Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
Trang 1Lời mở đầu
Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thịtrờng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với mỗi chủthể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụngkhoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến côngnghệ, thiết bị sản xuất và phơng thức quản lý nhằm nângcao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá Cạnhtranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hớng ngời kinhdoanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơnsang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn Đối với xã hội, cạnhtranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lựccủa xã hội vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ cònthiếu Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội Dođó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanhnghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơntrong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh
Với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp xây dựng", kết hợp với quá trình thực tập tại
Công ty xây dựng CTGT 892 thuộc Tổng công ty xây dựngcông trình 892, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp củamình
Trang 2Chơng I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
Chơng II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnhtranh vào thực trạng Công ty XDCTGT 892
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năngcạnh tranh của Công ty xây dựng công trình giao thông 892
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình củathầy giáo Nghiêm Xuân Phợng và các cán bộ của Công ty xâydựng công trình giao thông 892 đã giúp đỡ em hoàn thànhluận văn
Hà Nội, tháng 5 năm 2004
Trang 3Phần I: Những vấn đề chung về cạnh tranhChơng I: Tổng quan về cạnh tranh1.1- Khái niệm về cạnh tranh
Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La Tinh vớinghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa cácđối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt đợcnhững u thế, lợi thế, mục tiêu xác định Trong hình thái cạnhtranh thị trờng, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thểcùng (nhóm ngời bán), cũng nh chủ thể cầu (Nhóm ngời mua),cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau và đợc liên kết vớinhau bằng giá cả thị trờng
Theo Samuelson: Cạnh tranh là sự kình địch giữa cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng
Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranhgay gắt giữa các nhà t bản để giành giật những điều kiệnthuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đẻe thu đợc lợinhuận siêu ngạch
Theo kinh tế Amô thì một thị trờng cạnh tranh hoàn hảocó rất nhiều ngời mua, ngời bán để cho không có một ngờimua hoặc một ngời bán duy nhất nào có ảnh hởng, có ý nghĩađối với giá cả
Trang 4Theo cuốn “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chínhsách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh” thì cạnhtranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị tr-ờng, là năng lực phát triển của kinh tế thị trờng Cạnh tranh làsự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là sự ganh đua giữacác nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuấthoặc khách hàng nhằm nâng cao lợi thế của mình trên thị tr-ờng để đạt đợc một mục tiêu kinh doanh cụ thể nh lợi nhuận,doanh số hoặc thị phần
Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất đểhuy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ còn thiếu Qua đó nâng cao năng lực sản xuấtcủa toàn xã hội Trong cạnh tranh, các doanh nghieẹp yếu kémbị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện Doanh nghiệp làmăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồnlực xã hội đợc sử dụng hợp lý, là cơ sở, tiền đề cho sự thànhcông trong việc tăng trởng nền kinh tế ở mỗi quốc gia
1.2- Các loại hình cạnh tranh
1.2.1- Căn cứ vào đối tợng cạnh tranh: 2 loại
1.2.1.1- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
Là cuộc cạnh tranh chính và khốc liệt nhất trong nềnkinh tế thị trờng Nó có ý nghĩa sống còn đối với các chủdoanh nghiệp Cạnh tranh giữa những ngời bán điều chỉnhcung cầu hàng hoá trên thị trờng Khi cung một hàng hoá nàođó lớn hơn cầu thì cạnh tranh giữa những ngời bán làm chogiá cả hàng hoá đó giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nàođủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phơngthức quản lý và hạ đợc giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại Kếtquả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộccạnh tranh này là tăng lợi nhuận, tăng doanh số và thị phần.
Trang 5Trong nền kinh tế thị trờng, việc cạnh tranh là hiện tợng tấtyếu không thể tránh khỏi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào
Thực tết cho thấy cạnh tranh giữa những ngời bán vớinhau sẽ đem lại lợi ích cho ngời mua và trong quá trình ấynhững doanh nghiệp nào không có chiến lợc cạnh tranh thíchhợp thì sẽ bị gạt ra khỏi thị trờng và đi đến phá sản Nhngmặt khác sẽ có những doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờnắm chắc “Vũ khí” cạnh tranh thị trờng và dám chấp nhận“luật chơi” phát triển
1.2.1.2- Cạnh tranh giữa những ngời mua
Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu, khi mộtloại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức cầuthì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hoá,dịch vụ đó sẽ càng tăng Kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợclợi nhuận cao, còn ngời mua phải mất thêm một số tiền Khi đóngời kinh doanh sẽ đầu t vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuấtmới hoặc nâng cao năng lực sản xuất của những cơ sở sảnxuất sẵn có Đó là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm l-ợng vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lựcsản xuất trong toàn xã hội Điều quan trọng là động lực đóhoàn toàn tự nhiên, không theo và không cần bất kỳ mộtmệnh lệnh hành chính nào của các cơ quan quản lý Nhà nớc
1.2.2- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng: 3 loại 1.2.2.1- Cạnh tranh hoàn hảo
Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiềungời bán, họ đều quá nhỏ lẻ nên không ảnh hởng đến giá cảthị trờng Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất đợcbao nhiêu, họ đều có thể bán tất cả sản phẩm của mình tạimức giá thị trờng hiện hành Vì vậy mặt hàng trong thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức
Trang 6giá thị trờng Đồng thời hàng năm cũng không tăng giá củamình lên cao hơn giá thị trờng vì nếu tăng giá thì hãng sẽkhông bán đợc hàng, do ngời tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mứcgiá hợp lý từ các đối thủ cạnh tranh của hãng Do đó các hãngsản xuất sẽ luôn tìm các biện pháp để giảm chi phí sản xuấtđến mức tối đa, nhờ đó để có thể tăng lợi nhuận
Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có nhữnghiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháphành chính Nhà nớc, vì vậy trong thị trờng cạnh tranh hoànhảo giá cả thị trờng sẽ dần tới chi phí sản xuất
1.2.2.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo
Nếu một hàng có thể tác động đáng kể đến giá cả thịtrờng đối với đầu ra của hãng ấy thì hãng ấy đợc liệt vào“hàng cạnh tranh không hoản hảo” Nh vậy, cạnh tranh khônghoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất vớinhau Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhaumặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể Mỗiloại sản phẩm lại có uy tín, hình ảnh khác nhau, các điều kiệnmua bán hàng cũng rất khác nhau Ngời bán có thể có uy tínđộc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhaunh: Khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc Ngời bán làkéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo,khuyến mại, phơng thức bán hàng và cung cấp dịch vụ, tíndụng, chiết khấu giá Loại hình cạnh tranh không hoàn hảohiện nay rất phổ biến trong nền kinh tế thị trờng
1.2.2.3- Cạnh tranh độc quyền
Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bánmột số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sảnphẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộsố lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng Thị trờng
Trang 7này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh, đợc gọi là thịtrờng cạnh tranh độc quyền ở đây xảy ra cạnh tranh giữacác nhà độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút lui khỏi thị tr-ờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớnhoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ Thị trờng nàykhông có cạnh tranh về giá cả, mà một số ngời bán toàn quyềnquyết định giá cả
Họ có thể định giá cao hơn, điều này tuỳ thuộc vàođặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, mục đích cuối cùnglà họ thu đợc lợi nhuận tối đa Những doanh nghiệp nhỏ thamgia thị trờng này thờng phải chấp nhận bán hàng theo giá cảcủa Nhà độc quyền
Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ranếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyềnhoặc khi các nhà độc quyền liên kết với nhau Độc quyền gâytrở ngại cho sự phát triển và làm thiệt hại đến ngời tiêu dùng.Vì vậy, hiện nay ở một số nớc đã có luật chống độc quyềnnhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinhdoanh
1.2.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: 2 loại 1.2.3.1- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất vàtiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Trong cuộccạnh tranh này các chủ doanh nghiệp thôntính nhau Nhữngdoanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động củamình trên thị trờng Những doanh nghiệp thu cuộc sẽ phảithu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản
1.2.3.2- Cạnh tranh giữa các ngành
Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong cácngành kinh tế khác nhau nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất.
Trang 8Trong quá trình cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp luônsay mê với những ngành đầu t có lợi nhuận nên đã chuyển vốnkinh doanh từ những ngành ít thu đợc lợi nhuận sang nhữngngành có lợi nhuận cao hơn Sự điều chỉnh này sau một thờigian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối vốn hợp lýgiữa các ngành sản xuất Kết quả cuối cùng là các chủ doanhnghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau vàchỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau Tức là hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân cho tất cả các ngành
1.3- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh: 1.3.1- Các chỉ tiêu chung
- Hệ số vay nợ:
Tài sản nợ Hệ số vay nợ =
Tổng tài sản
Hệ số này càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chínhcủa doanh nghiệp càng giảm
- Hệ số thanh toán lãi vay
LN trớc thuế + Lãi tiền vay Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi tiền vay
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán lãi vay củadoanh nghiệp Nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ làm giảm khả năngtrả lãi, đồng thời lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không thểcao Đây là một trong các căn cứ để Ngân hàng quyết địnhcó cung cấp các khoản cho vay tiếp theo hay không
- Hệ số thanh toán hiện hành:
Tài sản lu động
Trang 9Hệ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán nhanh:
Tài sản lu động – hàng tồn khoHệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán tức thời:
Tiền mặt Hệ số thanh toán tức thòi =
Nợ ngắn hạn - Hệ số doanh lợi:
Lợi nhuận trớc thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn SXKD =
Vốn sản xuất kinh doanh Hai hệ số trên phản ánh tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nếu hệ số này càng cao thì hiệu quảSXKD của doanh nghiệp càng lớn
1.3.2- Những chỉ tiêu riêng đánh giá khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp
1.3.2.1- Giá trị trúng thầu và số lợng các công trìnhthắng thầu
Chỉ tiêu này cho biết một cách khái quát tình hình kếtquả dự thầu của doanh nghiệp Qua đó có thể đánh giá đợc
Trang 10chất lợng, hiệu quả của côngtác dự thầu trong năm và biết quymô của các công trình mà doanh nghiệp đã trúng thầu Từ đóta thấy đợc khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp
- Xác xuất trúng thầu + Tính theo số hợp đồng
Z giá trị xây lắp của doanhnghiệp
Phần thị trờng tuyệt đối=
Z giá trị xây lắp toàn ngành
Trang 11Z GTXL của doanh nghiệp
Z doanh thu xây lắp toànngành
Thị phần tơng đối: Đợc xác định trên cơ sở sự so sánhphân thị trờng tuyệt đối của doanh nghiệp với phần thị tr-ờng tuyệt đối của một số đối thủ cạnh tranh nhất
Uy tín của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này liên quan đến tấtcả các chỉ tiêu trên và các yếu tố khác nh: Chất lợng côngtrình, tổ chức doanh nghiệp, tổ chức các dự án thi công,markesting
Chơng II: Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp
2.1- Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1- Các loại môi trờng kinh doanh
Một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựnggiao thông nói riêng khôpng thể ở thế khép kín, mà có phải cómột môi trờng tồn tại nhất định Nhất là trong nền kinh tế thịtrờng, doanh nghiệp luôn luôn phải trao đổi thờng xuyên vớinhững đốitợng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiêpj nh: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh,cơ quan quản lý Nhà nớc Nh vậy, môi trờng kinh doanh làtoàn bộ các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Môi trờng hoạt động của một doanh nghiệp có thể chiathành 3 mức độ:
2.1.1.1- Môi trờng vĩ mô
Gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, địnhhình và có ảnh hởng đến các môi trờng tác nghiệp và môi tr-
Trang 12ờng nội bộ, tạo ra các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.Nó ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhng khôngnhất thiết phải theo
2.1.1.2 - Môi trờng tác nghiệp
Bao hàm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, định hớngsự cạnh tranh trong ngành, đợc xác định đối với một ngành cụthể Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều chịu ảnh hởngcủa môi trờng này Nhiều khi môi trờng vĩ mô và môi trờng tácnghiệp kết hợp với nhau đợc gọi là môi trờng bên ngoài, nghĩalà nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
2.1.1.3- Hoàn cảnh nội bộ (hay các yếu tố bên trong củadoanh nghiệp)
Bao gồm các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp, đôi khihoàn cảnh nội bộ đợc gọi là môi trờng nội bộ hoặc môi trờngkiểm soát đợc.
2.1.2- Phân tích môi trờng và dự báo diễn biến môi ờng kinh doanh
tr-Phân tích môi trờng và dự báo diễn biến môi trờng kinhdoanh nhằm khai thác triệt để những mặt mạnh và hạn chếtối đa những yếu điểm của doanh nghiệp nhằm thực hiệntốt nhất mục tiêu đã đề ra, đồng thời nắm bắt các cơ hội vàgiảm thiểu các nguy cơ do môi trờng tạo nên, đặcbiệt làtrong nền kinh tế thị trờng đầy biến động hiện nay
Để có thể có đợc những quyết định đúng và kịp thời,các nhà quản trị doanh nghiệp cần có hệ thống thông tinthích hợp và đúng lúc Nội dung chính của hệ thống này gồmcác bớc:
- Thiết lập nhu cầu thông tin
- Thiết lập hệ thống thu nhập thông tin - Dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh
Trang 132.1.2.1- Thiết lập nhu cầu thông tin
Bảng 2.1 - Mô hình hệ thống thông tin quản lý
a- Xác định nhu cầu thông tin
Doanh nghiệp cần phải xác định số lợng và loại thông tinnào cần thu thập, thời gian và giới thiệu kinh phí nhằm thoảmãn tốt nhất các nhu cầu cụ thể, khi soạn thảo quyết định
Cần thu thập các thông tin, dữ liệu sau: - Bảng tổng hợp điều kiện môi trờng vĩ mô - Bảng tổng hợp môi trờng tác nghiệp
Trang 14- Bảng tổng hợp thông tin về khách hàng
- Bảng tổng hợp thông tin về ngời cung cấp hàng
Việc xác định nhu cầu thông tin là cơ sở cho việc tìmkiếm thông tin sau này, nó giúp giảm nhẹ tình trạng thiếuthông tin hay thông tin không thích hợp cho việc ra quyếtđịnh
b- Xác định nguồn thông tin tổng quát: Thông tin tổng quát gồm 4 nguồn:
- Nguồn thông tin thứ cập nội bộ - Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài - Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ - Nguồn thông tin sơ cấp bên ngoài
Thông tin thứ cấp là các thông tin đợc thu thập theo mộtmục đích nào đó Thông tin sơ cấp thu đợc từ các nghiên cứu,khảo sát ban đầu Các nguồn thông tin thứ cấp nội bộ cần đợcthông tin quản lý Sau đó lần lợt tham khảo các thông tin thứcấp bên ngoài, thông tin sơ cấp nội bộ và cuối cùng là cácthông tin sơ cấp bên ngoài vì lý do thời gian và chi phí
c- Xác định rõ các nguồn thông tin cụ thể:
Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ là các chứng từ thu tiền,biên lai bán hàng, các loại báo cáo, các kết quả khảo sát trớcđây, đánh giá về nhân sự
Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đợc côngbố của Chính phủ Trung ơng và địa phơng, các báo, tạp chí,văn bản, tài liệu của các tổ chức phát hành
Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ chính là khai thác từ nộibộ, trọng tâm là nhân sự của doanh nghiệp trong mối quanhệ tơng tác với các yếu tố của mioi trờng vĩ mô cũng nh môitrờng tác nghiệp
2.1.2.2- Thiết lập hệ thống thu thập thông tin
Trang 15a- Xây dựng hệ thống thu thập thông tin:
Thu thập thông tin môi trờng là quá trình tìm kiếmthông tin về các điều kiện môi trờng liên quan Nội dung củacôn việc này là đề ra trách nhiệm, xây dựng một cơ chếhữu hiẹu cho công tác thu thập thông tin và thông qua quyếtđịnh để phổ biến thông tin trong toàn doanh nghiệp
*Thông tin về cạnh tranh
Doanh nghiệp có thể có cái nhìn thấu suất bằng cáchtheo dõi các tín hiệu thị trờng của đối thủ cạnh tranh Tínhiệu thị trờng là bất kỳ hành động nào của đối thủ cạnhtranh, trực tiếp hoặc gián tiếp cho thấy ý định, động cơ,mục đích hoặc tìnhhình nội bộ của họ Có mấy loại tín hiệuthị trờng chủ yếu của đối thủ cạnh tranh:
- Thông báo trớc - Công bố sau
-Thảo luận hoặc nhận xét công khai.- Tổ chức hội nghị
- Điều chỉnh căn bản do chệch hớng - Để lộ chiến thuật dự bị
* Thông tin sản xuất
Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp nhiều thôngtin cho lãnh đạo doanh nghiệp, trớc hết là các dữ liệu liên quan
Trang 16đến giá thành sản xuất baogồm: Đánh giá triển vọng giá thànhdựa trên dự báo về điều kiện môi trờng liên quan, dự báo vềchi phí căn cứ vào thay đổi nội bộ đã đợc đề xuất và các chiphí liên quan căn cứ vào nguyên liệu, nhân sự và thiết bị t-ơng tự đợc sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm
* Thông tin về nghiên cứu phát triển
Thông tin do bộ phận nghiên cứu phát triển cung cấp, chủyếu là về sản phẩm hoặc quy trình sản xuất mới có liên quanđến doanh nghiệp, tính thiết thực của các ý đồ sản phẩm,giá thành phát triển và sản xuất sản phẩm mới Đây có thể lànguồn đầu tiêu cung cấp số liệu liên quan đến công nghệ
* Thông tin về tài chính
Bộ phận tài chính phải cung cấp nhiều thông tin hơn sovới bất kỳ lĩnh vực nào khác thông qua các đợt báo cáo thờngxuyên hoặc đột xuất Báo cáo thờng xuyên định kỳ là cácbảng cân đối kế toán, tổng kết tài sản, báo cáo tình hìnhsản xuất kinh doanh Báo cáo đột xuất do bộ phận tài chínhcung cấp có thể là các số liệu phân tích chi tiết về chi phí,dự toán, chi phí huy động vốn, dự báo về thuế, các hệ sốđiều chỉnh, cơ cấu tài chỉnh, khả năng sinh lời
* Thông tin về Marketing
Thông tin thờng xuyên mà bộ phận Marketing phải cungcấp cho lãnh đạo doanh nghiệp là số liệu về lợng hàng bán ra,chi phí quảng cáo và thị phần Thông tin đột xuất có thể làsố liệu phân tích về tích hấp dẫn của ngành hàng, quy môthị trờng, mức tăng trờng của thị trờng, cờng độ cạnh tranh,tínhthời vụ, sức cạnh tranh của giá
Các số liệu khác mà bộ phận Marketing có thể cung cấplà phân tích khả năng cạnh tranh, so sản sản phẩm theo ýkiến khác hàng và các số liệu trắc nghiệm khác cũng nh
Trang 17đánh giá về cácchiến dịch quảng cáo Ngoài ra bộ phậnMarketing còn có nhiệm vụ theo dõi diễnbiến tình hìnhhoặc các mặt hoạt động cụ thể một cách liên tục hoặc theođịnh kỳ, thu thập thông tin có tính tổng quát về môi trờngvĩ mô, môi trờng tác nghiệp
* Thông tin về văn hoá tổ chức
Văn hoá tổ chức của một doanh nghiệp có thể tìm hiểubằng việc nghiên cứu những biểu hiện bên ngoài và tiếp tụcđi sâu vào các thói quen và quan điểm thông thờng củanhân viên mà bình thờng không nhận ra đợc
b- Vận hành hệ thống thu thập thông tin theo dõi môi ờng kinh doanh
tr-Mục đích của việc theo dõi môi trờng kinh doanh lànhằm xác định chiều hớng, mức độ, tốc độ và biên độ của sựthay đổi trong các ảnh hởng môi trờng Việc nhận biết cácyếu tố này giúp ta xác định đợc khả năng tác động của biếnđổi môi trờng và các nỗ lực chiến lợc của doanh nghiệp
Một công việc quan trọng trong hệ thống thu thập thôngtin là phổ biến chúng Vì vậy doanh nghiệp cần đảm bảocho các kênh truyền đạt thông tin nội bộ luôn luôn mở Ngoàira cần phải nắm đợc thông tin nào là cần thiết với một hìnhthức đúng, tránh trờng hợp quá thông tin và tạo điều kiệncho ngời sử dụng thông tin
2.1.2.3- Dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh a- Dự báo diễn biến:
Phơng pháp Nội dung 1- Quan điểm
của chuyên viên
Chọn những ngời am hiểu và đề nghị họđánh giá về tầm quan trọng và xác xuấtcủa các diễn biến khác nhau có thể xảy ra
Trang 18trong tơng lai 2- Ngoại suy xu h-
ớng
Nhà nghiên cứu dụng các đờng cong phùhợp nhất theo chuỗi thời gian trong quá khứlàm cơ sở cho phép ngoại suy, phơng phápnày có độ tin cậy thấp
3- Liên hệ su hớng Nhà nghiên cứu liên hệ nhiều chuỗi thờigian khác nhau để tìm ra mối quan hệcần dự báo
4- Mô hình hoánăng lợng
Lập ra các hệ phơng trình nhằm mô tả hệthống bên dới, trong đó các hệ số của ph-ơng trình là các số trung bình thống kê 5- Phân tích ảnh
hởng chéo
Nhằm nghiên cứu ảnh hởng của một sựkiện nếu nó xảy ra đến các khuynh hớngkhác
6- Dự báo mức độnguy hiểm
Nghiên cứu những sự kiện kinh tế có thểgây ảnh hớng lớn đến doanh nghiệp
Bảng 2.3: Các phơng pháp cơ bản dự báo môi trờng kinh doanhMuốn đề ra đợc chiến lợc của doanh nghiệp trong tơnglai thì điều quan trọng là phải tiên liệu đợc loại hình môi tr-ờng kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ gặp phải trong tơng lai.Do vậy mục đích của việc dự báo môi trờng kinh doanh và l-ợng địch thời gian và khả năng tác động của các ảnh hởngmôi trờng Nói cách khác là cần dự báo khi nào các ảnh hởngđó sẽ diễn ra và khả năng diễn biến của chúng nh thế nào.
Trang 19Có nhiều phơng pháp để dự báo diễn biến môi trờng, chúngkhác nhau về mức độ phức tạp và độ tin cậy Mỗi doanhnghiệp cần đánh sát thực các nhu cầu và khả năng của mìnhkhi lựa chọn phơng pháp dự báo, bảng 2.3 mô tả vắn tắt cácphơng pháp dự báo
b- Lập bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh
Bảng 2.4 là công cụ hữu ích cho việc phân tích môi ờng vĩ mô, môi trờng cạnh tranh và tình hình nội bộ, bảngtổng hợp môi trờng kinh doanh tổng hợp các yếu tố môi trờngchính yếu trong đó liệt kê từng yếu tố và đánh giá ảnh hởng(tốt hay xấu) và ý nghĩa (hoặc tác động) của yếu tố đó vớidoanh nghiệp.
Các yếu tố môitrờng
Mức độ quantrọng của yếutố đối vớingành
Tác động đối
nghiệp
Tính chấttác động
Điểm
Liệt kê các yếutố môi trờngcơ bản và cácthành tố củachúng
Phân loại mứcđộ quan trọngcủa mỗi yếu tốcao = 2,
trung bình =3 thấp = 1
Phân loại mứcđộ tác độngcủa mỗi yếu tốđối với doanhnghiệp Nhiều =3,
trung bình =2 không tác động= 1
Mô tả tínhchất tácđộng Tốt= (+)
Xấu = (-)
Phân loạisố ở cột 2với cột 3 vàlấy kếtquả cột 4
Bảng 2.4- Bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh
c- Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ:
Trang 20Các yếu tố đánh giá là tốt trong phần tổng hợp môi trờngvĩ mô, môi trờng tác nghiệp và tình hình nội bộ cho thấy cơhội mà doanh nghiệp có thể tranh thủ, còn các yếu tố ảnh h-ởng xấu cho thấy nguy cơ tiềm ẩn đối với doanh nghiệp Ngợclại số điểm cộng dồn có giá trị cao ở phần tổng hợp tìnhhình đầy đủ cạnh tranh chỉ ra lĩnh vực nào có thể gâynguy cơ từ phía đó
Khi doanh nghiệp phân tích các cơ hội và nguy cơ cầnchú ý đến các cơ hội tốt nhất và nguy cơ xấu nhất Đồng thờitìm ra sự cân đối giữa các mặt mạnh, mặt yếu, cơhội vànguy cơ sao cho có lợi nhất Có hai kiểu ma trận phân lợi u tiênvà khung phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơnh sau:
* Ma trận cơ hội
Ma trận cơ hội phân loại cơ hội theo thứ tự u tiên trên cơsở xác định mức độ tác động của chúng đối với doanhnghiệp và xác suất mà doanh nhiệp có thể tranh thủ đợc cơhội đó (hình 2.5) nếu xác suất mà dianh nghiệp có thể tranhthủ cơ hội cụ thể nào đó có thể tính đợc và tác động tàichính của cơ hội có thể dự báo đợc thì có thể ghi giá trị kỳvọng của cơ hội đó vào một ô của ma trận
Xác xuất tranh thủ cơ hội
Ma trận nguy cơ giống hệt nh ma trận cơ hội, chỉ kháclà có thêm một cột về mức độ tác động Cột này phản ánh cácnguy cơ các tác động hiểm nghèo, có thể làm cho doanhnghiệp sụp đổ hoàn toàn nh nguy cơ phá sản Loại nguy cơnày thậm chí với một xác xuất xảy ra ở mức độ trung bìnhcũng cần phải đợc giảm thiểu nếu doanh nghiệp cònmuốnduy trì hoạt động
Trang 21* Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguycơ
Mục đích của việc phân tích này là phối hợp các mặtmạnh, mặt yếu với các cơ hội và nguy cơ thích hợp Có thểthực hiện quá trình phối hợp này bằng cách sử dụng ma trậnSWOT (hình 2.7)
Để xây dựng ma trận SWOT, trớc tiên cần phải kể ra cácmặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ đợc xác lập bằng cácma trận thứ tự u tiên theo các ô tơng ứng Sau đó mà phântích chiến lợc tiến hành so sánh một cách có hệ thống từngcặp tơng ứng các yếu tố nói trên để tạo ra các cặp phối hợpLogíc Quá trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản, tơngứng với các nhóm này là các phơng án, chiến lợc mà ta cần xemxét
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)Mặt mạnh (S) Phối hợp S/O Phối hợp T/SMặt yếu (W) Phối hợp W/O Phối hợp W/TBảng 2.7: Ma trận SWOT
d- Đề ra chiến lợc phản ứng
Đến đây doanh nghiệp đã có đủ thông tin để đề racác biện pháp chiến lợc đáp lại các nguy cơ hoặc cơ hội phátsinh trong môi trờng kinh doanh Các biện pháp đó có thể làthông qua chiến lợc mới, thông qua mục tiêu mới và chiến lợc t-ơng ứng hoặc chức năng, nhiệm vụ mới cùng với các mục tiêu vàchiến lợc liên quan
Các chiến lợc đề ra dựa trên cơ sở dự báo về môi trờng.Để đề phòng dự báo không chính xác, doanh nghiệp cần đềra chiến lợc với một độ linh hoạt và có tính dự phòng
Trang 22e- Theo dõi và cập nhật thông tin
Doanh nghiệp phải không ngừng theo dõi hệ thống thôngtin quản lý để đảm bảo chắc chắn là hệ thống này hoạtđộng nh dự kiến, nếu có trục chặc thì có thể điều chỉnhkịp thời
2.2- Phân tích các yếu tố hoàn cảnh bên ngoài và hoàn cảnhnội bộ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.1- Hoàn cảnh bên ngoài:
Là toàn bộ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp tác độngđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồmcác yếu tố sau:
2.2.1.1- Yếu tố Chính phủ và chính trị:
Thị trờng có tác dụng nh một “bàn tay vô hình” điềutiết nền kinh tế Song nếu chỉ phó mặc cho thị trờng thì dễbị đi đến khủng hoảng thừa hoặc khủng hoảng thiếu ởđây rất cần một “Bàn tay hữu hình” can thiệp, hớng dẫnnền kinh tế đi theo mục tiêu, chiến lợc đã chọn Đó chính là sựđiều tiết của Nhà nớc Vì vậy, yếu tố Chính phủ và chính trịcó ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp
Sự ổn định chính trị của đất nớc, trong đó có sự ổnđịnh của Chính phủ là tiền đề cho sự ổn định của các hoạtđộng kinh tế Ngoài ra các công cụ quản lý vĩ mô của Chínhphủ nh:
- Quy định về chống độc quyền - Luật bảo vệ môi trờng
- Thuế
- Các chế độ đãi ngộ đặc biệt
- Quy định về thuê mớn và khuyến mãi
Luôn tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho doanh nghiệp,nhằm hớng chúng theo một quỹ đạo cần thiết
Trang 23Hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng hoạt động dựatheo các Nghị định và văn bản hớng dẫn, đặc biệt là cácNghị định:
- Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 về việc banhành quy chế quản lý đầu t và xây dựng cơ bản
- Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 về việc sửađổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu t banhành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP
- Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về việc banhành quy chế đấu thầu
- Nghị định 14/NĐ-CP ngày 05/5//2000 về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của quy chế đấu thầu, ban hành kèmNghị định 88/1999/NĐ-CP
Ngoài ra còn có các quy định về khung giá, mức giá,những quy định về thuê mớn, thuế, cho vay, quảng cáo bắtbuộc các doanh nghiệp phải tuân theo
Chính phủ có thể tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối vớidoanh nghiệp chẳng hạn, điều 10 quy chế đấu thầu banhành kèm Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999, quyđịnh về điều kiện đấu thầu quốc tế và u đãi nhà thầu “Nhàthầu nớc ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt Namhoặc phải liên doanh với nhà thầu Việt Nam hoặc phải camkết sử dụng thầu phụ Việt Nam ” quy định này nhằm tạo ra -u đãi cho các nhà thầu Việt Nam khi tham gia đấu thầu
2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quantrọng đối với các doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh nhau sẽquyết định tính chất và mức độ ganh đua, thủ thuật dành lợithế trong ngành Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tơngtác giữa các yếu tố nh: số lợng doanh nghiệp tham gia cạnh
Trang 24tranh, mức độ tăng trởng của các ngành, cơ cấu chi phí cốđịnh và mức độ đa dạng hoá sản phẩm Ngoài ra các đối thủcạnh tranh mới và giải pháp công nghệ mới cũng thờng làm thayđổi mức độ và tính chất cạnh tranh
Điều gì đối thủ cạnh tranhmuốn đạt tới
Mục đích tơng lai
Điều gì đối thủ cạnh tranhđang làm và có thể làm đ-ợc ?
Chiến lợc hiện tại
Nhận định Các tiềm năng
(cả mặt mạnh và mặt yếu) a- Mục đích tơng lai
Sự hiểu biết mục đích của đối thủ cạnh tranh giúpdoanh nghiệp đoán biết đợc:
- Mức độ mà đối thủ cạnh tranh bằng lòng với kết quả tàichính và vị trí hiện tại của họ
- Khả năng đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lợc nh thếnào?
- Sức mạnh phản ứng của đối thủ trớc những diễn biếnbên ngoài
Các vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh - Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ?
- Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hớng chiến lợc nh thế nào?
- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ?
- Điều gì có thể khiến đối thủ cạnh tranh một cách mạnh mẽ và co hiệu quả nhất
Trang 25- Tính chất hệ trọng của các sáng kiến mà đối thủ đềra
Các yếu tố chủ yếu cần điều tra liên quan đến các mụcđích của đối thủ cạnh tranh là:
- Các mục đích về tài chính - Thái độ với các rủi ro
b- Nhận định:
Một điều rất có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt đợcnhững nhận định của đối thủ cạnh tranh vè chính họ và cácdoanh nghiệp khác trong ngành Nếu nh các nhận định nàykhông chính xác thì chúng sẽ tạo ra các “điểm mù”, tức là yếuđiểm cuả đối phơng Tơng tự nh vậy, doanh nghiệp có thểcó những nhận định thiếu chính xác về các doanh nghiệpkhác và về môi trờng hoạt động của mình
c- Chiến lợc hiện thời:
Cần phải hiểu rõ chiến lợc hiện thời của từng đối thủcạnh tranh, kể cả các đối thủ tiềm ẩn Điều quan trọng là
Trang 26doanh nghiệp cần phải biết đợc các đối thủ đang tham giacạnh tranh nh thế nào Vì vậy, cần chú trọng xem xét cácchính sách tác nghiệp chính yếu của doanh nghiệp cạnh tranhtrong từng lĩnh vực hoạt động và xem xét họ tìm cách liênkết các bộ phận chức năng nh thế nào
d- Tiềm năng:
Mục đích, nhận định và chiến lợc hiện thời của đối thủcạnh tranh có ảnh hởng đến tính hợp lý, thời gian, tính chấtvà cờng độ phản ứng của họ Khả năng đối thủ cạnh tranhphản ứng trớc các diễn biến tuỳ thuộc vào các u và nhợc điểmcủa họ Doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm năng chínhyếu của đối thủ cạnh tranh, u điểm, nhợc điểm của họ tronglĩnh vực sau:
- Các loại sản phẩm
- Hệ thống phân phối và bán hàng - Trình độ tác nghiệp
- Nghiên cứu và thiết kế công nghệ - Giá thành
- Tiềm lực tài chính - Tổ chức
- Năng lực quản lý chung - Danh mục đầu t
- Nguồn nhân lực - Quan hệ xã hội
Ngoài các yếu tố kể trên, cần xem xét đến tíng thốngnhất của các mục đích và chiến lợc của đối thủ cạnh tranh:tính thống nhất nội bộ, sự phù hợp với điều kiện môi trờng,nguồn nhân lực, năng lực quản lý của ngời điều hành Tínhthống nhất này có thay đổi không và thay đổi theo hớng nào.
Trang 27Doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trởng, khảnăng phản ứng nhanh, khả năng thích nghi cũng nh khả năngchịu đựng của các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trong thị trờng xây dựng có rấtnhiều cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc cùng tham gia, làm tăng tínhchất và quy mô cạnh trong các các ngành, làm giảm mức lợinhuận của doanh nghiệp Nếu trên thị trờng có một số doanhnghiệp dẫn đầu thì cạnh tranh gay gắt chỉ diến ra giữa cácdoanh nghiệp yếu thế hơn Trong đấu thầu xây dựng cácdoanh nghiệp có khả năng cạnh trạnh mạnh (các doanh nghiệpở vị trí dẫn đầu) thờng sử dụng phơng thức cạnh tranh bằnggiá dự thầu, chất lợng công trình, tiến độ thi công để giànhđợc dự án thi công Ngợc lại các doanh nghiệp trung bình sứccạnh tranh suy yếu đi nếu đối thủ dùng phơng thức cạnhtranh bằng giá dự thầu
2.2.1.3- Khách hàng
Khách hàng là vấn đề sống còn trong môi trờng cạnhtranh Sự tín nhiệm của khách hàng đôi khi là tài sản có giátrị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt đợc do biếtthoả mãn một cách tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng so với đối thủ cạnh tranh
Một vấn đề khác liên quan đến khách hàng là khả năngtrả giá của họ Ngời mua có u thế có thể làm cho lợi nhuận cuảdoanh nghiệp giảm do họ ép giá hoặc đòi hỏi chất lợng caohơn, nhiều dịch vụ đi kèm hơn, u thế đó là do các điều kiệnsau tạo nên:
- Lợng hàng ngời mua chiếm tỷ trọng lớn trong khối lợnghàng hoá bán ra
- Việc chuyển sang mua hàng của ngời khác không gâynhiều tốn kém
Trang 28- Sản phẩm của ngời bán ít ảnh hởng đến sản phẩm củangời mua
Doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng hịên tạicũng nh khách hàng tơng lai Các thông tin thu đợc từ bảngnày là cơ sở định hớng cho việc hoạch định kế hoạch Nhữngthông số cơ bản cần có trong bảng phân loại là:
- Về địa lý: Vùng, khí hậu, dân số
- Về nhân khẩu học: Tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,thu nhập, trình độ văn hoá
- Tâm lý: Tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính - Thái độ: Mức độ tín nhiệm, mức độ thiện ý 2.2.1.4- Quyền lực nhà cung cấp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cầnphải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khácnhau nh: vật t, máy móc thiết bị,nguồn tài chính, nguồnnhân lực
Ngời cung ứng vật t, thiết bị sẽ tận dụng mọi u thế đểtăng thêm lợi nhuận cho mình thông qua việc tăng giá, giảmchất lợng sản phẩm hoặc giảm dịch vụ đi kèm
Giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp thờng diễn ra cáccuộc thơng lợng về giá cả, chất lợng và thời gian giao hàng.Khả năng thơng lợng về giá cả của các nhà cung cấp tuỳ thuộcvào mức gộp và chất lợng hàng hoá (hay dịch vụ) mà họ dựđịnh cung ứng cho doanh nghiệp
Những u thế và đặc quyền của nhà cung ứng cho phéphọ có những ảnh hởng nhất định đối với doanh nghiệp Họ córất nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợi nhuận củacác doanh nghiệp Họ có thể nâng giá, giảm chất lợng nhữngloại vật t, thiết bị mà họ cung ứng hoặc không đảm bảođúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp Các
Trang 29nhà cung cấp có thế lực cung cấp có thế lực mạnh khi họ cónhững điều kiện sau:
- Độc quyền cung cấp một loại vật t thiết yếu cho doanhnghiệp
- Doanh nghiệp không phải là khác hàng quan trọng củanhà cung cấp
- Loại vật t cung cấp là yếu tố đầu vào quan trọng, quyếtđịnh rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hoặc đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
2.2.1.5- Yếu tố công nghệ
Hầu nh ngành công nghiệp nào, doanh nghiệp nào cũngphụ thuộc vào cơ sở công nghệ Các công nghệ tiên tiến liêntục ra đời tạo ra cơ hội cũng nh nguy cơ đối với các ngành, cácdoanh nghiệp Các nhà nghiên cứu và chuyển giao công nghệhàng đầu đang lao vào công việc tìm tòi các giảipháp kỹthuật mới nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và xác địnhcác côngnghệ có thể khai thác trên thị trờng
Cũng nh các sản phẩm hàng hoá, công nghệ cũng có chukỳ sống Muốn đạt đợc kết quả tốt hơn, doanh nghiệp phảinghiên cứu, xem xét thời điểm nào cần phải cải tiến côngnghệ hay thay thế công nghệ tiên tiếnhơn Yếu tố công nghệngày càng biểu hiện ảnh hởng to lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nh: quá trình tự động hoá, sảnphẩm mới, chuyển giao công nghệ
2.2.1.6- Quyền lực của chủ đẩu t:
Trong giai đoạn hiện nay, quy chế đấu thầu còn nhiềuvớng mắc và thờng xuyên thay đổi, nên khả năng thắng thầucủa các doanh nghiệp còn bị ảnh hởng rất lớn bởi chủ đầu t.Chủ đầu t là ngời trực tiếp quyết định và lựa chọn hồ sơđấu thầu của doanh nghiệp
Trang 30Việc chủ đầu t tự lựa chọn t vấn để đánh giá hồ sơ dựthầu cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thắng thầu củacác doanh nghiệp Do vậy, kinh nghiệm, trình độ của t vấnvà mối quan hệ thân tín với họ sẽ có ảnh hởng rất lớn đếnviệc cho điểm của hồ sơ
2.2.2- Hoàn cảnh nội bộ
Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp là bao gồm toàn bộcác yếu tố và hệ thống bên trong của nó Các doanh nghiệpphải luôn luôn phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộđó nhằm xác định rõ các u điểm và nhợc điểm của mình,trên cơ sở đó đa ra các biện pháp giảm bớt nhợc điểm, pháthuy u điểm để đạt đợc lợi thế tối đa Các yếu tố nội bộ baogồm các lĩnh vực chức năng nh:
Đánh giá nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ởtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ của bộ máy quản lý từ Giám
Trang 31đốc doanh nghiệp đến cán bộ kỹ thuật, trình độ tay nghềvà ý thức trách nhiệm của công dân
* Cán bộ lãnh đạo
- Phải là ngời có trình độ, có khả năng nhận thức, nắmbắt đợc các quy luật khách quan và vận dụng các quy luật đóvào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Phải có khả năngdẫn dắt tập thể lao động trong doanhnghiệp theo đúng pháp luật, tạo đủ công ăn việc làm và cuộcsống ổn định cho tập thể ngời lao động
- Có thể chọn và tạo một êkíp chỉ đạo, vận hàng doanhnghiệp theo đúng dự kiến của mình
Khi đánh giá bộ máy lãnh đạo của một doanh nghiệp xâydựng, chủ đầu t thờng quan tâm đến các tiêu thức: Kinhnghiệm lãnh đạo, trình độ quản lý, các hoạt động của doanhnghiệp và các mối quan hệ Sâu xa hơn nữa là tinh thầnđoàn kết, đồng lòng của cán bộ công nhân viên cũng nh êkíplãnh đạo Điều này sẽ làm tăng sức mạnh của chính doanhnghiệp và tạo ra uy tín đối với chủ đầu t
* Cán bộ điều hành và quản lý kỹ thuật:
Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đòi hỏi cán bộđiều hành và cán bộ quản lý kỹ thuật phải có những phẩmchất sau:
-Hiểu rõ ý đồ của cấp trên để tự giác thực hiện nghiêmtúc nhằm đạt đợc mục tiêu chung đã đề ra.
- Năng động, sáng tạo trong điều hành thiết kế tổ chứcthi công đã vạch ra
- Có kinh nghiệm quản lý, điều hành thi công, nắmvững kỹ thuật
Cơ cấu về các chuyên ngành đào tạo phân theo trìnhđộ sẽ cho biết khả năng chuyên môn hoá cũng nh đa dạng hoá
Trang 32của doanh nghiệp Thông thờng cơ cấu cán bộ quản lý, cán bộkỹ thuật, công nhân lành nghề có chuyên môn về lĩnh vựcchính mà doanh nghiệp đang kinh doanh phải chiếm ít nhất60%, bởi điều này liên quan đến kỹ thuật và chất lợng côngtrình
* Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân
Đây là đội ngũ lao động trực tiếp tạo nên sức cạnh tranhtổng hợp của doanh nghiệp trên các khía cạnh: chất lợng côngtrình và tiến độ thi công công trình Ngời phụ trách đơn vịphải có trình độ quản lý (tổ chức điều phối lao động vàthiết bị hợp lý, tránh lãng phí nhằm hạ thấp giá thành, tăng lợinhuận nhng phải đảm bảo chất lợng), am hiểu sâu rộng vềcông việc mà đơn vị đang thực hiện, biết chăm lo đếnquyền lợi cho ngời lao động Có nh vậy mới tạo ra đợc sự ủnghộ, lòng nhiệt thành từ phía ngời lao động
Tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị giỏi cũng cha đủ, còn cầnđội ngũ lao động với trình độ tay nghề chuyên sâu, có khảnăng sáng tạo, trung thực trong công việc Bởi đây chính lànhững ngời trực tiếp thực hiện những ý tởng , chiến lợc vàchiến thuật kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo cấp trên, nhữngngời tạo nên chất lợng công trình và sức cạn tranh của doanhnghiệp.
2.2.2.2- Năng lực máy móc thiết bị, côngnghệ thi công Máy móc thiết bị là bộ phận quan trọng nhất trong tàisản cố định ủa doanh nghiệp xây dựng, nó đại diện chotrình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hiện có của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrờng
Mức độ cơ giới hoá trong xây dựng đợc chủ đầu t đánhgiá cao bởi nó liên quan rất nhiều đến chất lợng và tiến độ thi
Trang 33công Khả năng cạnh tranh về máy móc thiết bị và công nghệthể hiện thông qua các đặc tính sau:
- Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ: Biểu hiện ở cácthông số nh: Hãng sản xuất, năm sản xuất, công suất, giá trịcòn lại của máy móc, thiết bị
- Tính đồng bộ: Thiết bị hoạt động tốt phải đảm bảo dựphù hợp giữa thiết bị công nghệ với các điều kiện địa lý, khíhậu, thuỷ văn, phơng pháp sản xuất và sự phù hợp giữa chất l-ợng, độ phức tạp của sản phẩm với giá cả của sản phẩm docông nghệ đó sản xuất ra
- Tính hiệu quả: Thể hiện về trình độ sử dụng máymóc, thiết bị của doanh nghiệp, từ đó tác động đến hiệuquả sản xuất kinh doanh và khả năng huy động tối đa nguồnlực vật chất sẵn có, phục vụ cho mục đích cạnh tranh
- Tính đổi mới: Là một trong những yếu tố tăng cờngkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực máy móc, thiết bị và trình độ công nghệ ảnhhởng rất nhiều đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp.Yếu tố kỹ thuật này quyết định việc lựa chọn, tính toán cácgiải pháp hợp lý trong tổ chức thi công, bố trí con ngời vàthiết bị một cách hài hoà nhằm đạt đợc tiêu chuẩn về chất l-ợng rút ngắn tiến độ thi công, tiết kiệm chi phí xây dựng, hạgiá thành công trình và tăng lợi thế cạnh tranh.
2.2.2.3- Năng lực tài chính
Năng lực tài chính thể hiện ở quy mô nguồn vốn tự có,khả năng huy động các nguồn vốn khác cho sản xuất kinhdoanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó Mặt khác đểđánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp cần xem xétgiữa vốn cố định và vốn lu động với yêu cầu thực hiện nhiệmvụ xây dựng
Trang 34Vớikhả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể thamgia đấu thầu nhiều công trình khác nhau, có nhiều cơ hộiđể đầu t trang thiết bị thu công nhằm đáp ứng kịp thời quytrình công nghệ hiện đại Đồng thời sẽ tạo đợc niềm tin đốivớicác tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp vật t hàng hoá
Năng lực về tài chính mạnh tác dụng tích cực đến quátrình đấu thầu:
- Trớc hết, nó giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện giới hạn về vốn
- Thứ hai, nó tạo niềm tin nơi chủ đầu t về khả năngquản lý hiệu quả đồng vốn đợc giao
- Thứ ba, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là yếu tốquyết định đến khả năng huy động các nguồn vốn từ bênngàoi cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Thực tế cho thấy trong đấu thầu quốc tế, nếu xem xéttrên phơng diện tài chính thì các doanh nghiệp trong nớc th-ờng mất u thế so với các doanh nghiệp nớc ngoài Nguyên nhânlà do bản thân các doanh nghiệp trong nớc có qiy mô khônglớn, công tác tổ chức quản lý kinh tế không hiệu quả, tìnhtrạng nợ chồng chéo phổ biến, tạo ra sự mất cân đối về vốncho doanh nghiệp
2.2.2.4- Marketing:
Hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp xây dựng khônggiống nh các doanh nghiệp khác là đa sản phẩm ra thị trờngcho khác hàng mua Ngợc lại, doanh nghiệp xây dựng phải dựavào danh tiếng để khiến cho khách hàng tìm đến và yêucầu sản xuất sản phẩm cần thiết Do vậy, danh tiếng là nhântố quyết định đến u thế cạnh tranh của từng doanh nghiệpxây dựng
Trang 35Danh tiếng, thành tích của doanh nghiệp có tác dụng rấtlớn đến khả năng năng trúng thầu dự án, bởi các chủ đầu txây dựng những công trình lớn luôn quan tâm đến chất lợngvà tiến độ công trình Do vậy, hoạt động quảng cáo sẽ tạo rahình ảnh tốt đẹp, giúp doanh nghiệp mở rộng và khẳngđịnh phạm vi ảnh hởng của mình đến sự lựa chọn của cácchủ đầu t
2.2.2.5- Văn tổ chức
Mỗi doanh nghiệp đều có một phong cách văn hoá tronghoạt động của mình, nó ảnh hởng đến phơng thức thôngqua quyết định của ngời lãnh đạo, quan điểm của họ đối vớicác chiến lợc và điều kiện môi trờng của doanh nghiệp Vănhoá tổ chức là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính, bầu khôngkhí của doanh nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo nên phơngthức hoạt động, thực chất văn hoá tổ chức của doanh nghiệplà cơ chế doanh nghiệp tơng tác với môi trờng
Văn hoá tổ chức có thể là nhợc điểm gây cản trở choviệc hoạch định và thực hiện chiến lợc hay ngợc lại là u điểmthúc đẩy các hoạt động đó Các doanh nghiệp có văn hoá tổchức tốt, tích cực có nhiều cơ hội để thành công hơn so vớicác doanh nghiệp có văn hoá tổ chức yếu kém, tiêu cực
Trang 36Phần II: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnhtranh của công ty xây dựng công trình giao thông 892
Chơng I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 1.1- Tên và địa chỉ:
- Tên công ty: Công ty xây dựng công trình giao thông892
- Các ngành kinh doanh chính:
+ Xây dựng công trình giao thông, mã số 020 103
+ Xây dựng công trình dân dụng trong ngành, mã số02010
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, mã số 010 901
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Quốc doanh - Tổng số vốn: 5.277.000.000đ
Trong đó: + Vốn cố định: 4.116.000.000đ + Vốn lu động: 1.161.000.000đ
Công ty xây dựng công trình giao thông 892 là tổ chứcsản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có đủ t cách
Trang 37pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản riêng tại Ngân hàng (kểcả tài khoản tại Ngân hàng ngoại thơng) đợc sử dụng dấuriêng
Công ty xây dựng công trình giao thông 892 tiền thânlà trạm đón tiếp C30 trực thuộc Ban xây dựng 64 Thực hiệnnhiệm vụ đón tiếp cán bộ công nhân viên thuộc các đơn vịthuộc ban xây dựng 64 làm nhiệm vụ Quốc tế tại nớc Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào về nớc nghỉ phép và công tác TạiQuyết định số 672/QĐ-CB5 ngày 1/4/1983 của Bộ GTVT đổitên thành Xín ghiệp phục vụ đời sống 8 trực thuộc liên hiệpcác xí nghiệp xây dựng giao thông 8 Thực hiện nhiệm vụ đacán bộ công nhân viên trong liên hiệp làm việc tại Nớc cộnghoà dân chủ nhân dân Lào và cung ứng toàn bộ lơng thực,thực phẩm và các mặt hàng tiêu dùng cho toàn CBCNV của Liênhiệp tại đây Do nhiệm vụ mở rộng địa bàn hoạt động đểphù hợp với sự phát triển kinh tế của cả nớc, nên Tổng công xâydựng công trình giao thông 8 đã chuyển phần lớn các đơn vịthành viên về nớc Vì vậy, chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệpcũng đợc chuyển sang xây dựng cơ bản GTVT theo quyếtđịnh số 69/QĐ-TTCB-LĐ ngày 9/1/1992, đổi tên xí nghiệp sảnxuất và dịch vụ 8 thành Công ty xây dựng và sản xuất dịchvụ, sau này thành Công ty xây dựng công trình giao thông892 theo quyết định số 1036/TCCB-LĐ ngày 27/5/1993 củaBộ trởng Bộ GTVT
Trang 38Phòng hành chính Công ty là phòng tham mu và tổ chứcthực hiện trong các lĩnh vực: quản lý văn phòng giao dịch vớikhách đến làm việc, nội quy cơ quan, giữ gìn trật tự, an ninhtrong cơ quan trong khi làm việc và phục vụ ăn ở, sinh hoạt tạicơ quan Công ty
1.3.1.2- Nhiệm vụ, quyền hạn
+ Tham mu giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong lĩnhvực giao dịch quan hệ với khách đến làm việc
+ Tổ chức thực hiện các công việc lễ tết, thăm hỏi, tổchức hội nghị của Công ty
+ Truyền đạt chỉ đạo của lãnh đạo Công ty và sao gửicông ăn, chỉ thị của cấp trên tới các đơn vị kịp thời
+ Duy trì thực hiện nội quy, nội vụ cơ quan, giờ giấc làmviệc, giữ gìn an toàn và vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc
+ Phụ vụ CBCNV khối cơ quan Công ty ăn giữa ca, chămlođời sống vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho CBCNV
+ Quản lý tài sản: đất đai, thiết bị, dụng cụ làm việc,sinh hoạt tại trụ sở của Công ty và các dụng cụ do Công ty cấpcho các đơn vị
+ Giữ gìn xe máy, xe đạp cho CBCNV và khách đến làmviệc tại trụ sở Công ty
+ Mua sắm thiết bị, dụng cụ hành chính và văn phòngphẩm
+ Theo dõi công văn đi, đến đúng, kịp thời và lu trctheo mẫu sổ sách quy định, quản lý công văn tài liệu và cácloại con dấu của Công ty
1.3.2- Phòng tổ chức cán bộ - lao động1.3.2.1- Chức năng
Phòng tổ chức cán bộ - lao động là tổ chức thuộc bộmáy quản lý của công ty, có chức năng tham mu và tổ chức
Trang 39thực hiện công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động, tiền ơng, tiền thởng, chế độ chính sách, thanh tra pháp chế, thiđua khen thởng, kỷ luật và một số vấn đề khác liên quanđến ngời lao động.
l-1.3.2.2- Nhiệm vụ, quyền hạn
+ Tham mu cho Giám đốc trong việc xây dựng bộ máyquản lý tổ chức phù hợp
+ Xây dựng điều lệ, quy chế để điều hành sản xuất + Tham mu các thủ tục đề nghị xếp hạng doanh nghiệp.+ Tham mu về việc quy hoạch cán bộ, bố trí, xắp xếp,thuyên chuyển và các công tác thuộc lĩnh vực tổ chức cán bộ
+ là thành viên thờng trực trong công tác khen thởng, kỷluật Cần đề xuất ngay, kịp thời các trờng hợp khen thởng kỷluật
+ Phối hợp với Ban thanh tra nhân dân, trởng ban kiểmtra, Đảng uỷ, công đoàn để xem xét các khiếu nại, tố cáo,kiến nghị của CBCNV
+ Quản lý CBCNV trong các dạng hợp đồng lao độngkhông thời hạn, xác định thời hạn từ 1-3 năm; làm các thủ tụctiếp nhận, thuyên chuyển và giải quyết các chế độ đối với cácđối tợng trên theo phân công của Tổng Công ty
+ Hớng dẫn các đơn vị sản xuất làm các thủ tục tạmtuyển, hợp đồng lao động ngắn hạn
+ Quản lý tiền lơng công nhân thuê, khoán, hợp đồngngắn hạn của các đội sản xuất.Trình Giám đốc Công ty xétduyệt các định mức, đơn giá áp dụng đối với lao động thuêngoài
+ Lập kế hoạch và triển khai công tác đào tạo, học tập,nâng cao trình độ cho CBCNV Rà xét, đề nghị nâng lơng,nâng bậc cho CBCNV trong toàn Công ty
Trang 40+ Xây dựng các đơn giá tiền lơng, định mứclao độngnội bộ
+ Tham mu, giải quyết các chế độ chính sách choCBCNV trong Công ty nh: hu trí, mất sức, nghỉ phép, nghỉốm, tai nạn lao động
+ Làm thủ tục cấp sổ BHXH, sổ lao động và duyệt cấpthẻ BHYT cho cán bộ công nhân viên
+ Lập kế hoạch và trực tiếp mua sắm dụng cụ phòng hộlao động, bảo hộ lao động cho CBCNV
+ Tham mu, đề xuất các hình thức khen thởng, kỷ luậttrong toàn Công ty
+ Thống kê nhân sự, tiền lơng, báo cáo tình hình thựchiện kế hoạch nhân sự, tiền lơng lên Tổng công ty theo lịchquy định
1.3.3- Phòng kế hoạch - kỹ thuật:1.3.3.1- Chức năng:
Phòng kế hoạch - kỹ thuật là tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty, có chức năng tham mu và tổ chức thực hiện các vấnđề về kế hoạch sản xuất, hạch toán kinh doanh, quản lý kỹthuật và chất lợng các công trình thi công, tham mu chínhtrong công tác đầu t, giá cả hợp đồng kinh tế, chỉ đạo vàđiều hành mọi mặt sản xuất kinh doanh và quản lý kỹ thuậtcủa Giám đốc Công ty
1.3.3.2- Nhiệm vụ - quyền hạn
+ Tham m cho Giám đốc Công ty việc xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng,hàng kỳ căn cứ theo nhiệm vụ của Tổng Công ty giao và nănglực của Công ty tự khai thác
+ Lập các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo biểu mẫu quyđịnh và phân tích ra từng hạng mục, bóc tách dự toán để