn chung tất cơng thức thí nghiệm có mức độ bị hại bọ xít muỗi thấp Về bệnh hại: Bệnh thán thư thường phát sinh điều chồi non, non, phát hoa, kết hợp với độ ẩm khơng khí cao Những vườn điều rậm rạp, tỉa cành nhánh, bệnh thán thư phát triển mạnh Bệnh thán thư thường phát triển nhanh, bị nhiễm nặng điều bị chết Tỷ lệ gây hại bệnh thán thư chồi non cơng thức thí nghiệm từ 4,42 - 5,80% Trong đó, lớn CT1(ĐC) với tỷ lệ 5,8%, CT5 (5,72%), CT3 (5,61%) Tỷ lệ gây hại nhỏ thuộc CT2 (4,42%), tiếp đến CT4 (4,6%) CT6 (4,84%), sai khác có ý nghĩa so với CT1(ĐC), CT3 CT5 Chỉ số gây hại chồi non bệnh thán thư từ 1,31 - 1,93%, cao thuộc CT1(ĐC) với số hại 1,93%, CT5 (1,9%) CT3 (1,74%) Chỉ số gây hại nhỏ CT4 (1,31%), tiếp đến CT6 (1,35%), CT2 (1,4%) tất cơng thức: CT2, CT4, CT6 có mức độ bị hại nhỏ, sai khác có ý nghĩa so với CT1, CT3 CT5 Nhìn chung tất cơng thức thí nghiệm có mức độ bị hại bệnh thán thư thấp Nhận xét: Các công thức thí nghiệm bón KCl với khối lượng 1,3 kg/cây mức độ bị nhiễm bọ xít muỗi bệnh thán thư thấp so với cơng thức bón KCl với khối lượng 1,0 kg/cây Ảnh hưởng liều lượng phân bón (N, K) đến khả chống chịu sâu, bệnh hại điều minh họa qua biểu đồ 3.3 Tỷ lệ gây hại Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ gây hại bọ xít muỗi bệnh thán thư ĩ _ ĩ_ r _ X Đánh giá hiệu kinh tế số công thức thí nghiệm điều thời kỳ kinh doanh, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 Chúng tơi tiến hành phân tích hiệu kinh tế số cơng thức thí nghiệm thu kết trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế số cơng thức phân bón điều, trồng Cát Hanh - Phù Cát - Bình Định, năm 2017 (tính cho 1,0 ha) ĐVT: đồng nn» * /■ CT1(ĐC) Tiêu chí Tổng chi phí lưu động (TVC) Tổng giá trị thu nhập (GR) Lãi (NB) Tỷ suất lợi nhuận (lần) CT6 22.628.40 0 68.764.80 46.136.40 2,04 Ghi 25.099.44 0 88.327.20 63.228.00 2,52 (*Ghi chú: Tổng giá trị thu nhập (GR) = Năng suất x Giá bán trung bình địa phương Tổng chi phí lưu động (TVC) = Chi phí vật tư, nhiên liệu + Chi phí lao động Lãi (NB) = GR - TVC Tỷ suất lãi so với vốn đầu tư VCR = NB/TVC)) Kết bảng 3.13 cho thấy, chi phí nhân cơng, phân bón đầu tư chăm sóc cho CT1(ĐC) CT6 năm 2017 22.628.400 đồng/ha 25.099.440 đồng/ha Sau thu hoạch, tổng thu nhập từ hạt điều năm 2017 CT1(ĐC) đạt 68.764.800 đồng/ha CT6 đạt 88.327.200 đồng/ha Lãi CT1(ĐC) đạt 46.136.400 đồng/ha lãi CT6 63.228.000 đồng/ha Như vậy, lãi CT6 cao CT1(ĐC) 17.091.600 đồng/ha (tăng 37,05%) Tỷ suất lợi nhuận CT1(ĐC) đạt 2,04 lần tỷ suất lợi nhuận CT6 đạt 2,52 lần (cao CT1(ĐC) 0,48 lần) Hiệu kinh tế CT1(ĐC) CT6 minh họa qua biểu đồ 3.4 Hiệu kinh tế Biểu đồ 3.4 Hiệu kinh tế CT1(ĐC) CT6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ •• Kết luận Qua nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng N, K khác đến số tiêu hóa sinh, sinh trưởng, suất, chất lượng điều thời kỳ kinh doanh, đưa số kết luận sau: 1.1 Nhu cầu kali nitơ điều cho giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác giảm dần từ giai đoạn non, hoa non Sử dụng lượng 3,2 kg urê 1,3 kg kali clorua/cây có tác dụng làm gia tăng hàm lượng diệp lục, chất khô, gia tăng tỷ lệ nitơ kali tổng số điều giai đoạn non, hoa non 1.2 Bón với liều lượng đạm urê 3,2 kg/cây kết hợp với kali clorua (1,0 1,3 kg/cây) có tác dụng làm gia tăng số lượng chồi/m2 tán (đạt từ 36,7 - 38,2 chồi/m2 tán lá), tăng 38,2 - 43,1% so với CT1(ĐC) 1.3 Bón với lượng đạm urê 3,2 kg/cây kết hợp với kali clorua 1,3 kg/cây có tác dụng làm tăng số lượng non (5,6 - 6,1 quả/phát hoa), tăng số lượng thu hoạch (4,9 - 5,1 quả/phát hoa), tăng khối lượng hạt suất điều, đạt từ 14,7 - 14,9 kg/cây (2.293 - 2.324 kg/ha), tăng 26,7 - 28,5% so với CT1(ĐC) 1.4 Bón kết hợp với lượng (3,2 kg Urê + 1,3 kg KCl)/cây có tác dụng tăng lượng lipit nhân hạt (47,9%) so với đối chứng 1.5 Bón KCl cho điều với liều lượng 1,3 kg/cây mức độ bị nhiễm bọ xít muỗi bệnh thán thư thấp so với bón 1,0 kg/cây 1.6 Lãi bón cho điều với lượng (3,2 kg Urê + 1,3 kg KCl)/cây (CT6), cao so với lượng bón (2,0 kg Urê + 1,0 kg KCl)/cây [CT1(ĐC)] 17.091.600 đồng/ha (tăng 37,05%) Tỷ suất lợi nhuận CT1(ĐC) đạt 2,04 lần tỷ suất lợi nhuận CT6 đạt 2,52 lần (cao 0,48 lần) Đề nghị Khuyến cáo sử dụng liều lượng đạm urê 3,2 kg/cây kết hợp với kali clorua 1,3 kg/cây (nền 20 kg phân chuồng/cây + 3,0 kg super lân/cây) cho điều giai đoạn kinh doanh trồng Cát Hanh, Phù Cát, Bình Định để góp phần tăng suất, hiệu cho điều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •• [1] Hồ Đắc An (2016), Ảnh hưởng phân bón NPK đến số tiêu sinh lý, hóa sinh, sinh trưởng, suất phẩm chất giống bí đao chanh F1TN61 trồng xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Quy Nhơn, tr.25 [2] Phạm Văn Biên (2005), Tóm tắt số kết nghiên cứu điều Viện Khoa học Kỹ thuậtNồng nghiệp miền Nam, Bản tin Nông nghiệp - Giống Công nghệ cao, (3), tr 22 [3] Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Hồ Huy Cường (2005), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều Nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, TP Hồ Chí Minh, tr.35 [4] Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thái Học (2006) Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.9 [5] Đỗ Trung Bình, Đặng Văn Tự, Nguyễn Lương Thiện (2010), Nghiên cứu bón phân cho điều, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr.1-6, 17 [6] Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước (2009), Giá trị kinh tế điều, Báo Bình Phước ngày 05/10/2009 [7] Hoàng Chương, Cao Vĩnh Hải (1998), Kỹ thuật trồng điều, NXB Nông nghiệp, tr.28 [8] Hồ Huy Cường, Phan Thanh Hải (2010), Báo cáo kết nghiên cứu chọn tạo giống điều xây dựng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, thích hợp cho vùng trồng điều chính, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, tr.8 [9] Hồ Huy Cường, Phan Thanh Hải, Lê Thị Tâm Hiền, Mạc Khánh Trung (2010), Kết nghiên cứu dòng điều ĐDH102-293 vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006 - 2010, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bình Định, tr.187, 189 [10] Phan Thanh Hải (2007), Nghiên cứu khả thích nghi điều (Anacardium occidentale L.) khí hậu, đất đai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.2527, 30, 33-35, 39, 40, 46-49, 54 [11] Hiệp Hội Điều Việt Nam (VINACAS) (2007), Giới thiệu ngành điều Việt Nam, tr.1,2 [12] Hiệp Hội Điều Việt Nam (VINACAS) (2007), Tổng quan ngành điều giới, tr.1,2 [13] Hiệp Hội Điều Việt Nam (VINACAS) (2016), Sơ lược thị trường hạt điều Tây Phi năm 2016 [14] Phan Quốc Hoàn, Nguyễn Viết Thông, Đặng Thị Hồng, Nguyễn Văn Tân, Trịnh Thị Vân, Nguyễn Văn Chiến (2010), Trồng điều, Giáo trình mơ đun, Trường Cao Đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc, tr.7 [15] Phan Quốc Hồn, Nguyễn Viết Thơng, Đặng Thị Hồng, Nguyễn Văn Tân, Trịnh Thị Vân, Nguyễn Văn Chiến (2010), Thu hoạch bảo quản điều, Giáo trình mô đun, Trường Cao Đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc, tr.7,8 [16] Nguyễn Tấn Hương ctv (2011), Đặc điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Bình Định, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, tr.1,5 [17] Nguyễn Như Khanh (2002), Sinh lý học sinh trưởng phát triển thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.16 [18] Trần Công Khanh đồng (2012), Cây điều Việt Nam - Hiện trạng giải pháp phát triển, Báo cáo định hướng nghiên cứu điều, tr.1-3 [19] Trần Công Khanh ctv (2014), Kết tuyển chọn giống điều AB05-08, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn [20] Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục Việt Nam [21] Trương Hữu Khuyến (2016), Thực trạng điều tỉnh Bình Định giai đoạn năm 2010 - 2015 giải pháp, Cục Thống kê Bình Định [22] Nguyễn Thanh Phương (2003), Nghiên cứu trạng khả phát triển điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững đất đồi núi huyện Hoài Nhơn - Bình Định, Báo cáo khoa học, tr.12 [23] Nguyễn Thanh Phương (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất điều (Anacardium occidentale L.) tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.7, 9-13, 16-19, 43-45 [24] Nguyễn Thanh Phương (2010), Kết nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại điều thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất điều Bình Định, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006 - 2010, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Dun hải Nam Trung Bộ, Bình Định, tr.258 [25] Tạ Minh Sơn (1999), “Cây điều chiến lược kinh tế xóa đói giảm nghèo cho nơng dân”, Tạp chí nơng thơn mới, số 34, 5/1999, tr.10-12 [26] Tạ Minh Sơn Hồ Huy Cường (2006), Kết nghiên cứu chọn lọc giống điều suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện khơ hạn đất cát đỏ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2000 - 2005, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ, tr.12 [27] Nguyễn Tăng Tôn (2010), Nghiên cứu điều Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam (2007-2010), tr.2 [28] Phạm Đình Thanh (2003), Hạt điều: sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp TPHCM, 2003, tr.23 [29] Lương Anh Tuấn (2005), Nghiên cứu số sâu bệnh điều Quảng Ngãi, luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Huế, tr.73-74 [30] Mai Trung (2001), Triển vọng điều Miền Trung, Thư viện tỉnh Bình Định [31] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016), Tình hình sản xuất tiêu thụ điều Việt Nam [32] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016), Tình hình sản xuất tiêu thụ Điều giới [33] Bhaskara Rao E V.V (1998), “ Integrated production practices of Cashew in India”, Integrated production practices of Cashew in India, Bangkok, Thailand, pp 15 [34] Concepcion A E Magboo (1998), “ Integrated production practices of Cashew in the Philippines”, Integrated production practices of Cashew in the Philippines, Bangkok, Thailand, pp 47-50 [35] Freitas B.M and Paxton R.J (1998),“A comparison of Pollinators-The introduced honey bee Apis mellifera and an indigenous bee Centris tarsata on Cashew (Anacardium occidenta L.) in its native range of N E Brazin”, Journal of Aplied Ecology, pp 35 [36] http://www.vietrade.gov.vn/ht-iu/6059-so-luoc-ve-thi-truong-hat-dieu-tayphi-nam-2016-phan-1 html [37] http://www.vietrade.gov.vn/ht-iu/6060-so-luoc-ve-thi-truong-hat-dieu- tay-phi-nam-2016-phan-2.html [38] http://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/intro/dieukientu nhien ivt?intl=vi [39] http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2828/nam-2013 xuat-khau-dieu-vietnam-tang-ca-ve-luong-va-tri-gia.aspx [40] http: //www.vinacas com.vn/index.php?route=common/news/details&ne ws_id=1358 [41] http://www.vinacas.com.vn/index.php?route=common/news/details&ne wsid=1356 [42] http: //www2 hcmuaf.edu.vn/data/nguyenvantrai/6 Quy%20hoach%20tinh%20Binh%20Dinh.pdf [43] https://gappingworld.wordpress.com/2016/12/06/2020-bo-bien-nga-se-chebien-100-dieu-tho/ [44] https://gappingworld.wordpress.com/2016/11/04/gia-dieu-nhan-tang-caotren-thi-truong-quoc-te/ [45] https://gappingworld.wordpress.com/2017/01/05/an-do-dang-tieu-thu-phanlon-luong-dieu-san-xuat-noi-dia/ [46] https://gappingworld.wordpress.com/2017/02/04/san-luong-dieu-nam-2017cua-bo-bien-nga-duoc-du-bao-cao-ky-luc/ [47] https://gappingworld.wordpress.com/2017/03/21/gia-dieu-tho-cao-lamkho-cac-nha-xuat-khau-dieu-an-do/ [48] https://gappingworld.wordpress.com/2017/02/09/tinh-hinh-san-xuat-xuatkhau-cac-nong-san-chu-luc-cua-viet-nam-nam-2016-va-du-bao/ [49] https://sites.google.com/site/kvsuhodhinhhai/cay-an-qua-viet-nam/cay-dieu [50] http://vieneakmat.com/dac-diem-thuc-vat-hoc-cua-cay-dieu/ [51] http://vieneakmat.com/yeu-cau-sinh-thai-cua-cay-dieu/ [52] http://vieneakmat.com/ky-thuat-bon-phan-cho-cay-dieu-giai-doan-kinhdoanh/ DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ •• Phạm Thị Như Nguyệt (2017), “Ảnh hưởng liều lượng N, K đến số tiêu hóa sinh, sinh trưởng, suất điều (Anacardium occidentale L.) trồng Cát Hanh, Phù Cát, Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, ISSN 1859-1558, số (78) 2017 PHỤ LỤC •• ... NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU L? ?ỢNG N, K ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT L? ?ỢNG CỦA CÂY ĐIỀU (Anacardium occidentale L. ) TRỒNG TẠI XÃ CÁT HANH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH... điều - Nghiên cứu ảnh hưởng liều l? ?ợng N, K đến số tiêu sinh trưởng điều - Nghiên cứu ảnh hưởng liều l? ?ợng N, K đến số yếu tố cấu thành suất suất điều - Nghiên cứu ảnh hưởng liều l? ?ợng N, K đến. .. (Anacardium occidentale L. ) trồng xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định liều l? ?ợng phân bón N, K hợp l? ? có ảnh hưởng tích cực đến số tiêu hóa sinh, sinh trưởng,

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w