Côngnhân kỹ thuật Côngnhân lái xe 3 Hệ tập trung Công nhân vận hành MTC5Hệ tập trung

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.doc (Trang 64 - 79)

- Nghệ An 5.200 12/200110/2004 UBND huyện Việt Nam

2 Côngnhân kỹ thuật Côngnhân lái xe 3 Hệ tập trung Công nhân vận hành MTC5Hệ tập trung

Thợ gò hàn 1 Hệ tập trung + Ngoài việc cử ngời đi đào tạo, công ty nên khuyến khích toàn bộ cán bộ công nhân viên tự học thông qua các hình thức thi thợ giỏi, qua chính sách tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển…

Qua bảng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng CBCNV của năm ngoái và năm nay ta thấy:

• Kế hoạch đào tạo của năm nay ít hơn năm ngoái, chỉ bằng 93% kế hoạch của năm ngoái.

• Nhng lợng kỹ s cầu đờng bộ của năm nay cần đào tạo nhiều hơn hẳn năm ngoái (gấp 3 lần)

• Kế hoạch tuyển dụng của năm nay cũng ít hơn năm ngoái (bằng 70% năm ngoái). Nguyên nhân do giảm lợng kỹ s xây dựng đờng bộ và kỹ s cầu.

- Do tính chất thời vụ và nhiệm vụ của công ty là không đều nên có những lúc thừa lao động, có lúc lại thiếu. Do đó đối với số lao động trong nhu cầu thiếu thì công ty nên thực hiện thuê lao dộng ngắn hạn hoặc thời vụ đối với lao động giản đơn. Tuy nhiên, khi thuê cũng cần phải chú ý đến nhiệm vụ và đặc điểm của công việc từ đó để đa ra tiêu chuẩn tuyển dụng lao động cho phù hợp. Có nh vậy mới tuyển dụng đợc những ngời làm việc ngay, giảm bớt chi phí huấn luyện, đào tạo, năng suất lao động đợc đảm bảo, tiến độ thi công đợc thực hiện đúng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

- Bên cạnh đó Công ty cũng thờng xuyên đôn đốc, hớng dẫn cho các đơn vị thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trờng cho ngời lao động.

Bảng kế hoạch bảo hộ lao động

ĐVT. Đồng

1 Kỹ thuật AT phòng chống cháy nổ 31.800.000 36.300.000 114 2 Vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc 8.000.000 13.000.000 162,5 3 Trang thiết bị bảo vệ cá nhân 24.330.000 18.648.000 76,6 4 Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động 26.460.000 28.824.000 109 5 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện BHLĐ 1.550.000 1.630.000 105

Tổng cộng 92.140.000 98.652.000 107

Nhìn vào bảng trên ta thấy kinh phí cho kế hoạch hoá hộ lao động của năm nay tăng 7% so với năm 2003. Trong đó:

+ kế hoạch vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc bằng 162,5% năm ngoái.

+ chỉ có kế hoạch trang thiết bị bảo vệ cá nhân năm nay bằng 76,6% năm ngoái.

+ kế hoạch kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ, chăm sóc sức khoẻ ng- ời lao động, tuyên truyền giáo dục, huấn luyện BHLĐ đều tăng tuy không đáng kể.

Nhng điều đó khẳng định công ty đã rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động.

3.2.1.3) Điều kiện thực hiện

- Cần có số lợng vốn nhất định để đầu t cho việc phát triển, nâng cao năng lực của nguồn nhân lực.

- Các biện páhp nâng cao năng lực của nguồn nhân lực cần phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên và lâu dài.

3.2.1.4) Lợi ích của việc thực hiện biện pháp.

- giảm bớt số lao động kém chất lợng do đó vừa giảm bớt chi phí, vừa giảm bớt sức ép về việc làm, lại tạo ra động cơ phấn đấu nâng cao năng lực trình độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Xây dựng đợc bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, có hiệu quả. Các cán bộ quản lý kế cận có trình độ, khả năng, giám nghĩ giám làm, có trình độ tay nghề phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng cạn tranh. 3.2.2) Tăng năng lực tài chính.

Tăng năng lực tài chính của công ty bao gồm: Đẩy mạnh công tác thu hồi vốn kết hợp với lụa chọn nguồn cốn ta huy động vốn. Đây là một trong những biện pháp quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công ty.

* cơ sở cảu biện pháp:

- Tăng cờng vốn là mục tiêu, vừa là công cụ thực hiện chiến lợc cạnh tranh quy mô cảu công trình ngày càng lớn nên yêu cầu về tiền tạm ứng trớc để bảo hàng công trình (chiếm 10 - 15% giá trị công trình) đòi hỏi công ty phải có một l- ợng vốn lớn.

Hiện nay vốn lu dộng của công ty còn thấp, cha đủ đảm bảo nhu cầu về vốn cho sản xuất.

Khi có đủ vốn đảm bảo cho công ty có thể thực hiện đợc các chiến lợc cạnh tranh một cách nhanh nhạy mà đối thủ cạnh tranh cha thể thực hiện đợc. * Phơng thức thực hiện

Để tăng năng lực tài chính của công ty, trong năm 2004 này công ty đã lập kế hoạch với các chỉ tiêu:

+ Thu đợc tiền: 62,644 tỷ đồng

Trong đó: - Thu nợ các năm trớc 21,198 tỷ đồng - Vốn tạm ứng 4,370 tỷ đồng

- thanh toán năm kế hoạch 37,076 tỷ đồng + LN trớc thuế - 2,598 tỷ đồng

+ LN sau thuế - 1,871 tỷ đồng

+ Giá trị ký kết hợp đồng kinh tế 115,12 tỷ đồng + Giá trị sản lợng thực hiện 60,112 tỷ đồng + Doanh thu thuần 56,6 tỷ đồng

+ Thu đợc tiền 62,644 tỷ đồng

- Qua kế hoạch trên ta thấy giá trị sản lợng thực hiện đặt ra tăng so với năm 2003 là 60,112/55,160 = 109%

- Doanh thu tăng 56,6/48,896 = 116%

- Kế hoạch tín dụng (vay, trả nợ ngân hàng) năm 2004 đợc thực hiện dới bảng sau:

1 D đầu kỳ 37.031 10.758 47.789 - Hệ ngân hàng công thơng 19.964 10.758 30-.722

- Hệ NH đầu t và phát triển 16.905 16.905

- Ngân hàng TMCP quân đội 2 2

- Các đối tợng khác 160 160

2 Vay trong năm 27.000 27.000

- Hệ ngân hàng công thơng 13.000 13.000

- Hệ ngân hàng ĐT&PT 14.000 14.000

- Hệ ngân hàng TMCP quân đội - Các đối tợng khác

3 Trả nợ trong năm 34.152 2.237 34.152

- Hệ ngân hàng công thơng 18.000 2.237 18.000

- Hệ ngân hàng ĐT&PHáT TRIểN 16.000 16.000

- Ngân hàng TMCP quân đội 2 2

- Các đối tợng khác 150 150

4 D cuối kỳ 29.879 8.521 29.879

- Hệ ngân hàng công thơng 14.964 8.521 14.964

- Hệ ngân hàng ĐT&PT 14.905 14.905

- Ngân hàng TMCP quân đội

- Các đối tợng khác 10 10

5 Lãi vay phải trả trong kỳ 3.100 833 3.933

Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004

ĐVT: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ

I Vốn cố định 4.117 4.117 1 Nguồn ngân sách 46 46 2 Nguồn tự bổ xung 4.071 4.071 II Vốn lu động 1.410 1.410 1 Nguồn ngân sách 1.275 1.275 2 Nguồn tự bổ xung 135 135 3 Các quỹ III Vốn khác 21.558 21.935 1 Tiền mặt tồn quỹ 638 154

2 Tiền gửi ngân hàng 111 200

3 Hàng hoá tồn kho 20.764 21.581

4 Sản phẩm dở dang 20.764 21.581

Các khoản phải thu, phải trả

I Các khoản phải thu 20.760 26.027

1 Phải thu của khách hàng 22.543 25.027

2 Trả trớcngời bán 0

3 Phải thu nội bộ

4 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - 2.204 1.000

6 Phải thu khác 100 0 7 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

II Các khoản phải trả 16.971 22.003

1 Phải trả ngân sách 624 1.112

2 Phải trả ngời bán 6.561 15.670

3 Phải trả công nhân viên 336 250

4 Phải trả nội bộ 314 300

5 Phải trả khác 9.136 4.671

Để thực hiện kế hoạch tín dụng thuận lợi công ty cần phải tăng cờng và duy trì quan hệ hơn nũa đối với các tổ chức tín dụng ngân hàng đẻ kế hoạch đặt ra đợc thực hiện tốt hay chính là để nhận đợc sự bảo lãnh cho công ty khi tham gia dự thầu.

+ Đối với công tác thu hồi vốn.

áp dụng chiến lợc giá theo điều kiện tín dụng thanh toán, chẳng hạn nh Công ty sẽ giảm giá nếu chủ đầu t thanh toán nhanh trong một hoặc hai tháng trên cơ sở thanh toán chi tiêu lợi ích giữu giảm giá chi phí và thu hồi nợ. Kết quả

của chiến lợc này sẽ khuyến khích các chủ đầu t thanh toán nhanh, từ đó giảm bớt chi phí thu hồi vốn, đảm bảo vốn kịp thời cho Công ty có thể tham gia vào các dự án khác mà không phải vay thêm vốn, do đó giảm lãi tiền vay, giảm giá

thành công trình, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

Tăng cờngvà giám sát trách nhiệm đối với các cán bộ làm công tác thu hồi vốn, tăng khả năng đàm phán và thơng lợng

Thanh lý các vật t tồn kho, tài sản dới dạng máy móc, thiết bị đã cũ, lạc hậu, sử dụng không hiệu quả nhằm thu hồi vốn đầu t, giảm chi phó quản lý, sửa chữa, bảo dỡng, chi phí sử dụng máy nhờ đó Công ty vừa có vốn để đầu t mới, đầu t lại, vừa giảm chi phí quản lý, sửa chữa trong cơ cấu giá thành. Do đó làm hạ giá thành công trình, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty

+ Đối với các khoản nợ của công ty cần kiên quyết xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ phát sinh trong các hợp đồng khoán gọn.

- Ngoài ra để tăng năng lực tài chính Công ty còn tiến hành áp dụng một số phơng pháp sau:

+ Tạo vốn một cách hợp lý bằng việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lợng công trình, thực

giảm giá thành công trình nâng cao năng xuất cạnh tranh của Công ty, đảm bảo cho Công ty kinh doanh có lãi. Từ đó có vốn tái đầu t, nâng cao năng lực tài chính của Công ty.

+ ban hành quy định nội bộ về vay vốn trong Công ty(với lãi suất tiền vay thích hợp), để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong các cán bộ công nhân viên. Đây sẽ là nguồn vốn ổn định, rất thích hợp đối với ngành xây dựng và tính chất kéo dài của chu kỳ sản xuất. Kết quả của các biện pháp huy động vốn trong công ty không chỉ góp phần nâng cao năng lực tài chính của Công ty phục vụ cạnh tranh mà còn nâng cao tinh thần, trách nhiệm, của cán bộ, công nhân viên Công ty trong việc xây dựng và phát triển Công ty.

+ Tăng cờng và duy trì mối quan hệ với cac nhà cung ứng nguyên vật liệu để nhận đựợc các điều kiện thanh toán thuận lợi hơn với điều kiện thi công của từng công trình.

+ Tập chung tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng xây lắp các công trình có vốn đầu t nớc ngoài, để tận dụng các nguồn vốn đợc ứng trớc từ các chủ đầu t.

* Điều kiện để thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực TC

- Công ty phải có kế hoạch rõ ràng về các phơng án phát triển vốn trong những năm sắp tới.

- Gắn công tác thu hồi vốn với kế hoạch sản xuất của từng đơn vị.

- Các cán bộ làm công tác thu hồi vốn phải có kiến thức pháp luật, kinh tế tài chính, có khả năng thơng lợng , thuyết phục, có tinh thần trách nhiệm cao.

- Phải có đội ngũ quản trị tài chính vừa có đức, vừa có tài, vừa có khả năng phân tích và phán đoán tài chính chính xác, đảm bảo phản ánh trung thực tình hình tài chính của Công ty trong khung an toàn, lành mạnh.

* Lợi ích của việc thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực TC :

- Góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của Công ty, nâng cao uy tín và độ tin cậy của Công ty trớc các chủ đầu t, các tổ chức tín dụng, ngâ hàng và các nhà cung ứng.

Công ty có đủ vốn để đạp ứng nhu cầu của chủ đầu t và có khả năng tham gia nhiều công trình cùng một lúc, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

3.2.3/ Đầu t cho công tác quản lý chất lợng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao.

* Cơ sở biện pháp:

- Các dự án ngày nay đòi hỏi vấn đề chất lợng, có sự giám sát chặt chẽ của các tổ chức t vấn bên cạnh các chủ đầu t. Đảm bảo chất lợng công trình là một trong số các chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mà chủ đầu t quan tâm khi đánh giá các nhà dự thầu. Hơn nữa, việc đảm bảo chất lợng công trình là lời quảng cáo hữu hiệu nhất đến hình ảnh và uy tín của công ty, góp phần nâng cao khá cạnh tranh của công ty. Nâng cao chất lợng công trình là biện pháp hữu hiệu để giảm đi chi phí sửa chữa, bảo dỡng công trình, đảm bảo đúng tiến độ thi công, nâng cao công suất lao động. Tóm lại, để công ty có thể cạnh tranh trên thi trờng đợc, thì việc nâng cao chất lợng công trình là một đòi hỏi bắt buộc.

- Quá trình thi công xây lắp thờng kéo dài, lại chịu tác động của môi trờng tự nhiên. Phải đảm bảo yêu cầu của nhiều bộ phận thiết kế kỹ thuật khác nhau và sử dụng nhiều công nghệ khác nhau nên rất dễ xảy ra sai sót, ảnh hởng xấu đến chất lợng công trình. Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cách tốt nhất là áp dụng biện pháp quản lý chất lợng một cách đồng bộ từ khâu chuẩn bị thi công đến khi nghiệm thu và bàn giao công trình. Có nh vậy mới có thể kiểm soát kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng công trình. Thực hiện đúng ngay từ đầu chứ không phải làm song rồi mới sửa, đối với một công trình xây dựng thì lại càng không cho phép có sự sai hỏng, nếu không có thể gây ra hiệu quả nghiêm trọng, ảnh hởng đến uy tín của Công ty.

* Phơng thức thực hiện:

Quản lý chất lợng trong quá trình chuẩn bị thi công:

- Tiến hành khảo sát điều tra về địa chất, khí tợng thuỷ văn, nơi công trình xây dựng sẽ đợc thi công. Về đặc điểm này sẽ chi phối kết cấu kiến trúc của công trình và nó là căn cứ để lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức thi công.

- Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng. Vì đó là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, nên chất lợng của chúng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình.

- Lựa chọn cho các cán bộ kỹ thuật, đội trởng và công nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm đối với công việc đợc giao. Nhờ đó, các yêu cầu kỹ thuật sẽ đợc đảm bảo, năng xuất lao động đợc nâng cao, rút ngắn tiến độ thi công công trình, làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Đồng thời tổ chức đầy đủ bộ phận kiểm tra, giám sát thi công có trình độ cao, năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao.

Đối với công tác quản lý chất lợng trong quá trình thi công là quá trình trực tiếp tạo ra sản phẩm. Vì vậy mà chất lợng thi công sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình, do đó công tác quản lý chất lợng trong giai đoạn này cần chú trọng đến các yếu tố:

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình thi công, khi thấy đạt yêu cầu mới đợc phép làm tiếp bớc sau. Để đảm bảo yêu cầu này thì khâu thi công tr- ớc phải coi khâu sau là khách hàng của mình và các biện pháp hỗ trợ quản lý chất lợng nhu truyền thống, giáo dục đào tạo cần đợc áp dụng và quán triệt tới toàn bộ công nhân viên trong Công ty.

- Các cán bộ quản lý kỹ thuật và chất lợng viên phải thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành quy trình kỹ thuật, phơng pháp thao tác, cách pha trộn, định lợng nguyên vật liệu để xem có đúng với yêu cầu của bản thiết kế kỹ thuật hay không. Từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời với những vi phạm về chất lợng, để việc kiểm tra chất lợng đợc tốt thì cần căn cứ vào các chỉ tiêu nh: Độ bền vững,

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.doc (Trang 64 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w