1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng

84 507 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụn

Trang 1

và lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng cóhiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn Đối với xã hội, cạnhtranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sảnxuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu Qua đó nâng cao năng lực sảnxuất của toàn xã hội Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗidoanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quátrình hoạt động của sản xuất kinh doanh

Với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng" , kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty xây dựng CTGT 892 thuộc

Tổng công ty xây dựng công trình 892, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệpcủa mình

Kết cấu luận văn

Phần I- Những vấn đề chung về cạnh tranh

Chương I: Tổng quan về cạnh tranh

Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

Phần III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựngCTGT 892

Chương I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

Chương II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thựctrạng Công ty XDCTGT 892

Trang 2

Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty xây dựng công trình giao thông 892

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo NghiêmXuân Phượng và các cán bộ của Công ty xây dựng công trình giao thông 892

đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn

Hà Nội, tháng 5 năm 2004

Trang 3

Phần I: Những vấn đề chung về cạnh tranhChương I: Tổng quan về cạnh tranh

1.1- Khái niệm về cạnh tranh

Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa chủyếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùngloại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi thế, mục tiêu xác định.Trong hình thái cạnh tranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thểcùng (nhóm người bán), cũng như chủ thể cầu (Nhóm người mua), cả hai nhómnày tiến tới cạnh tranh với nhau và được liên kết với nhau bằng giá cả thịtrường

Theo Samuelson: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau để giành khách hàng

Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữacác nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêuthụ hàng hoá đẻe thu được lợi nhuận siêu ngạch

Theo kinh tế Amô thì một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiềungười mua, người bán để cho không có một người mua hoặc một người bánduy nhất nào có ảnh hưởng, có ý nghĩa đối với giá cả

Theo cuốn “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh vàkiểm soát độc quyền kinh doanh” thì cạnh tranh là một trong những đặc trưng

cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường.Cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là sự ganh đua giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằmnâng cao lợi thế của mình trên thị trường để đạt được một mục tiêu kinh doanh

cụ thể như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần

Trang 4

Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy độngnguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu Qua

đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội Trong cạnh tranh, các doanhnghieưẹp yếu kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện Doanh nghiệp làm

ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội được sửdụng hợp lý, là cơ sở, tiền đề cho sự thành công trong việc tăng trưởng nềnkinh tế ở mỗi quốc gia

1.2- Các loại hình cạnh tranh

1.2.1- Căn cứ vào đối tượng cạnh tranh: 2 loại

1.2.1.1- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau

Là cuộc cạnh tranh chính và khốc liệt nhất trong nền kinh tế thị trường

Nó có ý nghĩa sống còn đối với các chủ doanh nghiệp Cạnh tranh giữa nhữngngười bán điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường Khi cung một hànghoá nào đó lớn hơn cầu thì cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cảhàng hoá đó giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nào đủ khả năng cải tiếncông nghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩmmới có thể tồn tại Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trongcuộc cạnh tranh này là tăng lợi nhuận, tăng doanh số và thị phần Trong nềnkinh tế thị trường, việc cạnh tranh là hiện tượng tất yếu không thể tránh khỏiđối với bất kỳ doanh nghiệp nào

Thực tết cho thấy cạnh tranh giữa những người bán với nhau sẽ đem lạilợi ích cho người mua và trong quá trình ấy những doanh nghiệp nào không cóchiến lược cạnh tranh thích hợp thì sẽ bị gạt ra khỏi thị trường và đi đến phásản Nhưng mặt khác sẽ có những doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ nắmchắc “Vũ khí” cạnh tranh thị trường và dám chấp nhận “luật chơi” phát triển

1.2.1.2- Cạnh tranh giữa những người mua

Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu, khi một loại hàng hoá,dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnh tranh càng trở nênquyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng Kết quả cuối cùng là ngườibán thu được lợi nhuận cao, còn người mua phải mất thêm một số tiền Khi đó

Trang 5

người kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nângcao năng lực sản xuất của những cơ sở sản xuất sẵn có Đó là động lực quantrọng nhất làm tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng caonăng lực sản xuất trong toàn xã hội Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn

tự nhiên, không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào củacác cơ quan quản lý Nhà nước

1.2.2- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường: 3 loại

1.2.2.1- Cạnh tranh hoàn hảo

Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán, họđều quá nhỏ lẻ nên không ảnh hưởng đến giá cả thị trường Điều đó có nghĩa làkhông cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có thể bán tất cả sản phẩm củamình tại mức giá thị trường hiện hành Vì vậy mặt hàng trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường Đồng thờihàng năm cũng không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì nếu tănggiá thì hãng sẽ không bán được hàng, do người tiêu dùng sẽ đi mua hàng vớimức giá hợp lý từ các đối thủ cạnh tranh của hãng Do đó các hãng sản xuất sẽluôn tìm các biện pháp để giảm chi phí sản xuất đến mức tối đa, nhờ đó để cóthể tăng lợi nhuận

Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hiện tượngcung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nước, vìvậy trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trường sẽ dần tới chi phí sảnxuất

1.2.2.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo

Nếu một hàng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trường đối với đầu

ra của hãng ấy thì hãng ấy được liệt vào “hàng cạnh tranh không hoản hảo”.Như vậy, cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường không đồngnhất với nhau Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau mặc dù

sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể Mỗi loại sản phẩm lại có uytín, hình ảnh khác nhau, các điều kiện mua bán hàng cũng rất khác nhau Ngườibán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với người mua do nhiều lý do khác

Trang 6

nhau như: Khách hàng quen, gây được lòng tin từ trước Người bán là kéokhách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức bánhàng và cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá Loại hình cạnh tranhkhông hoàn hảo hiện nay rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường

có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ.Thị trường này không có cạnh tranh về giá cả, mà một số người bán toàn quyềnquyết định giá cả

Họ có thể định giá cao hơn, điều này tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùngcủa từng sản phẩm, mục đích cuối cùng là họ thu được lợi nhuận tối đa Nhữngdoanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường này thường phải chấp nhận bán hàngtheo giá cả của Nhà độc quyền

Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sảnphẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc khi các nhà độc quyền liên kết vớinhau Độc quyền gây trở ngại cho sự phát triển và làm thiệt hại đến người tiêudùng Vì vậy, hiện nay ở một số nước đã có luật chống độc quyền nhằm chốnglại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh

1.2.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: 2 loại

1.2.3.1- Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ mộtloại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này các chủ doanhnghiệp thôntính nhau Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vihoạt động của mình trên thị trường Những doanh nghiệp thu cuộc sẽ phải thuhẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản

Trang 7

1.2.3.2- Cạnh tranh giữa các ngành

Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khácnhau nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất Trong quá trình cạnh tranh này, cácchủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đãchuyển vốn kinh doanh từ những ngành ít thu được lợi nhuận sang nhữngngành có lợi nhuận cao hơn Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽhình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất Kết quả cuốicùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằngnhau và chỉ thu được lợi nhuận như nhau Tức là hình thành tỷ suất lợi nhuậnbình quân cho tất cả các ngành

1.3- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh:

- Hệ số thanh toán lãi vay

LN trước thuế + Lãi tiền vay

Hệ số thanh toán lãi vay =

Lãi tiền vay Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp Nếu

tỷ lệ này quá thấp sẽ làm giảm khả năng trả lãi, đồng thời lợi nhuận của doanhnghiệp cũng không thể cao Đây là một trong các căn cứ để Ngân hàng quyếtđịnh có cung cấp các khoản cho vay tiếp theo hay không

- Hệ số thanh toán hiện hành:

Tài sản lưu động

Trang 8

Hệ số thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

- Hệ số thanh toán nhanh:

Tài sản lưu động – hàng tồn kho

Hệ số thanh toán nhanh =

Lợi nhuận trước thuế

+ Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu Lợi nhuận trước thuế

+ Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn SXKD =

Vốn sản xuất kinh doanh Hai hệ số trên phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu hệ số này càng cao thì hiệu quả SXKD của doanh nghiệp càng lớn

1.3.2- Những chỉ tiêu riêng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.2.1- Giá trị trúng thầu và số lượng các công trình thắng thầu

Chỉ tiêu này cho biết một cách khái quát tình hình kết quả dự thầu củadoanh nghiệp Qua đó có thể đánh giá được chất lượng, hiệu quả của côngtác

dự thầu trong năm và biết quy mô của các công trình mà doanh nghiệp đã trúngthầu Từ đó ta thấy được khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp

- Xác xuất trúng thầu

+ Tính theo số hợp đồng

Trang 9

Ltt K1 = 100%

LdtTrong đó: - K1 xác suất trúng thầu theo số hợp đồng (%)

Z giá trị xây lắp của doanh nghiệp Phần thị trường tuyệt đối =

Z giá trị xây lắp toàn ngành

Z GTXL của doanh nghiệp

Z doanh thu xây lắp toàn ngành Thị phần tương đối: Được xác định trên cơ sở sự so sánh phân thị trườngtuyệt đối của doanh nghiệp với phần thị trường tuyệt đối của một số đối thủcạnh tranh nhất

Trang 10

Uy tín của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này liên quan đến tất cả các chỉ tiêutrên và các yếu tố khác như: Chất lượng công trình, tổ chức doanh nghiệp, tổchức các dự án thi công, markesting

Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp2.1- Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.1- Các loại môi trường kinh doanh

Một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng giao thông nóiriêng khôpng thể ở thế khép kín, mà có phải có một môi trường tồn tại nhấtđịnh Nhất là trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn luôn phải trao đổithường xuyên với những đốitượng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiêpj như: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan quản lýNhà nước Như vậy, môi trường kinh doanh là toàn bộ các nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường hoạt động của một doanh nghiệp có thể chia thành 3 mức độ:2.1.1.1- Môi trường vĩ mô

Gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có ảnh hưởngđến các môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, tạo ra các cơ hội và nguy

cơ đối với doanh nghiệp Nó ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh,nhưng không nhất thiết phải theo

2.1.1.2 - Môi trường tác nghiệp

Bao hàm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, định hướng sự cạnh tranhtrong ngành, được xác định đối với một ngành cụ thể Tất cả các doanh nghiệptrong ngành đều chịu ảnh hưởng của môi trường này Nhiều khi môi trường vĩ

mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau được gọi là môi trường bênngoài, nghĩa là nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp

2.1.1.3- Hoàn cảnh nội bộ (hay các yếu tố bên trong của doanh nghiệp) Bao gồm các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp, đôi khi hoàn cảnh nội bộđược gọi là môi trường nội bộ hoặc môi trường kiểm soát được

2.1.2- Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh

Trang 11

Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh nhằmkhai thác triệt để những mặt mạnh và hạn chế tối đa những yếu điểm của doanhnghiệp nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đồng thời nắm bắt các cơ hội

và giảm thiểu các nguy cơ do môi trường tạo nên, đặcbiệt là trong nền kinh tếthị trường đầy biến động hiện nay

Để có thể có được những quyết định đúng và kịp thời, các nhà quản trịdoanh nghiệp cần có hệ thống thông tin thích hợp và đúng lúc Nội dung chínhcủa hệ thống này gồm các bước:

- Thiết lập nhu cầu thông tin

- Thiết lập hệ thống thu nhập thông tin

- Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh

2.1.2.1- Thiết lập nhu cầu thông tin

Bảng 2.1 - Mô hình hệ thống thông tin quản lý

11

Xác định nhu cầu thông tin

Xác định các nguồn thông tin tổng quát

Xác định các nguồn thông tin cụ thể

Thiết lập hệ thống thông tin

Vận hành hệ thống thu nhập thông tin để dự báo MTKD

Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh

Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh

Phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ

Đề ra phản ứng chiến lược

Trang 12

a- Xác định nhu cầu thông tin

Doanh nghiệp cần phải xác định số lượng và loại thông tin nào cần thuthập, thời gian và giới thiệu kinh phí nhằm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu cụthể, khi soạn thảo quyết định

Cần thu thập các thông tin, dữ liệu sau:

- Bảng tổng hợp điều kiện môi trường vĩ mô

- Bảng tổng hợp môi trường tác nghiệp

- Hoàn cảnh nội bộ

- Bảng thông tin về đối thủ cạnh tranh

- Bảng tổng hợp thông tin về khách hàng

- Bảng tổng hợp thông tin về người cung cấp hàng

Việc xác định nhu cầu thông tin là cơ sở cho việc tìm kiếm thông tin saunày, nó giúp giảm nhẹ tình trạng thiếu thông tin hay thông tin không thích hợpcho việc ra quyết định

b- Xác định nguồn thông tin tổng quát:

Thông tin tổng quát gồm 4 nguồn:

- Nguồn thông tin thứ cập nội bộ

- Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài

- Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ

- Nguồn thông tin sơ cấp bên ngoài

Thông tin thứ cấp là các thông tin được thu thập theo một mục đích nào

đó Thông tin sơ cấp thu được từ các nghiên cứu, khảo sát ban đầu Các nguồnthông tin thứ cấp nội bộ cần được thông tin quản lý Sau đó lần lượt tham khảocác thông tin thứ cấp bên ngoài, thông tin sơ cấp nội bộ và cuối cùng là cácthông tin sơ cấp bên ngoài vì lý do thời gian và chi phí

c- Xác định rõ các nguồn thông tin cụ thể:

Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ là các chứng từ thu tiền, biên lai bánhàng, các loại báo cáo, các kết quả khảo sát trước đây, đánh giá về nhân sự

Trang 13

Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài là các tài liệu được công bố củaChính phủ Trung ương và địa phương, các báo, tạp chí, văn bản, tài liệu củacác tổ chức phát hành

Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ chính là khai thác từ nội bộ, trọng tâm lànhân sự của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương tác với các yếu tố của mioitrường vĩ mô cũng như môi trường tác nghiệp

2.1.2.2- Thiết lập hệ thống thu thập thông tin

a- Xây dựng hệ thống thu thập thông tin:

Thu thập thông tin môi trường là quá trình tìm kiếm thông tin về các điềukiện môi trường liên quan Nội dung của côn việc này là đề ra trách nhiệm, xâydựng một cơ chế hữu hiẹu cho công tác thu thập thông tin và thông qua quyếtđịnh để phổ biến thông tin trong toàn doanh nghiệp

*Thông tin về cạnh tranh

Doanh nghiệp có thể có cái nhìn thấu suất bằng cách theo dõi các tín hiệuthị trường của đối thủ cạnh tranh Tín hiệu thị trường là bất kỳ hành động nàocủa đối thủ cạnh tranh, trực tiếp hoặc gián tiếp cho thấy ý định, động cơ, mụcđích hoặc tìnhhình nội bộ của họ Có mấy loại tín hiệu thị trường chủ yếu củađối thủ cạnh tranh:

- Thông báo trước

Trang 14

Thông tin về nguồn nhân lực cung cấp cho nhà quản trị về quy mô, đặcđiểm của thị trường hiện có, đánh giá năng lực và chi phí nhân công đối với cácphương án chiến lược khác nhau của doanh nghiệp

* Thông tin sản xuất

Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp nhiều thông tin cho lãnh đạodoanh nghiệp, trước hết là các dữ liệu liên quan đến giá thành sản xuấtbaogồm: Đánh giá triển vọng giá thành dựa trên dự báo về điều kiện môitrường liên quan, dự báo về chi phí căn cứ vào thay đổi nội bộ đã được đề xuất

và các chi phí liên quan căn cứ vào nguyên liệu, nhân sự và thiết bị tương tựđược sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm

* Thông tin về nghiên cứu phát triển

Thông tin do bộ phận nghiên cứu phát triển cung cấp, chủ yếu là về sảnphẩm hoặc quy trình sản xuất mới có liên quan đến doanh nghiệp, tính thiếtthực của các ý đồ sản phẩm, giá thành phát triển và sản xuất sản phẩm mới.Đây có thể là nguồn đầu tiêu cung cấp số liệu liên quan đến công nghệ

* Thông tin về tài chính

Bộ phận tài chính phải cung cấp nhiều thông tin hơn so với bất kỳ lĩnhvực nào khác thông qua các đợt báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất Báo cáothường xuyên định kỳ là các bảng cân đối kế toán, tổng kết tài sản, báo cáo tìnhhình sản xuất kinh doanh Báo cáo đột xuất do bộ phận tài chính cung cấp cóthể là các số liệu phân tích chi tiết về chi phí, dự toán, chi phí huy động vốn, dựbáo về thuế, các hệ số điều chỉnh, cơ cấu tài chỉnh, khả năng sinh lời

* Thông tin về Marketing

Thông tin thường xuyên mà bộ phận Marketing phải cung cấp cho lãnhđạo doanh nghiệp là số liệu về lượng hàng bán ra, chi phí quảng cáo và thịphần Thông tin đột xuất có thể là số liệu phân tích về tích hấp dẫn của ngànhhàng, quy mô thị trường, mức tăng trường của thị trường, cường độ cạnh tranh,tínhthời vụ, sức cạnh tranh của giá

Các số liệu khác mà bộ phận Marketing có thể cung cấp là phân tích khảnăng cạnh tranh, so sản sản phẩm theo ý kiến khác hàng và các số liệu trắc

Trang 15

nghiệm khác cũng như đánh giá về cácchiến dịch quảng cáo Ngoài ra bộ phậnMarketing còn có nhiệm vụ theo dõi diễnbiến tình hình hoặc các mặt hoạtđộng cụ thể một cách liên tục hoặc theo định kỳ, thu thập thông tin có tính tổngquát về môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp

* Thông tin về văn hoá tổ chức

Văn hoá tổ chức của một doanh nghiệp có thể tìm hiểu bằng việc nghiêncứu những biểu hiện bên ngoài và tiếp tục đi sâu vào các thói quen và quanđiểm thông thường của nhân viên mà bình thường không nhận ra được

b- Vận hành hệ thống thu thập thông tin theo dõi môi trường kinh doanh Mục đích của việc theo dõi môi trường kinh doanh là nhằm xác địnhchiều hướng, mức độ, tốc độ và biên độ của sự thay đổi trong các ảnh hưởngmôi trường Việc nhận biết các yếu tố này giúp ta xác định được khả năng tácđộng của biến đổi môi trường và các nỗ lực chiến lược của doanh nghiệp

Một công việc quan trọng trong hệ thống thu thập thông tin là phổ biếnchúng Vì vậy doanh nghiệp cần đảm bảo cho các kênh truyền đạt thông tin nội

bộ luôn luôn mở Ngoài ra cần phải nắm được thông tin nào là cần thiết vớimột hình thức đúng, tránh trường hợp quá thông tin và tạo điều kiện chongười sử dụng thông tin

2.1.2.3- Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh

a- Dự báo diễn biến:

Phương pháp Nội dung

1- Quan điểm của

chuyên viên

Chọn những người am hiểu và đề nghị họ đánh giá vềtầm quan trọng và xác xuất của các diễn biến khácnhau có thể xảy ra trong tương lai

2- Ngoại suy xu

hướng

Nhà nghiên cứu dụng các đường cong phù hợp nhấttheo chuỗi thời gian trong quá khứ làm cơ sở cho phépngoại suy, phương pháp này có độ tin cậy thấp

3- Liên hệ su hướng Nhà nghiên cứu liên hệ nhiều chuỗi thời gian khác

nhau để tìm ra mối quan hệ cần dự báo 4- Mô hình hoá năng Lập ra các hệ phương trình nhằm mô tả hệ thống bên

Trang 16

lượng dưới, trong đó các hệ số của phương trình là các số

Bảng 2.3: Các phương pháp cơ bản dự báo môi trường kinh doanh

Muốn đề ra được chiến lược của doanh nghiệp trong tương lai thì điềuquan trọng là phải tiên liệu được loại hình môi trường kinh doanh mà doanh

nghiệp sẽ gặp phải trong tương lai Do vậy mục đích của việc dự báo môi

trường kinh doanh và lượng địch thời gian và khả năng tác động của các ảnh

hưởng môi trường Nói cách khác là cần dự báo khi nào các ảnh hưởng đó sẽ

diễn ra và khả năng diễn biến của chúng ư như thế nào Có nhiều phương pháp

để dự báo diễn biến môi trường, chúng khác nhau về mức độ phức tạp và độ tin

cậy Mỗi doanh nghiệp cần đánh sát thực các nhu cầu và khả năng của mình khi

lựa chọn phương pháp dự báo, bảng 2.3 mô tả vắn tắt các phương pháp dự báo

b- Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh Bảng 2.4 là công cụ hữu ích cho việc phân tích môi trường vĩ mô, môitrường cạnh tranh và tình hình nội bộ, bảng tổng hợp môi trường kinh doanh

tổng hợp các yếu tố môi trường chính yếu trong đó liệt kê từng yếu tố và đánh

giá ảnh hưởng (tốt hay xấu) và ý nghĩa (hoặc tác động) của yếu tố đó với doanh

Tác động đối vớidoanh nghiệp

Tính chất tácđộng

Điểm

Liệt kê các yếu tố Phân loại mức độ Phân loại mức độ Mô tả tính Phân loại số ở

Trang 17

môi trường cơ bản

và các thành tố của

chúng

quan trọng của mỗiyếu tố cao = 2, trung bình = 3 thấp

= 1

tác động của mỗiyếu tố đối với doanhnghiệp Nhiều = 3, trung bình =2 không tác động = 1

chất tác độngTốt = (+)Xấu = (-)

cột 2 với cột 3

và lấy kết quảcột 4

Bảng 2.4- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh

c- Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ:

Các yếu tố đánh giá là tốt trong phần tổng hợp môi trường vĩ mô, môitrường tác nghiệp và tình hình nội bộ cho thấy cơ hội mà doanh nghiệp có thể

tranh thủ, còn các yếu tố ảnh hưởng xấu cho thấy nguy cơ tiềm ẩn đối với

doanh nghiệp Ngược lại số điểm cộng dồn có giá trị cao ở phần tổng hợp tình

hình đầy đủ cạnh tranh chỉ ra lĩnh vực nào có thể gây nguy cơ từ phía đó

Khi doanh nghiệp phân tích các cơ hội và nguy cơ cần chú ý đến các cơhội tốt nhất và nguy cơ xấu nhất Đồng thời tìm ra sự cân đối giữa các mặt

mạnh, mặt yếu, cơhội và nguy cơ sao cho có lợi nhất Có hai kiểu ma trận phân

lợi ưu tiên và khung phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ như sau:

* Ma trận cơ hội

Ma trận cơ hội phân loại cơ hội theo thứ tự ưu tiên trên cơ sở xác địnhmức độ tác động của chúng đối với doanh nghiệp và xác suất mà doanh nhiệp

có thể tranh thủ được cơ hội đó (hình 2.5) nếu xác suất mà dianh nghiệp có thể

tranh thủ cơ hội cụ thể nào đó có thể tính được và tác động tài chính của cơ hội

có thể dự báo được thì có thể ghi giá trị kỳ vọng của cơ hội đó vào một ô của

ma trận

Xác xuất tranh thủ cơ hội

Ma trận nguy cơ giống hệt như ma trận cơ hội, chỉ khác là có thêm mộtcột về mức độ tác động Cột này phản ánh các nguy cơ các tác động hiểm

nghèo, có thể làm cho doanh nghiệp sụp đổ hoàn toàn như nguy cơ phá sản

Loại nguy cơ này thậm chí với một xác xuất xảy ra ở mức độ trung bình cũng

cần phải được giảm thiểu nếu doanh nghiệp cònmuốn duy trì hoạt động

Trang 18

* Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ

Mục đích của việc phân tích này là phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu vớicác cơ hội và nguy cơ thích hợp Có thể thực hiện quá trình phối hợp này bằngcách sử dụng ma trận SWOT (hình 2.7)

Để xây dựng ma trận SWOT, trước tiên cần phải kể ra các mặt mạnh,mặt yếu, cơ hội và nguy cơ được xác lập bằng các ma trận thứ tự ưu tiên theocác ô tương ứng Sau đó mà phân tích chiến lược tiến hành so sánh một cách có

hệ thống từng cặp tương ứng các yếu tố nói trên để tạo ra các cặp phối hợpLogíc Quá trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản, tương ứng với các nhómnày là các phương án, chiến lược mà ta cần xem xét

Bảng 2.7: Ma trận SWOT

d- Đề ra chiến lược phản ứng

Đến đây doanh nghiệp đã có đủ thông tin để đề ra các biện pháp chiếnlược đáp lại các nguy cơ hoặc cơ hội phát sinh trong môi trường kinh doanh.Các biện pháp đó có thể là thông qua chiến lược mới, thông qua mục tiêu mới

và chiến lược tương ứng hoặc chức năng, nhiệm vụ mới cùng với các mục tiêu

và chiến lược liên quan

Các chiến lược đề ra dựa trên cơ sở dự báo về môi trường Để đề phòng

dự báo không chính xác, doanh nghiệp cần đề ra chiến lược với một độ linhhoạt và có tính dự phòng

e- Theo dõi và cập nhật thông tin

Doanh nghiệp phải không ngừng theo dõi hệ thống thông tin quản lý đểđảm bảo chắc chắn là hệ thống này hoạt động như dự kiến, nếu có trục chặc thì

có thể điều chỉnh kịp thời

2.2- Phân tích các yếu tố hoàn cảnh bên ngoài và hoàn cảnh nội bộ ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 19

2.2.1- Hoàn cảnh bên ngoài:

Là toàn bộ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp tác động đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm các yếu tố sau:

2.2.1.1- Yếu tố Chính phủ và chính trị:

Thị trường có tác dụng như một “bàn tay vô hình” điều tiết nền kinh tế.Song nếu chỉ phó mặc cho thị trường thì dễ bị đi đến khủng hoảng thừa hoặckhủng hoảng thiếu ở đây rất cần một “Bàn tay hữu hình” can thiệp, hướng dẫnnền kinh tế đi theo mục tiêu, chiến lược đã chọn Đó chính là sự điều tiết củaNhà nước Vì vậy, yếu tố Chính phủ và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớnđến hoạt động của doanh nghiệp

Sự ổn định chính trị của đất nước, trong đó có sự ổn định của Chính phủ

là tiền đề cho sự ổn định của các hoạt động kinh tế Ngoài ra các công cụ quản

lý vĩ mô của Chính phủ như:

- Quy định về chống độc quyền

- Luật bảo vệ môi trường

- Thuế

- Các chế độ đãi ngộ đặc biệt

- Quy định về thuê mướn và khuyến mãi

Luôn tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp, nhằm hướng chúngtheo một quỹ đạo cần thiết

Hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng hoạt động dựa theo các Nghị định

và văn bản hướng dẫn, đặc biệt là các Nghị định:

- Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 về việc ban hành quy chếquản lý đầu tư và xây dựng cơ bản

- Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của quy chế quản lý đầu tư ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP

- Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về việc ban hành quy chếđấu thầu

Trang 20

- Nghị định 14/NĐ-CP ngày 05/5//2000 về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của quy chế đấu thầu, ban hành kèm Nghị định 88/1999/NĐ-CP

Ngoài ra còn có các quy định về khung giá, mức giá, những quy định vềthuê mướn, thuế, cho vay, quảng cáo bắt buộc các doanh nghiệp phải tuântheo

Chính phủ có thể tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệpchẳng hạn, điều 10 quy chế đấu thầu ban hành kèm Nghị định 88/1999/NĐ-CPngày 01/9/1999, quy định về điều kiện đấu thầu quốc tế và ưu đãi nhà thầu

“Nhà thầu nước ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hoặc phảiliên doanh với nhà thầu Việt Nam hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ ViệtNam ” quy định này nhằm tạo ra ưu đãi cho các nhà thầu Việt Nam khi thamgia đấu thầu

2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh

Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với cácdoanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh nhau sẽ quyết định tính chất và mức độganh đua, thủ thuật dành lợi thế trong ngành Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vàomối tương tác giữa các yếu tố như: số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh,mức độ tăng trưởng của các ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạnghoá sản phẩm Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh mới và giải pháp công nghệ mớicũng thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh

Điều gì đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới

Mục đích tương lai

Điều gì đối thủ cạnh tranh đang làm

và có thể làm được ? Chiến lược hiện tại

Các vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ?

- Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hướng chiến lược như thế nào?

- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ?

- Điều gì có thể khiến đối thủ cạnh tranh một cách mạnh mẽ và co hiệu quả

nhất

Trang 21

- Khả năng đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lược như thế nào?

- Sức mạnh phản ứng của đối thủ trước những diễn biến bên ngoài

- Tính chất hệ trọng của các sáng kiến mà đối thủ đề ra

Các yếu tố chủ yếu cần điều tra liên quan đến các mục đích của đối thủcạnh tranh là:

- Các mục đích về tài chính

- Thái độ với các rủi ro

- Cơ cấu tổ chức

- Các hệ thống và thông lệ kế toán

- Các nhân viên quản trị, đặc biệt là giám đốc điều hành

Các thông tin nhận dược qua việc phân tích các vấn đề nêu trên giúpdoanh nghiệp xác định được vị trí của mình trên thị trường, ở những nơi màdoanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu mà không gặp phải các đối thủ cạnhtranh nguy hiểm và không phải đương đầu với những thử thách quyết liệt Nếukhông tìm được vị trí như vậy thì doanh nghiệp nhờ các thông tin trên, luônluôn có thể tìm được vị trí tốt hơn để phát triển các chiến lược mà nó có thể bảo

vệ trước các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp đang và sẽ gặp phải

b- Nhận định:

Một điều rất có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt được những nhận địnhcủa đối thủ cạnh tranh vè chính họ và các doanh nghiệp khác trong ngành Nếunhư các nhận định này không chính xác thì chúng sẽ tạo ra các “điểm mù”, tức

Trang 22

là yếu điểm cuả đối phương Tương tự như vậy, doanh nghiệp có thể có nhữngnhận định thiếu chính xác về các doanh nghiệp khác và về môi trường hoạtđộng của mình

c- Chiến lược hiện thời:

Cần phải hiểu rõ chiến lược hiện thời của từng đối thủ cạnh tranh, kể cảcác đối thủ tiềm ẩn Điều quan trọng là doanh nghiệp cần phải biết được các đốithủ đang tham gia cạnh tranh như thế nào Vì vậy, cần chú trọng xem xét cácchính sách tác nghiệp chính yếu của doanh nghiệp cạnh tranh trong từng lĩnhvực hoạt động và xem xét họ tìm cách liên kết các bộ phận chức năng như thếnào

d- Tiềm năng:

Mục đích, nhận định và chiến lược hiện thời của đối thủ cạnh tranh cóảnh hưởng đến tính hợp lý, thời gian, tính chất và cường độ phản ứng của họ.Khả năng đối thủ cạnh tranh phản ứng trước các diễn biến tuỳ thuộc vào các ưu

và nhược điểm của họ Doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm năng chính yếucủa đối thủ cạnh tranh, ưu điểm, nhược điểm của họ trong lĩnh vực sau:

- Năng lực quản lý chung

- Danh mục đầu tư

- Nguồn nhân lực

- Quan hệ xã hội

Ngoài các yếu tố kể trên, cần xem xét đến tíng thống nhất của các mụcđích và chiến lược của đối thủ cạnh tranh: tính thống nhất nội bộ, sự phù hợp

Trang 23

với điều kiện môi trường, nguồn nhân lực, năng lực quản lý của người điềuhành Tính thống nhất này có thay đổi không và thay đổi theo hướng nào

Doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trưởng, khả năng phản ứngnhanh, khả năng thích nghi cũng như khả năng chịu đựng của các đối thủ cạnhtranh

Hiện nay trong thị trường xây dựng có rấtnhiều các doanh nghiệp trong

và ngoài nước cùng tham gia, làm tăng tính chất và quy mô cạnh trong các cácngành, làm giảm mức lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu trên thị trường có một

số doanh nghiệp dẫn đầu thì cạnh tranh gay gắt chỉ diến ra giữa các doanhnghiệp yếu thế hơn Trong đấu thầu xây dựng các doanh nghiệp có khả năngcạnh trạnh mạnh (các doanh nghiệp ở vị trí dẫn đầu) thường sử dụng phươngthức cạnh tranh bằng giá dự thầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công đểgiành được dự án thi công Ngược lại các doanh nghiệp trung bình sức cạnhtranh suy yếu đi nếu đối thủ dùng phương thức cạnh tranh bằng giá dự thầu

2.2.1.3- Khách hàng

Khách hàng là vấn đề sống còn trong môi trường cạnh tranh Sự tínnhiệm của khách hàng đôi khi là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tínnhiệm đó đạt được do biết thoả mãn một cách tốt hơn các nhu cầu và thị hiếucủa khách hàng so với đối thủ cạnh tranh

Một vấn đề khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ.Người mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận cuả doanh nghiệp giảm do họ épgiá hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn, nhiều dịch vụ đi kèm hơn, ưu thế đó là docác điều kiện sau tạo nên:

- Lượng hàng người mua chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng hàng hoábán ra

- Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém

- Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến sản phẩm của người mua Doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng hịên tại cũng nhưkhách hàng tương lai Các thông tin thu được từ bảng này là cơ sở định hướng

Trang 24

cho việc hoạch định kế hoạch Những thông số cơ bản cần có trong bảng phânloại là:

- Về địa lý: Vùng, khí hậu, dân số

- Về nhân khẩu học: Tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, trình độvăn hoá

- Tâm lý: Tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính

- Thái độ: Mức độ tín nhiệm, mức độ thiện ý

2.2.1.4- Quyền lực nhà cung cấp

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải quan hệ vớicác tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau như: vật tư, máy móc thiếtbị,nguồn tài chính, nguồn nhân lực

Người cung ứng vật tư, thiết bị sẽ tận dụng mọi ưu thế để tăng thêm lợinhuận cho mình thông qua việc tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc giảmdịch vụ đi kèm

Giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thươnglượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng Khả năng thương lượng vềgiá cả của các nhà cung cấp tuỳ thuộc vào mức gộp và chất lượng hàng hoá(hay dịch vụ) mà họ dự định cung ứng cho doanh nghiệp

Những ưu thế và đặc quyền của nhà cung ứng cho phép họ có những ảnhhưởng nhất định đối với doanh nghiệp Họ có rất nhiều cách để tác động vàokhả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp Họ có thể nâng giá, giảm chấtlượng những loại vật tư, thiết bị mà họ cung ứng hoặc không đảm bảo đúngtiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp Các nhà cung cấp có thế lựccung cấp có thế lực mạnh khi họ có những điều kiện sau:

- Độc quyền cung cấp một loại vật tư thiết yếu cho doanh nghiệp

- Doanh nghiệp không phải là khác hàng quan trọng của nhà cung cấp

- Loại vật tư cung cấp là yếu tố đầu vào quan trọng, quyết định rất lớnđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đến chất lượng sảnphẩm của doanh nghiệp

2.2.1.5- Yếu tố công nghệ

Trang 25

Hầu như ngành công nghiệp nào, doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc vào

cơ sở công nghệ Các công nghệ tiên tiến liên tục ra đời tạo ra cơ hội cũng nhưnguy cơ đối với các ngành, các doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu và chuyểngiao công nghệ hàng đầu đang lao vào công việc tìm tòi các giảipháp kỹ thuậtmới nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và xác định các côngnghệ có thểkhai thác trên thị trường

Cũng như các sản phẩm hàng hoá, công nghệ cũng có chu kỳ sống.Muốn đạt được kết quả tốt hơn, doanh nghiệp phải nghiên cứu, xem xét thờiđiểm nào cần phải cải tiến công nghệ hay thay thế công nghệ tiên tiếnhơn Yếu

tố công nghệ ngày càng biểu hiện ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp như: quá trình tự động hoá, sản phẩm mới,chuyển giao công nghệ

2.2.1.6- Quyền lực của chủ đẩu tư:

Trong giai đoạn hiện nay, quy chế đấu thầu còn nhiều vướng mắc vàthường xuyên thay đổi, nên khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp còn bịảnh hưởng rất lớn bởi chủ đầu tư Chủ đầu tư là người trực tiếp quyết định vàlựa chọn hồ sơ đấu thầu của doanh nghiệp

Việc chủ đầu tư tự lựa chọn tư vấn để đánh giá hồ sơ dự thầu cũng cóảnh hưởng rất lớn đến khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp Do vậy, kinhnghiệm, trình độ của tư vấn và mối quan hệ thân tín với họ sẽ có ảnh hưởng rấtlớn đến việc cho điểm của hồ sơ

2.2.2- Hoàn cảnh nội bộ

Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ các yếu tố và hệthống bên trong của nó Các doanh nghiệp phải luôn luôn phân tích một cáchcặn kẽ các yếu tố nội bộ đó nhằm xác định rõ các ưu điưểm và nhược điểm củamình, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp giảm bớt nhược điểm, phát huy ưuđiểm để đạt được lợi thế tối đa Các yếu tố nội bộ bao gồm các lĩnh vực chứcnăng như:

+ Nguồn nhân lực

+ Máy móc thiết bị, công nghệ thi công

Trang 26

Đánh giá nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ở trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ của bộ máy quản lý từ Giám đốc doanh nghiệp đến cán bộ kỹthuật, trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của công dân

* Cán bộ lãnh đạo

- Phải là người có trình độ, có khả năng nhận thức, nắm bắt được các quyluật khách quan và vận dụng các quy luật đó vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

- Phải có khả năngdẫn dắt tập thể lao động trong doanh nghiệp theo đúngpháp luật, tạo đủ công ăn việc làm và cuộc sống ổn định cho tập thể người laođộng

- Có thể chọn và tạo một êkíp chỉ đạo, vận hàng doanh nghiệp theo đúng

dự kiến của mình

Khi đánh giá bộ máy lãnh đạo của một doanh nghiệp xây dựng, chủ đầu

tư thường quan tâm đến các tiêu thức: Kinh nghiệm lãnh đạo, trình độ quản lý,các hoạt động của doanh nghiệp và các mối quan hệ Sâu xa hơn nữa là tinhthần đoàn kết, đồng lòng của cán bộ công nhân viên cũng như êkíp lãnh đạo.Điều này sẽ làm tăng sức mạnh của chính doanh nghiệp và tạo ra uy tín đối vớichủ đầu tư

* Cán bộ điều hành và quản lý kỹ thuật:

Trang 27

Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đòi hỏi cán bộ điều hành và cán

bộ quản lý kỹ thuật phải có những phẩm chất sau:

-Hiểu rõ ý đồ của cấp trên để tự giác thực hiện nghiêm túc nhằm đạtđược mục tiêu chung đã đề ra

- Năng động, sáng tạo trong điều hành thiết kế tổ chức thi công đã vạch

ra

- Có kinh nghiệm quản lý, điều hành thi công, nắm vững kỹ thuật

Cơ cấu về các chuyên ngành đào tạo phân theo trình độ sẽ cho biết khảnăng chuyên môn hoá cũng như đa dạng hoá của doanh nghiệp Thông thường

cơ cấu cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề có chuyên môn vềlĩnh vực chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh phải chiếm ít nhất 60%, bởiđiều này liên quan đến kỹ thuật và chất lượng công trình

* Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân

Đây là đội ngũ lao động trực tiếp tạo nên sức cạnh tranh tổng hợp củadoanh nghiệp trên các khía cạnh: chất lượng công trình và tiến độ thi công côngtrình Người phụ trách đơn vị phải có trình độ quản lý (tổ chức điều phối laođộng và thiết bị hợp lý, tránh lãng phí nhằm hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuậnnhưng phải đảm bảo chất lượng), am hiểu sâu rộng về công việc mà đơn vịđang thực hiện, biết chăm lo đến quyền lợi cho người lao động Có như vậymới tạo ra được sự ủng hộ, lòng nhiệt thành từ phía người lao động

Tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị giỏi cũng chưa đủ, còn cần đội ngũ lao độngvới trình độ tay nghề chuyên sâu, có khả năng sáng tạo, trung thực trong côngviệc Bởi đây chính là những người trực tiếp thực hiện những ý tưởng , chiếnlược và chiến thuật kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo cấp trên, những người tạonên chất lượng công trình và sức cạn tranh của doanh nghiệp

2.2.2.2- Năng lực máy móc thiết bị, côngnghệ thi công

Máy móc thiết bị là bộ phận quan trọng nhất trong tài sản cố định ủadoanh nghiệp xây dựng, nó đại diện cho trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuấthiện có của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường

Trang 28

Mức độ cơ giới hoá trong xây dựng được chủ đầu tư đánh giá cao bởi nóliên quan rất nhiều đến chất lượng và tiến độ thi công Khả năng cạnh tranh vềmáy móc thiết bị và công nghệ thể hiện thông qua các đặc tính sau:

- Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ: Biểu hiện ở các thông số như:Hãng sản xuất, năm sản xuất, công suất, giá trị còn lại của máy móc, thiết bị

- Tính đồng bộ: Thiết bị hoạt động tốt phải đảm bảo dự phù hợp giữathiết bị công nghệ với các điều kiện địa lý, khí hậu, thuỷ văn, phương pháp sảnxuất và sự phù hợp giữa chất lượng, độ phức tạp của sản phẩm với giá cả củasản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra

- Tính hiệu quả: Thể hiện về trình độ sử dụng máy móc, thiết bị củadoanh nghiệp, từ đó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả nănghuy động tối đa nguồn lực vật chất sẵn có, phục vụ cho mục đích cạnh tranh

- Tính đổi mới: Là một trong những yếu tố tăng cường khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp

Năng lực máy móc, thiết bị và trình độ công nghệ ảnh hưởng rất nhiềuđến các mặt hoạt động của doanh nghiệp Yếu tố kỹ thuật này quyết định việclựa chọn, tính toán các giải pháp hợp lý trong tổ chức thi công, bố trí conngười và thiết bị một cách hài hoà nhằm đạt được tiêu chuẩn về chất lượng rútngắn tiến độ thi công, tiết kiệm chi phí xây dựng, hạ giá thành công trình vàtăng lợi thế cạnh tranh

2.2.2.3- Năng lực tài chính

Năng lực tài chính thể hiện ở quy mô nguồn vốn tự có, khả năng huyđộng các nguồn vốn khác cho sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng cácnguồn vốn đó Mặt khác để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp cầnxem xét giữa vốn cố định và vốn lưu động với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ xâydựng

Vớikhả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể tham gia đấu thầunhiều công trình khác nhau, có nhiều cơ hội để đầu tư trang thiết bị thu côngnhằm đáp ứng kịp thời quy trình công nghệ hiện đại Đồng thời sẽ tạo đượcniềm tin đốivới các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp vật tư hàng hoá

Trang 29

Năng lực về tài chính mạnh tác dụng tích cực đến quá trình đấu thầu:

- Trước hết, nó giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh trong điều kiện giới hạn về vốn

- Thứ hai, nó tạo niềm tin nơi chủ đầu tư về khả năng quản lý hiệu quảđồng vốn được giao

- Thứ ba, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là yếu tố quyết định đến khảnăng huy động các nguồn vốn từ bên ngàoi cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp

Thực tế cho thấy trong đấu thầu quốc tế, nếu xem xét trên phương diệntài chính thì các doanh nghiệp trong nước thường mất ưu thế so với các doanhnghiệp nước ngoài Nguyên nhân là do bản thân các doanh nghiệp trong nước

có qiy mô không lớn, công tác tổ chức quản lý kinh tế không hiệu quả, tìnhtrạng nợ chồng chéo phổ biến, tạo ra sự mất cân đối về vốn cho doanh nghiệp

2.2.2.4- Marketing:

Hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp xây dựng không giống như cácdoanh nghiệp khác là đưa sản phẩm ra thị trường cho khác hàng mua Ngượclại, doanh nghiệp xây dựng phải dựa vào danh tiếng để khiến cho khách hàngtìm đến và yêu cầu sản xuất sản phẩm cần thiết Do vậy, danh tiưếng là nhân tốquyết định đến ưu thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp xây dựng

Danh tiếng, thành tích của doanh nghiệp có tác dụng rất lớn đến khảnăng năng trúng thầu dự án, bởi các chủ đầu tư xây dựng những công trình lớnluôn quan tâm đến chất lượng và tiến độ công trình Do vậy, hoạt động quảngcáo sẽ tạo ra hình ảnh tốt đẹp, giúp doanh nghiệp mở rộng và khẳng định phạm

vi ảnh hưởng của mình đến sự lựa chọn của các chủ đầu tư

2.2.2.5- Văn tổ chức

Mỗi doanh nghiệp đều có một phong cách văn hoá trong hoạt động củamình, nó ảnh hưởng đến phương thức thông qua quyết định của người lãnhđạo, quan điểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện môi trường củadoanh nghiệp Văn hoá tổ chức là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính, bầukhông khí của doanh nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo nên phương thức hoạt

Trang 30

động, thực chất văn hoá tổ chức của doanh nghiệp là cơ chế doanh nghiệptương tác với môi trường

Văn hoá tổ chức có thể là nhược điểm gây cản trở cho việc hoạch định vàthực hiện chiến lược hay ngược lại là ưu điểm thúc đẩy các hoạt động đó Cácdoanh nghiệp có văn hoá tổ chức tốt, tích cực có nhiều cơ hội để thành cônghơn so với các doanh nghiệp có văn hoá tổ chức yếu kém, tiêu cực

Trang 31

Phần II: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

xây dựng công trình giao thông 892

Chương I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

1.1- Tên và địa chỉ:

- Tên công ty: Công ty xây dựng công trình giao thông 892

- Trực thuộc: Tổng công ty xây dựng công trình 8

Địa chỉ trụ sở chính: 268 đường Khương Đình Phường Hạ Đình Quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội

- Thành lập theo quyết định số 1036/QĐ-TTCB-LĐ ngày 27/5/1993 của

Bộ Giao thông Vận Tải và Quyết định số 1440/QĐ-UB ngày 05/4/2000 về việccho phép đặt trụ sở tại Hà Nội

- Các ngành kinh doanh chính:

+ Xây dựng công trình giao thông, mã số 020 103

+ Xây dựng công trình dân dụng trong ngành, mã số 02010

+ Sản xuất vật liệu xây dựng, mã số 010 901

- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Quốc doanh

- Tổng số vốn: 5.277.000.000đ

Trong đó: + Vốn cố định: 4.116.000.000đ

+ Vốn lưu động: 1.161.000.000đ Công ty xây dựng công trình giao thông 892 là tổ chức sản xuất kinhdoanh, hạch toán kinh tế độc lập, có đủ tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tàikhoản riêng tại Ngân hàng (kể cả tài khoản tại Ngân hàng ngoại thương) được

sử dụng dấu riêng

Trang 32

Công ty xây dựng công trình giao thông 892 tiền thân là trạm đón tiếpC30 trực thuộc Ban xây dựng 64 Thực hiện nhiệm vụ đón tiếp cán bộ côngnhân viên thuộc các đơn vị thuộc ban xây dựng 64 làm nhiệm vụ Quốc tế tạinước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào về nước nghỉ phép và công tác TạiQuyết định số 672/QĐ-CB5 ngày 1/4/1983 của Bộ GTVT đổi tên thành Xínghiệp phục vụ đời sống 8 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giaothông 8 Thực hiện nhiệm vụ đưa cán bộ công nhân viên trong liên hiệp làmviệc tại Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và cung ứng toàn bộ lương thực,thực phẩm và các mặt hàng tiêu dùng cho toàn CBCNV của Liên hiệp tại đây.

Do nhiệm vụ mở rộng địa bàn hoạt động để phù hợp với sự phát triển kinh tếcủa cả nước, nên Tổng công xây dựng công trình giao thông 8 đã chuyển phầnlớn các đơn vị thành viên về nước Vì vậy, chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệpcũng được chuyển sang xây dựng cơ bản GTVT theo quyết định số 69/QĐ-TTCB-LĐ ngày 9/1/1992, đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ 8thành Công

ty xây dựng và sản xuất dịch vụ, sau này thành Công ty xây dựng công trìnhgiao thông 892 theo quyết định số 1036/TCCB-LĐ ngày 27/5/1993 của Bộtrưởng Bộ GTVT

1.3- Cơ cấu tổ chức của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

* Chức năng, nhiệm vụ , quyềnhạn các phòng ban:

1.3.1- Phòng hành chính

1.3.1.1- Chức năng

Phòng hành chính Công ty là phòng tham mưu và tổ chức thực hiệntrong các lĩnh vực: quản lý văn phòng giao dịch với khách đến làm việc, nộiquy cơ quan, giữ gìn trật tự, an ninh trong cơ quan trong khi làm việc và phục

vụ ăn ở, sinh hoạt tại cơ quan Công ty

1.3.1.2- Nhiệm vụ, quyền hạn

+ Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực giao dịchquan hệ với khách đến làm việc

Trang 33

+ Tổ chức thực hiện các công việc lễ tết, thăm hỏi, tổ chức hội nghị củaCông ty

+ Truyền đạt chỉ đạo của lãnh đạo Công ty và sao gửi công ăn, chỉ thịcủa cấp trên tới các đơn vị kịp thời

+ Duy trì thực hiện nội quy, nội vụ cơ quan, giờ giấc làm việc, giữ gìn antoàn và vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc

+ Phụ vụ CBCNV khối cơ quan Công ty ăn giữa ca, chămlo đời sống vậtchất, tinh thần, sức khoẻ cho CBCNV

+ Quản lý tài sản: đất đai, thiết bị, dụng cụ làm việc, sinh hoạt tại trụ sởcủa Công ty và các dụng cụ do Công ty cấp cho các đơn vị

+ Giữ gìn xe máy, xe đạp cho CBCNV và khách đến làm việc tại trụ sởCông ty

+ Mua sắm thiết bị, dụng cụ hành chính và văn phòng phẩm

+ Theo dõi công văn đi, đến đúng, kịp thời và lưu trưc theo mẫu sổ sáchquy định, quản lý công văn tài liệu và các loại con dấu của Công ty

1.3.2.2- Nhiệm vụ, quyền hạn

+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng bộ máy quản lý tổ chứcphù hợp

+ Xây dựng điều lệ, quy chế để điều hành sản xuất

+ Tham mưu các thủ tục đề nghị xếp hạng doanh nghiệp

+ Tham mưu về việc quy hoạch cán bộ, bố trí, xắp xếp, thuyên chuyển

và các công tác thuộc lĩnh vực tổ chức cán bộ

Trang 34

+ là thành viên thường trực trong công tác khen thưởng, kỷ luật Cần đềxuất ngay, kịp thời các trường hợp khen thưởng kỷ luật

+ Phối hợp với Ban thanh tra nhân dân, trưởng ban kiểm tra, Đảng uỷ,công đoàn để xem xét các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của CBCNV

+ Quản lý CBCNV trong các dạng hợp đồng lao động không thời hạn,xác định thời hạn từ 1-3 năm; làm các thủ tục tiếp nhận, thuyên chuyển và giảiquyết các chế độ đối với các đối tượng trên theo phân công của Tổng Công ty

+ Hướng dẫn các đơn vị sản xuất làm các thủ tục tạm tuyển, hợp đồnglao động ngắn hạn

+ Quản lý tiền lương công nhân thuê, khoán, hợp đồng ngắn hạn của cácđội sản xuất.Trình Giám đốc Công ty xét duyệt các định mức, đơn giá áp dụngđối với lao động thuê ngoài

+ Lập kế hoạch và triển khai công tác đào tạo, học tập, nâng cao trình độcho CBCNV Rà xét, đề nghị nâng lương, nâng bậc cho CBCNV trong toànCông ty

+ Xây dựng các đơn giá tiền lương, định mứclao động nội bộ

+ Tham mưu, giải quyết các chế độ chính sách cho CBCNV trong Công

ty như: hưu trí, mất sức, nghỉ phép, nghỉ ốm, tai nạn lao động

+ Làm thủ tục cấp sổ BHXH, sổ lao động và duyệt cấp thẻ BHYT chocán bộ công nhân viên

+ Lập kế hoạch và trực tiếp mua sắm dụng cụ phòng hộ lao động, bảo hộlao động cho CBCNV

+ Tham mưu, đề xuất các hình thức khen thưởng, kỷ luật trong toànCông ty

+ Thống kê nhân sự, tiền lương, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạchnhân sự, tiền lương lên Tổng công ty theo lịch quy định

1.3.3- Phòng kế hoạch - kỹ thuật:

1.3.3.1- Chức năng:

Phòng kế hoạch - kỹ thuật là tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, cóchức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các vấn đề về kế hoạch sản xuất,

Trang 35

hạch toán kinh doanh, quản lý kỹ thuật và chất lượng các công trình thi công,tham mưu chính trong công tác đầu tư, giá cả hợp đồng kinh tế, chỉ đạo và điềuhành mọi mặt sản xuất kinh doanh và quản lý kỹ thuật của Giám đốc Công ty

1.3.3.2- Nhiệm vụ - quyền hạn

+ Tham mư cho Giám đốc Công ty việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng kỳ căn cứ theo nhiệm vụ củaTổng Công ty giao và năng lực của Công ty tự khai thác

+ Lập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo biểu mẫu quy định và phân tích

ra từng hạng mục, bóc tách dự toán để phân khai nhiệm vụ cho các phòng thammưu khác về: Kế hoạch vật tư, kế hoạch xe máy thiết bị, kế hoạch lao động tiềnlương, kế hoạch tài chính

+ Tìm kiếm, khai thác việc làm, lập hồ sơ đấu thầu các dự án trên cơ sởkhối lượng công việc được trên giao và tự khai thác, trình lãnh đạo Công tytriển khai, giao khoán cho các đội sản xuất

+ Lập phiếu khoán cho các đội sản xuất theo quy chế khoán đội củaCông ty đã ban hành Thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình màCông ty thực hiện

+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tiến độ sản xuất theo lịch quy định Thamgia chỉ đạo các đơn vị sản xuất trong việc nghiệm thu, thanh quyết toán và lậpphiếu giá thanh toán công trình

+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc trong việc quản lý chất lượng kỹ thuậtcông trình do Công ty thi công Xây dựng các quy trình, quy phạm trong quátrình sản xuất

+ Báo cáo thường xuyên việc thực hiện công tác kế hoạch sản xuất kinhdoanh và công tác kỹ thuật, lập báo cáo hàng kỳ theo biểu mẫu quy định củaTổng công ty

+ Giữ gìn bí mật trong kinh doanh của Công ty

+ Hướng dẫn các cán bộ kỹ thuật của phòng và cán bộ kỹ thuật thi côngcủa các đơn vị sản xuất, nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, lập phương án biệnpháp thiết lế thi công các công trình

Trang 36

+ Giám sát và chỉ đạo các đơn vị thi công đảm bảo các yêu cầu về chấtlượng, kỹ thuật và an toàn lao động

+ Tổ chức đi nghiệm thu tại công trình hàng tháng để cập nhật số liệuchính xác

+ Quan hệ với chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, các cơ quan hữu quan khác

có liên quan đến công trình, dự án

+ Lưu trữ hồ sơ bản vẽ, phối hợp cùng đơn vị thi công lập hồ sơ hoàncông

1.3.4- Phòng Tài chính - Kế toán

1.3.4.1- Chức năng

Phòng tài chính - kế toán là tổ chức thuộc bộ máy quản lý của Công ty,

có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán theopháp luật của Nhà nước và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm khaithác, huy động, đáp ứng kịp thời và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có hiệuquả nhất

+ Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị sản xuất thực hiện công tác tàichính kế toán theo quy chế khoán đội của Công ty

+ Kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn tạm ứng của Công ty cho cácđơn vị sản xuất thi công Kiểm tra, giám sát đến từng công trình và có biện

Trang 37

pháp thích ứng, hoặc tạm dừng việc cung cấp vốn đối với các đơn vị không sửdụng đúng mục tiêu của đồng vốn, không báo cáo hoàn vay, không chứng từđúng lịch quy định

+ lập báo cáo quyết toán hàng kỳ theo quy định gửi các cơ quan: thuế,Ngân hàng và Phòng Tài chính kế toán của Tổng công ty

+ Phân tích hoạt động kinh tế của Công ty, chỉ ra những hiệu quả hoặctồn tại ở từng công trình

+ Soạn thảo các văn bản hướng dẫn việc thực hiện quy chế, quy trìnhnghiệp vụ, nhận báo cáo nghiệp vụ kế toán của các đơn vị sản xuất kịp thời,đúng hạn và tổng hợp báo cáo khi lãnh đạo yêu cầu

+ Phối hợp với các phòng nghiệp vụ Công ty chỉ đạo tốt việc thực hiệnquy chế quản lý cấp đội cuả Tổng công ty

+ Lưu trữ, bảo quản các chứng từ, giữ gìn bí mật công tác kế toán vàthực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động bằng tiền của Công ty theo pháp luậthiện hành của Nhà nước

1.3.5- Phòng thiết bị - Vật tư

1.3.5.1- Chức năng

Phòng thiết bị - vật tư là tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, có chứcnăng tham mưu và tổ chức thực hiện trong lĩnh vực đầu tư mua sắm, quản lývật tư, xe máy thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả nhất khả năng sử dụng vật tưthiết bị và bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời kéo dài tuổi thọ thiết bị đểtăng hiệu quả vốn đầu tư trong sản xuất kinh doanh

1.3.5.2- Nhiệm vụ, quyềnhạn

+ Tham mưu cho Giám đốc trong viưệc quyết định đầu tư mua sắm,quản lý khai thác, sử dụng thiêt bị, sửa chữa, bảo dưỡng kéo dài tuổi thọ, tănghiệu quả sử dụng

+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng tham mưu và các đơn vị sản xuất đểgiải quyết tất cả các vấn đề về xe máy, thiết bị, đáp ứng kịp thời và hiệu quảnhất cho sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 38

+ Quản lý chặt chẽ hồ sơ kỹ thuật toàn bộ xe máy, thiết bị của Công tytheo mẫu quản lý tài sản cố định

+ Soạn thảo các quy chế, quy định vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa,thay thứê phụ tùng để các đội sản xuất và thợ lái xe, láy máy thực hiện

+ Phối hợp với các phòng tham mưu để xây dựng đơn giá xa máy, xemáy áp dụng trong nội bộ Công ty

+ Thực hiện đầy đủ thủ tục quy định khi bên giao thiêt bị xe máy chođơn vị sử dụng hoặc khách hàng theo quy chế quản lý xe máy thiế bị

+ Đảm bảo cung cấp vật tư, phụ tùng thay thế kịp thời phục vụ sản xuất,đảm bảo chất lượng và các thủ tục mua bán, có sự kiểm tra, giám sát của Phòngtài chính - kế toán và Phòng kế hoạch kỹ thuật

+ KHi xe máy, thiết bị hỏng phải kiêm tra chính xác, lập dự toán chi phísửa chữa để trình duyệt và tổ chức thực hiện để sửa chữa nhanh, đảm bảo chấtlượng

+ Phối hợp với Phòng TCCB-LĐ để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nângcao tay nghề, thi giữ bậc, nâng bậc, hạ bậc đối với công nhân kỹ thuật: lái xe,lái máy, thợ sửa chữa

+ Quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch xe máy, thiết bị của Công ty, lập trìnhtrên máy vi tính để tiện quản lý, kiểm tra khi cần thiết

Trang 39

Chương II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thực trạng

công ty xây dựng công trình giao thông 8922.1- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng CTGT 892

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

Đơn vị tính: Đồng

% phát triển

Trang 40

- Lợi nhuận gộp năm 2003 bằng 78,8% năm 2001 và bằng 27,4% năm

2002

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2003 bằng 19,5%năm 2001 và bằng 13% năm 2002

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1- Mô hình hệ thống thông tin quản lý - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2.1 Mô hình hệ thống thông tin quản lý (Trang 11)
Bảng 2.3: Các phương pháp cơ bản dự báo môi trường kinhdoanh - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2.3 Các phương pháp cơ bản dự báo môi trường kinhdoanh (Trang 16)
Bảng 2.3: Các phương pháp cơ bản dự báo môi trường kinh doanh - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2.3 Các phương pháp cơ bản dự báo môi trường kinh doanh (Trang 16)
Bảng 2.4- Bảng tổng hợp môi trường kinhdoanh - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp môi trường kinhdoanh (Trang 17)
Bảng 2.4- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh (Trang 17)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (Trang 39)
9 78,8 27,4 3 Lợi   nhuận   từ   hoạt  - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
9 78,8 27,4 3 Lợi nhuận từ hoạt (Trang 39)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (Trang 39)
Bảng II: Bảng tổng giá trị sản lượng của công ty XDCTGT 892 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng II: Bảng tổng giá trị sản lượng của công ty XDCTGT 892 (Trang 39)
Bảng III: Bảng tổng hợp các công trình đã trúng thầu của công ty xây dựng CTGT 892 trong 3 năm  - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng III: Bảng tổng hợp các công trình đã trúng thầu của công ty xây dựng CTGT 892 trong 3 năm (Trang 41)
Bảng III: Bảng tổng hợp các công trình đã trúng thầu của công ty xây dựng  CTGT 892 trong 3 năm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng III: Bảng tổng hợp các công trình đã trúng thầu của công ty xây dựng CTGT 892 trong 3 năm (Trang 41)
Bảng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty (Trang 43)
Bảng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty (Trang 43)
Bảng V: một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng V: một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty (Trang 43)
Bảng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ (Trang 48)
Bảng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng II: Chất lượng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ (Trang 48)
Bảng III: Báo cáo chất lượng công nhân - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng III: Báo cáo chất lượng công nhân (Trang 49)
T Ngành nghề đào tạo - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
g ành nghề đào tạo (Trang 49)
Bảng III: Báo cáo chất lượng công nhân - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng III: Báo cáo chất lượng công nhân (Trang 49)
Bảng 1: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY XDCTGT 892 QUA CÁC NĂM 2001  ÷ 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY XDCTGT 892 QUA CÁC NĂM 2001 ÷ 2003 (Trang 52)
Bảng 2: một số chỉ tiêu về tài sản. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng 2 một số chỉ tiêu về tài sản (Trang 52)
Bảng II: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2004 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng II: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2004 (Trang 67)
Bảng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003. ĐVT: người - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003. ĐVT: người (Trang 67)
Bảng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003 (Trang 67)
Qua bảng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng CBCNV của năm ngoái và năm nay ta thấy: - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
ua bảng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng CBCNV của năm ngoái và năm nay ta thấy: (Trang 68)
Bảng kế hoạch bảo hộ lao động - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng k ế hoạch bảo hộ lao động (Trang 69)
Bảng kế hoạch bảo hộ lao động - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng k ế hoạch bảo hộ lao động (Trang 69)
Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng k ế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 (Trang 71)
Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Bảng k ế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w