LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh.
LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh Với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng", kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty xây dựng CTGT 892 thuộc Tổng công ty xây dựng công trình 892, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Chuyên đề bao gồm 3 chương Chương 1: Quá trinh hình thành và phát triển của công ty TNHH XD và TM Thành Phúc Chương 2: Phân tích tình hình năng lực cạnh tranh tại công ty XD và TM Thành Phúc Chương 3: Biện pháp hoàn thiện công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty XD và TM Thành Phúc Danh mục bảng, sơ đồ Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công tyXd và Tm Thành Phúc năm 2010 – 2012 Bảng 1.2 Tình hình lao động của công ty Bảng 1.3 Số liệu tài chính của công ty năm 2010 – 2012 Bảng 1.4 Tình hình lao động của công ty Bảng 1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2010 – 2012 Bảng 3.1: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2013 Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2014 Bảng 3.3 Bảng kế hoạch bảo hộ lao động Bảng 3.4 Bảng Kế hoạch tín dụng (vay, trả nợ ngân hàng) năm 2014 Bảng 3.5 Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2014 Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý Sơ đô 1.2 Quy trình công nghệ xây dựng CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG THÀNH PHÚC 1.1 lịch sử hình thành phát triển - thông tin cơ bản ( tên công ty, tên giao dịch, địa chỉ, số điện thoại ) Công ty TNHH thương mại và xây dựng Thành Phúcđược thành lập theo quyết định số 998/BXD-TCLĐ ngày 20 tháng 11 năm 1989 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên Trụ sở chính đặt tại số 7 Cột Còi – Lãm Hà – Trường Trinh – Kiến An – Hải Phòng công ty có 3 công ty xây dựng, Số Điện thoại : 0313 576890 Mã số thuế : 0201061387 Công ty xây dựng và thương mại Thành Phúc có vốn pháp định khi thành lập ngày 20/11/1995 là: 16,517,660,247 vnđ đều là nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó: - Vốn cố định: 10,872,280,104 VNĐ - Vốn lưu động: 5,645,380,143 VNĐ công ty xây dựng và phát triển hạ tầng là đơn vị chuyên ngành xây lắp đã từng tham gia thi công hầu hết các công trình lớn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng của đất nước từ những năm đầu của thập kỷ 60 đến nay như Khu Gang thép Thái Nguyên, nhà máy điện Uông Bí, nhà máy nhiệt điện Phả Lại; các nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Vĩnh Sơn, Thác Mơ, Yaly; các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Hà Tiên; nhà máy kính Đáp Cầu; nhà họp Chính Phủ; trường đại học kiến trúc Hà nội Ngoài ra, hàng nghìn cán bộ công nhân của công ty đã tham gia xây dựng các công trình ở một số nước như: Angieri, Irac, CHLB Đức, Hàn Quốc Công ty là đơn vị mạnh có thế mạnh truyền thống về thi công cơ giới, xử lý nền móng, xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng với quy mô từ nhỏ cho đến lớn Trong thời gian gần đây, công ty đã và đang đảm nhận thi công nhiều công trình quan trọng với các điều kiện kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế như: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, khu công nghiệp Thăng Long, đường quốc lộ 1A Sông Cầu-Qui Nhơn, khu công nghiệp Hà nội-Đài Tư, Nhà máy nhiệt điện Hàm Thuận Đami, Cầu vượt Ngã tư Vọng, khu liên hiệp thể thao Quốc gia, sân vận động Quần ngựa Công ty đã có bề dày gần 52 năm xây dựng các loại công trình dân dụng và công nghiệp, đã thi công trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọi qui mô đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được Bộ Xây dựng tặng thưởng nhiều bằng khen, huy chương vàng chất lượng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam; với đội ngũ hơn 7.000 kỹ sư, kiến trúc sư, công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo chính qui ở trong và ngoài nước, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý và tổ chức thi công, đặc biệt qua việc thi công các công trình đòi hỏi ứng dụng công nghệ thi công hiện đại với các tiêu chuẩn quốc tế Với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn thể CBCNV, trong những năm gần đây, Công ty đã và đang tích cực đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực xây dựng, luôn khẳng định vị thế của mình trên thương trường và được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao về năng lực cũng như chất lượng dịch vụ sản phẩm Với mục tiêu ‘Tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước’’, Năm 2000 và năm 2001, công ty luôn đạt giá trị sản lượng trên 1000 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 10-15%/năm, nộp ngân sách tăng, đời sống của người lao động trong công ty ngày một cải thiện Để có được thành quả đó Công ty đã không ngừng đổi mới, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm như xây dựng thành công và áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001; đầu tư mua sắm thiết bị thi công, áp dụng công nghệ mới tiên tiến vào sản xuất; sản xuất gạch lát Terrazzo công suất 250.000m2/năm đang được ưa chuộng trên thị trường Bằng sự nỗ lực của mình, Công ty đã khẳng định được thế mạnh của một đơn vị chuyên ngành trong thi công xây lắp, ngày càng được sự tín nhiệm của chủ đầu tư trong và ngoài nước, và trở thành một đối tác tin cậy đối với nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang tìm cơ hội để đầu tư vào Việt nam Công ty sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, nhận thầu thi công trọn gói các công trình có qui mô từ nhỏ đến lớn; sản xuất cơ khí, sản xuất VLXD, đầu tư và kinh doanh hạ tầng - chức năng nhiệm vụ Nghành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty: -Xây dựng và sửa chữa các công trình công cộng, công nghiệp, công trình nhà ở, trang tri nội thất -Xây dựng các đường ống thoát nước, vỉa hè và đường giao thông quy mô vừa và nhỏ, công trỡnh cấp nước dân dụng, công trình thuỷ lợi quy mô vừa và nhỏ -Lắp dựng cột, đường dây hạ thế và trạm biến áp =35KV -Thực hiện BOT cỏc dự án công trình văn hoá, thể thao, thuỷ lợi, thuỷ sản, giao thông, công trình công cộng, du lịch -Kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà -San lấp mặt bằng -Khảo sát, thiết kế công trình dân dụng,công nghiệp -San lấp mặt bằng và dịch vụ đầu tư xây dựng -Thực hiện tổng thầu EPC các công trình nhà ở, dân dụng, công nghiệp,giao thông, văn hoá, thể thao, thuỷ lợi, thuỷ sản và các công trình công cộng -Dịch vụ kinh doanh cấp nước sạch Nhiệm vụ -Công ty phải quản lý và sử dụng VKD theo chế độ chính sách của nhà nước ban hành -Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng xây dựng -Liên doanh, liên kết, đầu tư với các doanh nghiệp khác -Xây dựng và thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh -Doanh nghiệp cố gắng tự trang trải và xây dựng nhiều công trình đạt chất lượng cao -Phải thích ứng nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật để vận dụng hiệu quả phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh -Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, giải quyết việc làm và thực hiện đầy đủ chính chính sách của nhà nước -Mở rộng liên kết với các cơ sở sản xuất trong và ngoài nước -Bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội -Sản xuất và kinh doanh đúng pháp luật -Phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước: đóng thuế đầy đủ, đúng thời gian và yêu cầu … -Hạch toán và báo cáo tài chính trung thực theo chế độ chính sách của nhà nước quy định - lịch sử hình thành Tiền thân của Công ty xây dựng Thành Phúc là một xưởng sản xuất cột bê tong phục vụ cho ngành bưu điện Xưởng được khởi công xây dựng từ năm 1959 và đi vào sản xuất năm 1961 với sản phẩm chủ yếu là cột bê tông để trang bị cho các đường dây thông tin Sau khi đòi hỏi của thị trường cơ cấu sản phẩm của xí nghiệp được mở rộng không chỉ phục vụ cho ngành Bưu điện mà còn phục vụ cho ngành khác Để phù hợp với sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường thay đổi Ngày 21 /10 1989 , xưởng sản xuất cột bê tông đổi tên thành Công ty xây dựng Thành Phúc Trong giai đoạn này , xí nghiệp sản xuất các sản phẩm chính là cột điện bê tông , tấm lợp nhà , gạch lát hoa , tấm đan Nhận các công trình trong và ngoài ngành bưu điện Từ đây xí nghiệp đã chuyển sang một giai đoạn mới trong quá trình sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ của xí nghiệp đã từng bước hoà nhập cơ chế thị trường Năm 1965 ,xí nghiệp có sự chuyển đổi nhiệm vụ sản xuất và thay đổi quy mô sản xuất Ngoài những sản phẩm truyền thông như cống cáp thông tin, cột điện bê tông các loại, tấm panen Xí nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất ống nhựa với các sản phẩm như ống DSF (ống nhựa PVC 3 lớp có lõi xốp) Ống HI3P siêu bền Đây là sản phẩm có tính đàn hồi cao dùng để thi công bảo vệ mạng cáp quang của ngành bưu điện Ngoài ra còn phục vụ cho các công trình cấp thoát nước, phục vụ đường điện ngầm của ngành điện lực Sản phẩm ống nhựa có thị trường tiêu thụ lớn, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó Qui mô sản xuất của xí nghiệp được mở rộng Để phù hợp với qui mô sản xuất, thực hiện theo quyết định số 1609/QĐ-TCCP ngày 26/12/1995 của tổng cục trưởng tổng cục Bưu điện Xí nghiệp bê tông và xây lắp Bưu điện đã đổi tên thành công ty Xây Dựng Thành Phúc Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Thành Phúc đã được phê duyệt theo quyết định số 357/QĐ-TCCP/HĐQT ngày 26/11/1996 của hội đổng quản trị công ty Trong thời kỳ này tốc độ tăng trưởng của công ty rất lớn Năm 1996 công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất ống nhựa thứ hai Đầu tư thêm dây chuyền ống nhựa ф34, ống hai nửa Mấy năm gần đây tuy tốc độ phát triển có chậm lại nhưng hàng năm công ty vẫn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra 1.2 quy mô công ty ( lợi nhuận, số vốn, số lao động ) - Lợi nhuận: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Thành Phúc năm 2010 - 2012 Bảng 1.1 các chỉ tiêu Năm Năm Năm Đơn vị 2010 2011 2012 1 Doanh thu Triệu đồng 81157 69611 87414 2 Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 8986 9776 11762 3 Tổng tài sản Triệu đồng 19666 21306 23045 4 Số lao động 5 Thu nhập bình quân Người Triệu đồng 406 2 415 2.16 418 2.5 Chỉ Tiêu Nguồn :phòng tài chính Nhận xét : Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Doanh thu của Công ty năm 2011 giảm 11546 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng giảm 14,23% so với năm 2010 Năm 2012 doanh thu tăng 17803 triệu đồng tương ứng tăng 25,57% so với năm 2011 - Lợi nhuận trước thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 790 triệu đồng tương ứng tăng 8,79% Năm 2012 so với năm 2011 tăng 1986 triệu đồng tương ứng - tăng 20,32% Tổng tài sản năm 2011 tăng 1640 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng tăng 8,34% Năm 2012 tăng 1739 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tăng - 8,16% Tổng số lao động năm 2011 so với năm 2010 tăng 9 người tương ứng tăng - 2,22% Năm 2012 tăng 3 người so với năm 2011 tương ứng tăng 0,72% Thu nhập bình quân năm 2011 tăng 0,16 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng tăng 8% Năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,34 triệu đồng tương ứng tăng - 15,74% Số lao động o Tình hình lao động trong công ty Lao động trong ngành xây dựng cơ bản là những người làm việc tại các công ty, các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế thuộc ngành xây dựng Có thể nói lao động trong ngành xây dựng cơ bản là nguồn gốc sáng tạo ra các công trình công nghiệp, dân dụng, văn hoá xã hội; là những nhân tố cấu thành nên các nguồn lực đầu vào của mọi doanh nghiệp và luôn là nhân tố quyết định nhất, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của - doanh nghiệp Khác với các ngành kinh tế khác, lao động trong ngành xây dựng cơ bản thường không ổn định, thay đổi theo thời vụ, thay đổi theo số lượng các công trình và phải làm việc ngoài trời với các địa điểm khác nhau Có những lúc cần rất nhiều lao động (doanh nghiệp trúng thầu nhiều công trình) và có lúc cần ít lao động (doanh nghiệp không nhận hoặc nhận được ít công trình), khi đó một số lượng lớn công nhân phải nghỉ việc Do vậy, việc thực hiện chế độ trả lương, thưởng hợp lý cho người lao động xây dựng là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp Riêng đối với công tác đấu thầu, lao động là một nhân tố quan trọng nhất quyết định công ty có thắng thầu hay không Công ty phải có một đội ngũ lao động có năng lực, trình độ cao thì công ty mới có cơ hội thắng thầu các công trình xây dựng, đặc biệt là những công trình đòi hỏi cao về chất lượng cũng như giá trị công trình lớn Năng lực nhân sự của công ty được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.2 Tình hình lao động của công ty Nguồn: Phòng tài chính cty TNHH Thành Phúc stt I CHỈ TIÊU Kỹ sư : 2010 2011 2012 41 44 46 A Xây dựng dân dụng và công nghiệp 17 19 20 B Xây dựng mỏ, giao thông, thuỷ lợi 7 7 7 C Ngành nghề khác 17 18 18 II Công nhân kỹ thuật bậc 3 trở lên 322 324 326 A Công nhân Cơ giới 153 155 155 B Công nhân Xây dựng 121 121 122 C Công nhân Kỹ thuật khác 47 49 49 III Lao động khác 43 46 46 Tổng 406 415 418 9,75 tỉ 10,78 tỉ 12,55 tỉ IV Tổng Lương 1.3 đặc điểm kinh tế kĩ thuật cơ bản 1.3.1 cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1 tổ chức bộ máy quản lý BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC THI CÔNG PHÒNG KẾ HOẠCH THI CÔNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG PHÓ GIÁM ĐỐC CƠ GIỚI VẬT TƯ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN XƯỞNG CƠ KHÍ SỬA CHỮA ĐỘICƠ PHÒNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN GIỚI KHOAN CỌC NHỒI THI CÔNG ĐẤT PHÒNG CƠ GIỚI VẬT TƯ ĐỘI XÂY LẮP MÁY CƠ ĐIỆN LẠNH ĐỘI XÂY LẮP (BÊTÔNG MỘC,CỐT PHA SẮT ) - Ngân hàng TMCP quân đội - Các đối tượng khác 5 Lãi vay phải trả trong kỳ 10 10 3.100 833 3.933 Bảng 3.5 Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2014 ĐVT: Triệu đồng T Chỉ tiêu I Vốn cố định 1 Nguồn ngân sách 2 Nguồn tự bổ xung I Vốn lưu động 1 Nguồn ngân sách 2 Nguồn tự bổ xung 3 Các quỹ I Vốn khác 1 Tiền mặt tồn quỹ 2 Tiền gửi ngân hang 3 Hàng hoá tồn kho 4 Số đầu kỳ Số cuối kỳ Sản phẩm dở dang T I II Các khoản phải thu, phải trả I Các khoản phải thu 20.760 26.027 1 Phải thu của khách hang 22.543 25.027 2 Trả trướcngười bán 0 3 Phải thu nội bộ 4 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - 2.204 1.000 5 Phải thu nội bộ khác 231 0 6 Phải thu khác 100 0 7 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi I Các khoản phải trả 16.971 22.003 1 Phải trả ngân sách 624 1.112 2 Phải trả người bán 6.561 15.670 3 Phải trả công nhân viên 336 250 4 Phải trả nội bộ 314 300 5 Phải trả khác 9.136 4.671 I Để thực hiện kế hoạch tín dụng thuận lợi công ty cần phải tăng cường và duy trì quan hệ hơn nũa đối với các tổ chức tín dụng ngân hàng đẻ kế hoạch đặt ra được thực hiện tốt hay chính là để nhận được sự bảo lãnh cho công ty khi tham gia dự thầu + Đối với công tác thu hồi vốn áp dụng chiến lược giá theo điều kiện tín dụng thanh toán, chẳng hạn như Công ty sẽ giảm giá nếu chủ đầu tư thanh toán nhanh trong một hoặc hai tháng trên cơ sở thanh toán chi tiêu lợi ích giữu giảm giá chi phí và thu hồi nợ Kết quả của chiến lược này sẽ khuyến khích các chủ đầu tư thanh toán nhanh, từ đó giảm bớt chi phí thu hồi vốn, đảm bảo vốn kịp thời cho Công ty có thể tham gia vào các dự án khác mà không phải vay thêm vốn, do đó giảm lãi tiền vay, giảm giá thành công trình, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tăng cườngvà giám sát trách nhiệm đối với các cán bộ làm công tác thu hồi vốn, tăng khả năng đàm phán và thương lượng Thanh lý các vật tư tồn kho, tài sản dưới dạng máy móc, thiết bị đã cũ, lạc hậu, sử dụng không hiệu quả nhằm thu hồi vốn đầu tư, giảm chi phó quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng, chi phí sử dụng máy nhờ đó Công ty vừa có vốn để đầu tư mới, đầu tư lại, vừa giảm chi phí quản lý, sửa chữa trong cơ cấu giá thành Do đó làm hạ giá thành công trình, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty + Đối với các khoản nợ của công ty cần kiên quyết xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ phát sinh trong các hợp đồng khoán gọn - Ngoài ra để tăng năng lực tài chính Công ty còn tiến hành áp dụng một số phương pháp sau: + Tạo vốn một cách hợp lý bằng việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lượng công trình, thực hành tiết kiệm chi phí, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trong quá trình thi công, giảm giá thành công trình nâng cao năng xuất cạnh tranh của Công ty, đảm bảo cho Công ty kinh doanh có lãi Từ đó có vốn tái đầu tư, nâng cao năng lực tài chính của Công ty + ban hành quy định nội bộ về vay vốn trong Công ty(với lãi suất tiền vay thích hợp), để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong các cán bộ công nhân viên Đây sẽ là nguồn vốn ổn định, rất thích hợp đối với ngành xây dựng và tính chất kéo dài của chu kỳ sản xuất Kết quả của các biện pháp huy động vốn trong công ty không chỉ góp phần nâng cao năng lực tài chính của Công ty phục vụ cạnh tranh mà còn nâng cao tinh thần, trách nhiệm, của cán bộ, công nhân viên Công ty trong việc xây dựng và phát triển Công ty + Tăng cường và duy trì mối quan hệ với cac nhà cung ứng nguyên vật liệu để nhận đựợc các điều kiện thanh toán thuận lợi hơn với điều kiện thi công của từng công trình + Tập chung tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng xây lắp các công trình có vốn đầu tư nước ngoài, để tận dụng các nguồn vốn được ứng trước từ các chủ đầu tư * Điều kiện để thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực TC - Công ty phải có kế hoạch rõ ràng về các phương án phát triển vốn trong những năm sắp tới - Gắn công tác thu hồi vốn với kế hoạch sản xuất của từng đơn vị - Các cán bộ làm công tác thu hồi vốn phải có kiến thức pháp luật, kinh tế tài chính, có khả năng thương lượng , thuyết phục, có tinh thần trách nhiệm cao - Phải có đội ngũ quản trị tài chính vừa có đức, vừa có tài, vừa có khả năng phân tích và phán đoán tài chính chính xác, đảm bảo phản ánh trung thực tình hình tài chính của Công ty trong khung an toàn, lành mạnh * Lợi ích của việc thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực TC : - Góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của Công ty, nâng cao uy tín và độ tin cậy của Công ty trước các chủ đầu tư, các tổ chức tín dụng, ngâ hàng và các nhà cung ứng Công ty có đủ vốn để đạp ứng nhu cầu của chủ đầu tư và có khả năng tham gia nhiều công trình cùng một lúc, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh 3.2.4 Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao * Cơ sở biện pháp: - Các dự án ngày nay đòi hỏi vấn đề chất lượng, có sự giám sát chặt chẽ của các tổ chức tư vấn bên cạnh các chủ đầu tư Đảm bảo chất lượng công trình là một trong số các chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mà chủ đầu tư quan tâm khi đánh giá các nhà dự thầu Hơn nữa, việc đảm bảo chất lượng công trình là lời quảng cáo hữu hiệu nhất đến hình ảnh và uy tín của công ty, góp phần nâng cao khá cạnh tranh của công ty Nâng cao chất lượng công trình là biện pháp hữu hiệu để giảm đi chi phí sửa chữa, bảo dưỡng công trình, đảm bảo đúng tiến độ thi công, nâng cao công suất lao động Tóm lại, để công ty có thể cạnh tranh trên thi trường được, thì việc nâng cao chất lượng công trình là một đòi hỏi bắt buộc - Quá trình thi công xây lắp thường kéo dài, lại chịu tác động của môi trường tự nhiên Phải đảm bảo yêu cầu của nhiều bộ phận thiết kế kỹ thuật khác nhau và sử dụng nhiều công nghệ khác nhau nên rất dễ xảy ra sai sót, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cách tốt nhất là áp dụng biện pháp quản lý chất lượng một cách đồng bộ từ khâu chuẩn bị thi công đến khi nghiệm thu và bàn giao công trình Có như vậy mới có thể kiểm soát kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình Thực hiện đúng ngay từ đầu chứ không phải làm song rồi mới sửa, đối với một công trình xây dựng thì lại càng không cho phép có sự sai hỏng, nếu không có thể gây ra hiệu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín của Công ty * Phương thức thực hiện: Quản lý chất lượng trong quá trình chuẩn bị thi công: - Tiến hành khảo sát điều tra về địa chất, khí tượng thuỷ văn, nơi công trình xây dựng sẽ được thi công Về đặc điểm này sẽ chi phối kết cấu kiến trúc của công trình và nó là căn cứ để lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức thi công - Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng Vì đó là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, nên chất lượng của chúng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình - Lựa chọn cho các cán bộ kỹ thuật, đội trưởng và công nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm đối với công việc được giao Nhờ đó, các yêu cầu kỹ thuật sẽ được đảm bảo, năng xuất lao động được nâng cao, rút ngắn tiến độ thi công công trình, làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty Đồng thời tổ chức đầy đủ bộ phận kiểm tra, giám sát thi công có trình độ cao, năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao Đối với công tác quản lý chất lượng trong quá trình thi công là quá trình trực tiếp tạo ra sản phẩm Vì vậy mà chất lượng thi công sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, do đó công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn này cần chú trọng đến các yếu tố: - Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình thi công, khi thấy đạt yêu cầu mới được phép làm tiếp bước sau Để đảm bảo yêu cầu này thì khâu thi công trước phải coi khâu sau là khách hàng của mình và các biện pháp hỗ trợ quản lý chất lượng nhu truyền thống, giáo dục đào tạo cần được áp dụng và quán triệt tới toàn bộ công nhân viên trong Công ty - Các cán bộ quản lý kỹ thuật và chất lượng viên phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy trình kỹ thuật, phương pháp thao tác, cách pha trộn, định lượng nguyên vật liệu để xem có đúng với yêu cầu của bản thiết kế kỹ thuật hay không Từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời với những vi phạm về chất lượng, để việc kiểm tra chất lượng được tốt thì cần căn cứ vào các chỉ tiêu như: Độ bền vững, độ an toàn, từ đó phát hiện các vấn đề chất lượng phát sinh hay không Tất cả các công việc kiểm tra cần phải ghi vào sổ nhật ký công trình làm tài liệu theo dõi thường xuyên và để làm căn cứ xác nhận trách nhiệm khi có sự cố xảy ra Để đảm bảo và khẳng định chắc chắn về chất lượng của công trình trước khi nghiệm thu, bàn giao thì cần tổ chức kiểm tra một lần cuối cùng Cán bộ quản lý kỹ thuật và cán bộ quản lý chất lượng, phải chịu trách nhiệm trước công trình mà mình nghiệm thu Tóm lại: Quản lý chất lượng là phải phát hiện những sai sót, tìm ra những nguyên nhân sai sót, để từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị, nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng công trình * điều kiện để thực hiện biện pháp: - Cán bộ quản lý phải là người phảilà người sát sao trong vấn đề nâng cao chất lượng công trình - Công tác quản lý chất lượng đồng bộ phải được phổ biến rộng rãi trong toàn bộ công ty - Xây dựng một hệ thống chi tiêu làm căn cứ để thực hiện và kiểm tra - Không ngừng nâng cao chất lượng lao động và máy móc thiết bị * Lợi ích của việc thực hiện biện pháp - Chất lượng của công trình ngày một nâng cao là một trong những điều kiện tăng uy tín của công ty trên thị trường xây lắp - Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh Tiết kiệm chi phí trong quá trình thi công, chi phí làm lại, tăng năng xuất lao động 3.2.5 Đầu tư để đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh: * Cơ sở của biện pháp: - Thị trường xây lắp ngày càng cạnh tranh gay gắt, quyết liệt - Thực hiện chủ trương của Tổng công ty, xây dựng công trình giao thông 8 là “đa phương hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và đa dạng hoá sở hữu”, nhằm nâng dần tỷ trọng phi xây lắp trong sản xuất kinh doanh - Do việc giải phóng mặt bằng, mở rộng trục đường giao thông trong những năm tới là rất nhiều nên việc đầu tư phát triển kinh doanh nhà và khu trung cư, khu đô thị là cần thiết * Phương thức tiến hành: Song song với việc củng cố, nâng cao năng lực sãn xuất ở các nghề truyền thống, các ngành mũi nhọn, trong các năm tới công ty có thể mở rộng sang các lĩnh vực như sau: -Đẩy mạnh việc đầu tư vào kinh doanh bất động sản các dự án đổi đất làm cơ sở hạ tầng - Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết, xúc tiến thành lập thêm đơn vị trực thuộc để xây dựng các dự án đặc biệt là các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng và khu đô thị - Xây dựng cầu đường, cảng sông, cảng biển, khu công nghiệp (do các công trình thi công hiện nay của công ty chủ yếu là thi công đường) - Sản xuất vật liệu xây dựng chất lượng cao(xi măng, đá,phụ gia bê tông ) - Tổchức nghiên cứu, tìm kiếm đầu ra cho các dự án, đặc biệt là các dự án kinh doanh nhà ở * Điều kiện thực hiện: - Phải có nguồn vốn lớn để tiến hành đầu tư - Công ty phải có uy tín trên thị trường nhằm tạo được cơ hội hợp tác kinh doanh với các đối tác lớn, đặc biệt là các đối tác nước ngoài - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực,biết dám nghĩ dám làm, biết nắm bắt thời cơ, nhạy bén với các thông tin về nhu cầu của khách hàng * Lợi ích thực hiện biện pháp: - Hạn chế đến mức thấp nhất cac rũi ro có thể sảy ra của công ty do mở rộng ngành nghề kinh doanh - Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty - Tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên - Thị phần của công ty ngày càng được mở rộng 3.2.6 Đầu tư máy móc hiện đại và ứng dụng khoa học công nghệ * Cơ sở của biện pháp: - Chất lượng máy móc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao năng suất lao động, do đó ảnh hưởng đến chi phí nhân công trong giá thành - Chất lượng máy móc thiết bị thi công ảnh hưởng đến tiến độ thi công, giảm hết các tác động của môi trường bên ngoài - Yêu cầu ngày càng cao về kỹ thuật, mỹ thuật, tính phức tạp của công trình đòi hỏi Công ty phải có một trình độ máy móc thiết bị nhất định thì mới có thể đáp ứng các yêu cầu đó - Hiện tại máy móc cả công ty tương đối đủ, nhưng công ty cần đầu tư thêm một số máy móc và đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp để máy móc hoạt động tốt hơn * Phương thức tiến hành: - Tiến hành phân loại máy móc thiết bị của công ty ra làm 2 nhóm + Nhóm 1: Là những thiết bị xe máy có khả năng phục hồi và sửa chữa Đối với nhóm này công ty nên có kế hoạch sửa chữa và nâng cấp, phát động phong trào cải tiến kỹ thuật trong nội bộ công ty nhằm khôi phục và nâng cao giá trị sủ dụng Phương án này không còn tập trung quá nhiều vốn, không làm thay đổi đột ngột công nghệ hiện tại, rất phù hợp với tình trạng vốn của công ty hiện nay và trình độ kỹ xảo và kỹ năng của công ty còn hạn chế khi tiếp cận với công nghệ hiện đại Hiện tại, năm 2012 công ty có kế hoạch chi 1.118 triệu đồng cho việc sửachữa lớn máy móc, thiết bị Trong đó 386 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa lớn xe thi công và 732 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa máy thi công + Nhóm 2: là những thiết bị xe máy đã quá cũ và lạc hậu, giá trị sử dụng không còn cao, công ty đệ trình Tổng công ty cho phép thanh lý vừa để thu hồi, vừa để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư mới vừa giảm bớt chi phí bảo quản sửa chữa - Đối với máy móc, thiết bị còn thiếu, Công ty nên lập kế hoạch thuê mua hoặc liên kết kinh doanh cho phù hợp với tình hình tài chính của Công ty và nhu cầu thực tế của thị trường xây lắp trong thời gian tới Theo đó trong thời gian tới Công ty có thể bổ sung một số máy móc thiết bị theo một số hình thức sau: + Tiến hành hợp tác liên doanh, liên kết với các đơn vị khác trong và nước ngoài, cho phép nâng cao khả năng về máy móc thiết bị khi tham gia đấu thầu: + Một số máy móc thiết bị khác: Công ty có thể tiến hành được thuê nhằm giảm bớt nhu cầu về vốn Khi khối lượng công tác làm bằng máy lớn và thời gian thi công dài trên 1 năm thì cần phải so sánh để chon xem Công ty nên nên thuê máy theo ca hay nên thuê theo một thời gian xác định Để giải quyết vấn đề này cần phải xem xét giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi: - Gọi X là số ca máy cần thiết để thi công xong khối lượng công tác cần thực hiện C: Chi phí sử dụng máy cho một ca thuê máy CBĐ: Chi phí biến đổi phải trả (tuỳ thuộc vào số ca máy vận hành) khi thuê trong thời gian một năm CCĐ chi phí cố định thuê máy trong thời gian một năm - Tính chi phí sử dụng máy trong trường hợp thuê máy theo ca C1 = C X - Chi phí sử dụng máy khi thuê máy trong một năm: C2 = CCĐ + CBĐ - X - Giải bài toán theo phương pháp đại số: CX = CĐ + CB Đ X - Nếu số ca máy cần dùng trong năm > X thì nên thuê máy theo năm sẽ có lợi hơn - Nếu số ca máy cần dùng trong năm < X thì nên thuê máy theo ca sẽ tiết kiệm được chi phí * Điều kiện để thực hiện: - Sự giúp đỡ của Tổng công ty về vốn đầu tư và bảo hành cho công ty trong vấn đề vay vốn Để đầu tư vào máy móc thiết bị, công ty nên sử dụng vốn vay dài hạn và vốn khấu hao - Việc đầu tư diễn ra từng bước, theo từng thời kỳ do khả năng hạn chế của Công ty về vốn, về trình độ của công nhân nên cần có thời gian đào tạo thêm mà có thể theo kịp tính hiện đại của công nghệ - Có chế độ khen thưởng đối với những cán bộ công nhân viên có những phát triển mang lại lợi ích cho Công ty * Lợi ích của việc thực hiện biện pháp: - Nâng cao chất lượng máy móc thiết bị tạo điều kiện cho Công ty có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến - Tạo được việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nâng cao kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của công ty 3.2.7 Nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu: 3.2.7.1 - Xây dựng các phương án lựa chọn mức giá vào thầu hợp lý: Trong cạnh tranh đấu thầu, giá bỏ thầu có tác dụng quyết định bởi nó thường chiếm 54% - 55% tổng số điểm mà chủ đầu tư đánh giá cho hồ sơ dự thầu Về cơ bản việc lập dự dự toán đều phải tuân thủ theo công thức do Nhà nước quy định Những giá trị xây lắp của công trình được lập theo các bước đó vẫn không thể là giá đấu thầu vì nó chênh lệch rất lớn so với giá có thể trúng thầu hoặc so với mức giá gọi thầu - Sau khi tinh được đơn giá của các hạng mục công việc ở mức cạnh tranh, giá bỏ thầu của các nhà thầu chính thức hoàn thành và được niêm phong nộp cho chủ đầu tư Nhưng trong quá trình chờ cho đến ngày mở thầu, các nhà thầu có thể có những thay đổi về mức giá do việc điều tra, thu nhập nguồn thông tin có liên quan đến công trình, đối thủ cạnh tranh Như vậy, từ khi giá được lập cho đến ngàymở thầu, quyết định giảm giá có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là khi giá vào thầu giữa các nhà thầu có sự chênh lệch rất ít Thực tế cho thấy nhiều dự án quyết định giảm giá qua thư giảm giá là nhân tố chính để nhà thầu giành đựợc hợp đồng xây dựng Việc đi đến quyết định bỏ thầu có thể dựa trên 4 mục tiêu đấu thầu: - Giành lợi nhuận mức cao - Giành lợi nhuận mức vừa - Tạo công ăn việc làm, có ít lợi nhuận - Có công ăn việc làm, thâm nhập vào thị trường mới nhằm tạo điều kiện cho những dự án sau + Với mục tiêu 1: Giành lợi nhuận mức cao Mức lợi nhuận đạt cao nhất chỉ xảy ra đối với các công trình được chỉ định thầu, sự cạnh tranh hầu như không đáng kể Vấn đề hậu quả phụ thuộc vào sự điều hành quản lý dự án và biện pháp tổ chức thi công + Với mục tiêu 2: Giành lợi nhuận ở mức vừa Lợi nhuận vừa phải nhưng mức độ cạnh tranh cao nhất + Với mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm, có ít lợi nhuận Lợi nhuận thấp, mức độ cạnh tranh diễn ra không gay gắt, do vậy trước khi đi đến quyết định giá bỏ phiếu thầu cần thu nhập, phân tích, phán đoán nhanh các nguồn thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là thông tin tại nơi bỏ thầu để có cơ sở lựa chon tỷlệ giảmgiá hợp lý nhất + Với mục tiêu 4: Có việc làm, thâm nhập vào thị trường mới nhằm tạo điềukiện cho các dự án sau: Mức độ cạnh tranh diễn ra thấp, thực hiện mục tiêu này phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược của doanh nghiệp Việc xác định các mục tiêu cũng như phương án định giá vào thầu cho phép Công ty lựa chọn “thủ pháp” để chủ động trong việc định giá bỏ thầu, giảm tối thiểu sự chênh lệch vềgiá so với các đối thủ cạnh tranh Điều này có nghĩa là mức giá trúng thầu của Công ty chênh lệch rất ít so với đối thủ đứng thứ hai Điều này sẽ khiến cho lợi nhuận của các dự án trúng thầu đỡ bị giảm một cách không cần thiết 3.2.7.2 Hoàn thiện kỹ năng trong việc phân tích giá cạnh tranh: Trước đây, để được chúng thầu và tiếp nhận công trình, công trình, một số doanh nghiệp thi công phải đi đường vòng, chắp nối quan hệ, nộp tỷlệ phần trăm Hiện nay, công tác xây dựng các văn bản pháp chế ngày càng được hoàn thiện đặc biệt với các công trình được tổ chức đấu thầu Quốc tế, các doanh nghiệp thi công chỉ thu hút được chủ đầu tư nhờ vào năng lực của chính mình * Giảm chi phí trực tiếp: Đòi hỏi phải hết sức thận trọng, bởi khi thuyết trình với chủ đầu tư từ dễ dẫn đến sự nghi ngờ về chất lượng công trình và tính hiệu quả sau khi hoàn thành Để giảm chi phí một cách hợp lý thì cần phải phân tích : Trong chi phí trực tiếp, chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao nhất (50% - 60%), sau đó đến chi phí về máy và nhân công Căn cứ vào sự chi phí trực tiếp, do ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài ta phân tích chi phí trực tiếp thành 2 nhóm và dựa trên cơ sở đó để giảm chi phí này một cách hợp lý - Nhóm 1: Chi phí thường xuyên biến động, chi phí vật liệu đối với công trình giao thông, giá cả của vật liệu (như đường, cát, đá ), chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: Tình hình kinh tế, chính trị của khu vực, thế giới, các điều kiện thời tiết , khí hậu làm cho nó thường xuyên biến động, gây ra sự chênh lệch ra với dự toán được lập ban đầu Từ đặc điểm trên sẽ tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp lập giá canh tranh Để xây dựng giá cạnh tranh của nhóm này cần chú ý đến các vấn đề sau: + Hình thành các xí nghiệp tự sản xuất và cung ứng vật liệu, cụ thể là xí nghiệp sản xuất đá, Ba se, Subbase, điều này sẽ khiến cho công ty giành được lợi thế trong cạnh tranh về giá vật liêu + Lập phương án vận chuyển nhằm đảm bảo khai thác tối đa các phương tiện vận chuyển + quan hệ tốt với các nhà cung ứng vật liệu + Thu nhập, đánh giá thông tin về biến động giá cả của các nguyên nhiên vật liệu để quyết định khối lượng và thời điểm mua thích hợp nhằm hạn chế sự rủi ro, trượt giá + Nhóm 2: Chi phí ít rất biến động - chi phí máy và công nhân Chi phí thuộc nhóm này ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài Đồng thời trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công nó được tính toán rất cụ thể, theo đúng quy trình công nghệ đối với từng loại dự án Vì vậy sự chênh lệch so với dự án được lập bàn đầu tư là rất thấp Nên chủ đầu tư thường yêu cầu các nhà thầu thuyết trình rất tỷ mỷ về việc giảm hai chi phí này Để giảm hai chi phí trên, công ty cần chú ý đến các giải pháp sau: + Tăng năng xuất lao động, phát huy tính sáng tạo của từng cá nhân, tập thể trong quá trình thi công, tránh tình trạng trả công lao động thấp, tạo ra sự mâu thuẫn giữa người lao động và người trả công làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình + Nâng cao trình độ cơ giới hoá và tự động hoá trong thi công nâng cao hiệu quả sử dụng máy + Lập biện pháp tổ chức thi công hợp lý, đặc biệt là các biểu đồ sử dụng nhân lực Sử dụng thiết bị thi công phải đảm bảo tính chủ động cho từng dự án và tính linh hoạt cho nhiều dự án cùng thi công Kết luận Trong giai đoạn hiện nay, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh đã và đang làm thay đổi những yếu tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước Đối với công ty XD và TM Thành Phúc, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách Nâng cao năng lực cạnh tranh chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Đặc biệt là trong cơ trế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay: Giá bỏ thầu thấp, tiến độ thi công nhanh, giá cả biến động, vốn thanh toán chậm và địa bàn thi công trải rộng Nhận thức được tầm qua trọng của vấn đề này những năm qua Công ty đã không ngừng có chủ trương cụ thể đảm bảo việc đầu tư đúng hướng và có hiệu quả Dựa trên cơ sở lý luận về đầu tư và cạnh tranh cùng với tình hình thực tế của công ty, em đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tac đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, giúp công ty tiếp tục phát triển, tăng trưởng ổn định và bền vững ... Bởi doanh nghiệp thu lợi nhuận cao chắn doanh nghiệp có doanh thu cao chi phí thấp Căn vào tiêu lợi nhuận doanh nghiệp đánh giá khả cạnh tranh so với đối thủ Nếu lợi nhuận cao khả cạnh tranh doanh. .. để nâng cao khả cạnh tranh Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận Nếu tiêu cao độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng doanh thu Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đánh giá có hiệu Điều chứng tỏ khả cạnh tranh. .. lường được, khả cạnh tranh doanh nghiệp biểu qua số tiêu định tính 2.1.5.2.5 Uy tín doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp tiêu quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp có uy