chúng ta không thể có conđường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạnh và bền vững cả về kinh tế,xã hội và sinh thái, dựa vào công nghệ cao từng bước Hiện đại
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP HỌC PHẦN: 210700909
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 02 năm 2014
Trang 2Xin chân thành cảm ơn trường đại học Công Nghiệp Tp.HCM, khoa lý luậnchính trị đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu tốt nhất trong suốtquá trình học tập của chúng em Cảm ơn cô: Lương Mỹ Thùy Dương đã tận tìnhhướng dẫn và truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình học, chia sẻkinh nghiệm của thầy cho bài tiểu luận của nhóm hoàn thành được thuận lợi.
Cảm ơn các bạn trong nhóm đã nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến và cung cấptài liệu giúp cho bài tiểu luận hoàn thành đúng thời gian quy định
Vì điều kiện thời gian tìm hiểu có giới hạn và sự kiện trong đề tài đã trải quanhiều năm nên việc tìm kiếm thông tin còn gặp nhiều khó khăn, mặc dù đã cố gắngnhưng đề tài cóthể còn nhiều thiếu sót, chưa đi sâu phân tích hết các khía cạnh, chitiết có liên quan Kính mong côcho ý kiến đóng góp thêm để đề tàiđược hoàn thiệnhơn Hy vọng sau khi hoàn thành, đề tài của nhóm có thể giúp góp một phần nào đóhoàn thiện nhận thức của mỗi cá nhân và nâng cao vốn hiểu biết của mình về thịtrường lúa gạo Việt Nam hiện nay từ đó có thể vận dụng quy luật cung cầu mộtcách hiệu quả cho quá trình học tập sau này
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn quý cô và các bạn đã nhiệt tìnhgiúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiểu luận
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
DANH SÁCH NHÓM 5
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 2
A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
D PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 THỊ TRƯỜNG 3
1.1.2 Mô hình thị trường 3
1.1.3 Các mô hình thị trường 3
1.2 CẦU THỊ TRƯỜNG 3
1.2.1 Khái niệm 3
1.2.1 Quy luật cầu 3
1.2.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu 4
1.2.3 Sự co giản của cầu 4
1.3 CUNG THỊ TRƯỜNG 4
1.3.1 Khái niệm 4
1.3.2 Quy luật cung 4
1.3.3 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung 5
1.3.4 Sự co giãn của cung theo giá 5
1.4 THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 5
1.5 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 5
1.5.1 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: giá trần và giá sàn 5
1.5.2 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: Thuế và trợ cấp 5
CHƯƠNG 2: CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 7
2.1 CHỦ ĐỘNG NGUỒN CUNG 7
2.1.1 Dồi dào nguồn cung 7
2.1.2 Đẩy mạnh sản xuất bình ổn thị trường thực phẩm 8
2.1.3 Xuất khẩu gạo khởi sắc 9
2.1.4 Thị trường lúa gạo khởi sắc 10
Trang 62.2 XUẤT KHẨU GẠO “NHÌN VỀ NĂM NAY, LO VỀ NĂM TỚI” 11
2.2.1 Từ trắc trở 12
2.2.2 Đến thành công 12
2.2.3 Và… trùng xuống 13
2.3 NHU CẦU XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM VÀ THÁI LAN SÔI ĐỘNG 14
CHƯƠNG 3: CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 17
3.1 CẦU TRONG NƯỚC 17
3.2 CẦU NGOÀI NƯỚC 17
3.2.1 Nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới 17
3.2.2Dự trữ và giá gạo thế giới 20
CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG 22
CHƯƠNG 5: VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU PHÁT TRIỂN LÚA GẠO 24
6.1 CHIẾN LƯỢC CẮT GIẢN CHI PHÍ 24
6.2 CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 25
6.3 NÂNG CẤP CỤM NGÀNH LÚA GẠO 25
6.4 CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CÔNG NGHỆ 26
6.5 CẢI TIẾN VÀ CÂNG CAO CHÍNH SÁCH 27
6.6 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG LÚA 29
6.7 VỀ PHÍA CƠ QUAN CHỨC NĂNG 30
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếudựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn, giữ vị trí quan trọng với 80% dân số và73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp và “ chúng ta không thể có conđường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạnh và bền vững (cả về kinh tế,xã hội và sinh thái), dựa vào công nghệ cao từng bước Hiện đại hóa vươn lên trong cạnhtranh ngay cả trên thị trường trong nước và nước ngoài” và “ nông nghiệp Việt Namtrong thế kỷ XXI phải phấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hóa mức xuấtkhẩu cao”
Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sáchmở cửa giao lưu thương mại với các nước trên thế giới, tiến hành công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa Vì vậy việc vận dụng quy luật cung cầuvào phát triển thị trường lúa gạo có ý nghĩa chiến lược và là bộ phận trọng yếu trong nềnkinh tế
Tuy nhiên việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo còn tồntại nhiều vấn đề nan giải cần được khắc phục Như vậy việc vận dụng quy luật cung cầucòn phải chịu nhiều tác động của các nhân tố tầm vi mô và vĩ mô nhưng trong bài tiểuluận này nhóm chỉ nghiên cứu trong tầm vi mô
Trang 8MỞ ĐẦU
A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng quy luật cung cầu cũng như đòi hỏithực tế của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật cung cầu phát triểnthị trường lúa gạo Đây cũng chính là lý do mà nhóm chọn đề tài
Nâng cao nhận thức cá nhân, nắm bắt rõ tình hình kinh tế lúa gạo nước nhà, đảm bảo
an ninh lương thực quốc gia từ đó rút ra được bài học cho cá nhân để tuyên truyền vậnđộng cộng đồng cùng nhau hiểu rõ hơn vấn đề
Đề tài nghiên cứu những vấn đề thuộc về kinh tế sản xuất lúa, gạo ở thị trường Việt Nam
D PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thị trường lúa gạo Việt Nam từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2012
Tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh,phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với việc thu thập và xử lý những tài liệu nàygiúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát và đúng đắn hơn về vấn đề nghiên cứu
Trang 9Sự kết hợp cầu và cung của một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành nên một
mô hình thị trường
1.1.3 Các mô hình thị trường
Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường ra làm 4 loại:
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường độc quyền nhóm
Thị trường độc quyền hoàn toàn
1.2 CẦU THỊ TRƯỜNG
1.2.1 Khái niệm
Lượng tiêu thị của một sản phẩn (QD) thường phụ thuộc vào các yếu tố như mức giácủa chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá cả hànghóa có liên quan (PR), quy mô tiêu thụ trên thị trường (N), giá dự kiến trong tương lai củasản phẩm (PF)
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua
ở các mức giá khách nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
1.2.1 Quy luật cầu
Trang 10Với các điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, người tiêu thụ thông thường sẽ muasố lượng hàng hóa nhiều hơn khi mức giá giảm xuống và họ chỉ mua ít đơn vị hoặckhông mua nếu mức giá tăng lên
Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và hàng hóa có mối liên hệ ngược chiều với giá cả,mối liên hệ này chính là “quy luật cầu” Quy luật cầu có thể tóm tắt như sau:
P↑ => (QD) ↓P↓ => (QD) ↑
1.2.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Một số yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi cầu hay sự dịch chuyển đường cầu là cácthay đổi trong:
Thu nhập của người tiêu dùng
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
Giá cả của hàng hóa có liên quan
Quy mô tiêu thụ của thị trường
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của chính phủtrong tương lai
1.2.3 Sự co giản của cầu
Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểuhiện qua sự thay đổi lượng hàng hóa được mua khi các yếu tố giá cả hàng hóa, thu nhập,giá hàng liên quant hay đổi Có 3 loại độ co giãn:
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn chéo của cầu theo giá
1.3 CUNG THỊ TRƯỜNG
1.3.1 Khái niệm
Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều vào các nhân tố như: giá củachính sản phẩm đó (P), chi phí sản xuất ©, trình độ khoa học kỹ thuật (Tec), số xí nghiệptrong ngành, giá dự kiến của sản phẩm trong tương lai
Khi đưa ra khái niệm về cung sản phẩm người ta xét mối quan hệ giữa giá cả vàlượng sản phẩm được cung ứng trong điều kiện các nhân tố khách được giả định là khôngthay đổi
Cung của thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cungứng ở mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố kháckhông thay đổi
Trang 111.3.2 Quy luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, thông thường người sản xuất sẽ cung ứng sốlượng hàng hóa nhiều hơn ở các mức giá cao và họ chỉ cung ứng ít đơn vị hoặc không thểcung ứng nếu mức giá thấp Cung hàng hóa và dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá
cả, mối liên hệ này hình thành nên quy luật cung được tóm tắt như sau:
P↑ => (QS) ↑P↓ => (QS) ↓
1.3.3 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Các yếu tố có thể tạo nên sự thay đổi đường cung hay sự dịch chuyển của đường cung
là các thay đổi trong:
Chi phí các yếu tố sản xuất được thay đổi
Trình độ kỹ thuật được các hãng áp dụng trong ngành
Các chính sách, quy định của chính phủ
Số hãng trong ngành
1.3.4 Sự co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện quansự thay đổi lượng hàng hóa cung ứng khi giá cả và dịch vụ thay đổi
1.4 THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
Trong thị trường tự do, sự tương tác của cung và cầu xác định giá của một hàng hóa.Như vậy, giá cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn muađúng giá bằng lượng sản phẩm mà người sản xuất muốn bán
1.5 SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1.5.1 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: giá trần và giá sàn
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá cao hay thấpbất thường, có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được và mất một cáchkhông công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường
Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể định giá trần , theo luật địnhgiá không thể tăng trên mức đó tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thểđịnh giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm giá dưới mức giá đó Cả hai trường hợp,chính phủ cố gắng đạt mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ Sự bấtlợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến mứccân bằng Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo dài so với tìnhtrạng thị trường tự do
Trang 121.5.2 Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: Thuế và trợ cấp
1.5.2.1 Đánh thuế
Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hànghóa như là một hình thức phân phối lại thu nhập hay hạn chế việc sản xuất một loại hànghóa hay dịch vụ nào đó
1.5.2.2 Trợ cấp
Trợ cấp có thể xem như một loại thuế âm Do đó, ngược lại với trường hợp đánh thuế,chính phủ xem xét việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị hàng hóa như làmột hình thức hỗ trợ cho sản xuất hàng hóa hay tiêu dùng
Trang 13CHƯƠNG 2 CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 CHỦ ĐỘNG NGUỒN CUNG
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng thấp nhất trong 11 tháng qua với mức tăng dưới1% Đây là kết quả nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương trong thực hiện nghiêm túc, kịpthời kết luận của Chính phủ trong đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung ứng lương thực vàbình ổn giá cả thị trường
2.1.1 Dồi dào nguồn cung
Theo Báo cáo của Cục Chế biến, thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn), hiện nay nguồn cung lúa gạo tương đối dồi dào,hoàn toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đáp ứng lượng hàng cho xuất khẩutheo hợp đồng đã ký Theo tính toán của Cục này, với tổng lượng lúa cả năm ước đạt là41,6 triệu tấn, sau khi trừ đi lượng lúa tiêu dùng nội địa là 27,52 triệu tấn, còn 14,08 triệutấn lúa, tương đương trên 7 triệu tấn gạo hàng hóa (được sản xuất chủ yếu tại Đồng bằngsông Cửu Long và là nguồn gạo hàng hóa để xuất khẩu) Đối với các tỉnh phía Bắc, sảnlượng lúa cả năm 2011 ước tính đạt trên 13 triệu tấn, có thể tự trao đổi để cung ứng đủnhu cầu tiêu dùng trong vùng và không cần lưu chuyển từ phía Nam ra
Sau khi cân đối, trừ nhu cầu tiêu dùng trong nước và lượng gạo còn phục vụ xuấtkhẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định, với nguồn cung gạo hiện tạihoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đáp ứng lượng gạo cho xuất khẩu
sản và nhiều tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa đã giúp nông dân nâng cao năng suất, sản
lượng, tiến rất nhanh so với nhiều nước trong khu vực
Trang 15Năng suất và sản lượng lúa ở ĐBSCL từ năm 2000-2010
(Nguồn: Thống kê Việt Nam, trích dẫn bởi Phạm Văn Dư, Lê Thanh Tùng 2011)
Ngày 19-11, tại Hà Nội, Cục Trồng trọt tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sản xuất hèthu và triển khai kế hoạch vụ đông xuân 2010-2011, các tỉnh đồng bằng sông Hồng(ÐBSH) và Bắc Trung Bộ (BTB) Vụ hè thu năm 2010, hai vùng trên gieo cấy gần 729nghìn ha Mặc dù bị sâu cuốn lá, rầy nâu gây hại và ảnh hưởng của thiên tai ở một số địaphương, nhưng năng suất lúa trung bình cả hai vùng vẫn đạt 53,4 tạ/ha, sản lượng lúa đạtgần bốn triệu tấn, tăng khoảng 25 nghìn tấn so với năm 2009 Dự kiến, vụ đông xuân2010-2011, hai vùng ÐBSH và BTB gieo cấy khoảng 880 nghìn ha Cục Trồng trọtkhuyến cáo các địa phương cần sử dụng giống lúa mới ngắn ngày, chất lượng cao, chốngchịu sâu bệnh; nhân rộng mô hình lúa gieo thẳng; bón phân hợp lý; đẩy mạnh cơ giới hóatrong các khâu gieo, cấy và thu hoạch Ðặc biệt, chủ động nguồn nước tưới chống hạn vàphòng bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn sọc đen
2.1.2 Đẩy mạnh sản xuất bình ổn thị trường thực phẩm
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân thiếu hụt nguồn cung, chiphí đầu vào tăng, lưu thông phân phối sản phẩm còn bất cập và cả có nguyên nhân từbiểu hiện đầu cơ, làm giá nên trong 2 tháng 6 và 7, giá cả lúa gạo tăng đột biến
Để khắc phục tình trạng đó, kịp thời bình ổn thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đã và đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương tập trung chỉ đạo thực hiệnquyết liệt các biện pháp đẩy mạnh sản xuất, nhằm tăng nguồn cung cho thị trường đặcbiệt là những tháng cuối năm
Trong đề xuất các giải pháp từ nay đến cuối năm, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, công tác thông tin, tuyên truyền đóng góp vai trò quan trọng nhằm phản ánhkịp thời và chính xác về nguồn cung cũng như giá cả để tránh hiện tượng đầu cơ, đẩy giátăng đột biến, cũng như tạo điều kiện cho việc lưu thông, điều hòa về nguồn và giá cả cácloại thực phẩm giữa các vùng, miền
Về vấn đề này, trong Kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp bànbiện pháp đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung ứng thực phẩm, bình ổn giá cả thị trường đãnêu rõ, đồng ý giao Bộ Tài chính xem xét việc tiếp tục thực hiện thu phí, lệ phí
Trang 16Sau một thời gian ảm đạm, xuất khẩu gạo hiện đã khởi sắc với nhiều hợp đồng đượcký kết, nhiều thị trường mới mở ra cho gạo Việt Nam.
Ước tính 3 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của VN giảm khoảng 45% khiến cả doanhnghiệp và những người quan tâm đến ngành này đều lo lắng Tuy nhiên, cho tới nay, tìnhhình đang sáng sủa hơn rất nhiều
Tính đến thời điểm này, VN đã thực hiện xuất khẩu được trên 800.000 tấn gạo cácloại, trị giá trên 553 triệu USD.Dự kiến quý I năm 2012, lượng gạo xuất khẩu sẽ đạtkhoảng 1 – 1.1 triệu tấn
Lượng, trị giá xuất khẩu gạo 5 tháng/2012 so với 5 tháng/2011
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2.1.4 Thị trường lúa gạo khởi sắc
Tại hội nghị tổng kết sản xuất lúa đông xuân 2012 cuối tuần qua ở Đồng Tháp, ôngTrương Thanh Phong - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết, xuấtkhẩu gạo Việt Nam đang dần lấy lại “phong độ” Tính đến nay, lượng gạo xuất khẩu đãký hợp đồng đạt 3,2 triệu tấn, chủ yếu sang các nước như Philippines, Indonesia, TrungQuốc, Malaysia…
Trang 17“Hiện tại, Indonesia đang mất mùa lúa vì sâu rầy, Philippines cũng không đạt sảnlượng khiến giá lúa nội địa tại các nước này tăng rất cao Trong khi đó, Thái Lan lại bángạo với giá quá cao Do đó, nhờ đứng ở ngưỡng giá trung bình, Việt Nam có lợi thế rấtlớn” - ông Phong phân tích.
Ông Nguyễn Hữu Huân - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật cũng cho biết, NhậtBản vừa thông báo kết quả kiểm tra dư lượng Acetamiprid trên 5 mẫu gạo Việt Nam Kếtquả 1/5 mẫu có dư Acetamiprid ở mức cho phép, mở ra hy vọng cho gạo Việt Nam vàothị trường này
“Hiện Nhật đã đồng ý mở cửa cho gạo Việt Nam sau gần 5 năm tạm ngừng, hạnngạch nhập khẩu khoảng hơn 200.000 tấn.Nếu kiểm soát được dư lượng Acetamiprid,gạo Việt Nam sẽ chinh phục được thị trường rất “ngon ăn” này” - ông Huân phấn khởi.Tại Hongkong, ông Trương Thanh Phong thông tin, nhu cầu của thị trường nàykhoảng 400.000 tấn, trong khi đó, Việt Nam đã “chiếm” được hơn 30% Ngoài ra, thịtrường Đài Loan (Trung Quốc) cũng đang rất nhộn nhịp và là cơ hội cho doanh nghiệpViệt Nam tiếp tục bứt phá Trước những thông tin lạc quan về tình hình xuất khẩu gạo,ông Trương Thanh Phong khẳng định, giá lúa thơm trong nước sẽ không giảm xuốngtrong thời gian tới
2.1.5 Lo thiếu gạo thơm, thừa gạo cấp thấp
Tuy vậy, gạo Việt Nam vẫn đang phải cạnh tranh gay gắt với các nước Năm nay, kếhoạch xuất khẩu của Thái Lan chỉ khoảng 6,5 triệu tấn trong khi Ấn Độ đặt mục tiêukhoảng 5 triệu tấn gạo Nếu cộng cả lượng gạo thơm, theo ông Phong, Ấn Độ có thể sẽvượt Việt Nam trong xuất khẩu gạo Loại lúa chất lượng thấp IR 50404 của Việt Nam giácó thể không tăng lên được do chưa có nhiều hợp đồng xuất khẩu cho loại gạo này
Theo đó, giá lúa trung bình tại Đồng bằng Sông Cửu Long hiện khoảng 5.300 – 5.500đồng/kg; lúa IR 50404 khô, lúa hạt dài ở mức 6.200 – 6.500 đồng/kg lúa thơm Jasminkhoảng 7.400 – 7.500 đồng/kg Trong khi đó, diện tích lúa chất lượng thấp IR 50404trong vụ đông xuân 2012 ở Đồng bằng Sông Cửu Long tăng đột biến, chiếm khoảng gần28% diện tích xuống giống, tức khoảng 435.000ha, sản lượng ước đạt 3 triệu tấn lúa, 1,7triệu tấn quy gạo
“Trong tình hình hiện nay thì việc tìm thị trường tiêu thụ cho lượng gạo cấp thấp này
là cả một vấn đề” - ông Phong lo ngại.Ngoài ra, ông Phong cũng khẳng định, thời gianqua cả doanh nghiệp và nông dân bị ép giá lúa, giá gạo vì thông tin sản lượng IR 50404nhiều, các nước nhập khẩu lo ngại khi nhập khẩu gạo Việt Nam
“Để có thể kiểm soát được cơ cấu giống mỗi mùa vụ, các DN nên trực tiếp đặt hàngtừng loại lúa theo nhu cầu, địa phương sẽ tổ chức các vùng nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu
Trang 18ông Quốc đề nghị.
2.2 XUẤT KHẨU GẠO “NHÌN VỀ NĂM NAY, LO VỀ NĂM TỚI”
Biểu đồ: Sản lượng gạo xuất khẩu tại Việt Nam đến cuối tháng 11/2011
Nguồn: Tổng cục hải quan
Xuất khẩu gạo năm 2011 chỉ còn phải chờ thêm ít ngày để chốt lại các mốc kỷ lụcmới Số liệu đến cuối tháng 11/2011, Việt Nam đã có sản lượng gạo xuất khẩu vượt cảnăm đỉnh cao trước đó, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch ở mức gần gấp hai cùng kỳ nămngoái
Sự thành công trên đấu trường quốc tế của gạo Việt cũng thể hiện ở góc độ giá đuổikịp Thái Lan ở một số thời điểm, hay thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ bạn hàng truyềnthống với Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore và mở ra nhiều thị trường mới
Nhưng, nhìn về tổng thể, xuất khẩu gạo năm nay có thể thấy được trên biểu đồ về sảnlượng và kim ngạch, gắn với nó là ba giai đoạn: trắc trở đầu năm, hanh thông kéo dài suốtquý 2 và phần lớn quý 3, để rồi lại trùng xuống trong những tháng cuối năm này
Trang 192.2.1 Từ trắc trở
Đầu năm nay, trong tình thế giá gạo điều chỉnh giảm nhẹ và xuất khẩu tháng 1 khôngmấy khả quan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thận trọng dự báo, khối lượnggạo xuất khẩu trong năm 2011 sẽ chỉ dao động ở mức 5,5-6,1 triệu tấn
Lo ngại kỷ lục trên 6,7 triệu tấn gạo xuất khẩu năm trước đó không thể duy trì, hộinghị triển khai kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2011 của Hiệp hội Lương thực Việt Nam vàolúc “khai xuân” cũng chỉ đưa vào kế hoạch phấn đấu 6 triệu tấn, mức kim ngạch tươngđương năm trước đó, vào khoảng 3 tỷ USD
Sự thận trọng kể trên dường như không thừa Châu Phi và Trung Đông gặp khó khăn
do bất ổn chính trị leo thang Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam làPhilippines, với kim ngạch năm 2010 gần đạt 1 tỷ USD, đột ngột thay đổi chính sách, chophép khu vực tư nhân tham gia sâu vào nhập khẩu gạo
Sự trì hoãn và giảm nhập khẩu từ thị trường Philippines trong giai đoạn này đã gópphần tạo nên giai đoạn trì trệ trong xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm.Đài Loan, Singapore cũng nằm trong số các thị trường giảm mạnh mức sản lượng và kimngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam trong năm nay…
2.2.2 Đến thành công
Nhưng “trong cơn bĩ cực” nhiều bạn hàng truyền thống khác đã trám chỗ nhanhchóng mà Indonesia là một ví dụ điển hình Ngay trong tháng đầu năm, quốc gia này đãnhập khẩu hơn 200 nghìn tấn gạo Việt Nam, chiếm gần 2/3 tổng lượng gạo xuất khẩu của
cả nước trong tháng
Sự gia tốc của nhiều thị trường cũng thúc đẩy Philippines quay trở lại Thực tế đếncuối tháng 11 năm nay, bạn hàng lớn của năm ngoái chỉ còn duy trì mức kim ngạch bằngmột nửa 2010, nhưng vẫn đứng thứ hai trong các đối tác quan trọng hàng đầu của gạoViệt
Tính trong 11 tháng năm 2011, Indonesia đã thế chỗ hoàn toàn Philippines để trởthành đối tác lớn nhất của gạo Việt Nam, với sản lượng nhập khẩu đạt hơn 1,7 triệu tấn,giá trị kim ngạch xấp xỉ 930 triệu USD
Song hành cùng xu hướng kể trên, rất nhiều thị trường mới được gạo Việt Nam khaiphá trong năm nay, đáng kể là Bangladesh, Côte d'Ivoire, Senegal, duy trì ở mức nhậpkhẩu 3-4 trăm nghìn tấn với kim ngạch đều vượt 100 triệu USD đến gần 200 triệu USD
Trang 20nam liên tục trụ vững ở mức từ trên 650 triệu đến gần 900 triệu tấn một tháng 2.2.3 Và… trùng xuống
Nhưng vào tháng 9/2011, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đột ngột giảm hơn40% so với tháng trước đó.Trong khoảng 3 tháng gần đây, lượng gạo liên tục duy trì xuhướng giảm đó, về lại mức khoảng 400-450 nghìn tần/tháng
Đầu tháng này, bản tin cập nhật dự báo thị trường một số nông sản của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đã tiếp tục hạ mức dự báo lượng gạo xuất khẩu trong nămnay xuống mức 7,37 triệu tấn Nhưng với đà này, khả năng đạt được con số dự báo nêucũng không dễ
Nguyên nhân chính cho những thay đổi vừa qua là do Ấn Độ đã quay trở lại thịtrường cung ứng gạo Quốc gia này, cùng với Pakistan đã cung cấp ra thị trường mộtlượng gạo lớn với giá rẻ, tác động mạnh đến giá gạo của Việt Nam, cũng như hướng nhucầu của nhiều đối tác nhập khẩu sang phía họ “Vì giá của họ thấp quá, có lúc giá thấphơn đến 100 USD/tấn, có khi lên đến 120-130 USD/tấn”, Chủ tịch Hiệp hội lương thựcViệt Nam (VFA) Trương Thanh Phong cho biết như vậy.“Hiện nay, gạo Ấn Độ vàPakistan đang làm cho giá thị trường giảm xuống quá nhanh”
Ấn độ đã tuyên bố sẽ bán 2 triệu tấn gạo trong năm nay, nhưng nhiều phỏng đoán chorằng con số có thể còn lớn hơn thế Thái Lan cũng đang tồn kho lớn, khoảng 2 triệu tấncủa nhà nước, các nhà máy xay khoảng 3 triệu tấn Trong khi đó, Việt Nam đang đứngtrước một vụ Đông Xuân dự kiến sẽ đạt sản lượng lớn hơn mọi năm
“Giá này thì thị trường cũng chưa chấp nhận, người ta còn phải chờ Vì vậy, vô đầunăm chúng ta sẽ có khó khăn, giá mình sẽ bị ảnh hưởng theo Thu hoạch vụ Đông Xuânnày, giá lúa gạo trong nước có thể giảm xuống thấp”, ông Phong nhìn nhận.Theo Chủ tịch VFA, kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2012 sẽ chỉ dự kiến ở mức khoảng 6,5-
7 triệu tấn.(TBKT, 23/12)