11 Đờng Thơng Liềng đồng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.doc (Trang 40 - 45)

- Nghệ An 5.200 12/200110/2004 UBND huyện Việt Nam

9 Đờng 12B Hoà Bình 3.051 13/8/2003 Sở GTVT Hoà Bình Việt Nam 10Đờng HCC cảng hàng

11 Đờng Thơng Liềng đồng

Dằm - Ba Chi - Quảng Ng iã 392 12/8/2003 BQLDA công trình huyện Ba Chi -Quảng Ninh

Việt Nam

Bảng IV: Một số chỉ tiêu tài chính công ty

ĐVT: Đồng TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1 Tài sản lu động 57.762.337.957 79.561.153.078 43.807.690.570 2 Tiền mặt 217.130.340 470.187.017 140.987.586 3 Hàng tồn kho 26.222.036.570 27.503.291.198 6.377.015.541 4 Nợ ngắnhạn 84.369.852.541 82.444.502.461 47.541.518.142 5 Doanh thu 54.557.217.426 89.506.504.249 48.896.655.076 6 Lợi nhuận trớc thuế 462.789.217 4.041.551.748 521.000.000

7 Vốn sản xuất kinh doanh 69.866.569.699 91.505.251.983 64.234.262.990

Bảng V: một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty

TT Chỉ tiêu Công thức 2001 2002 2003

Hệ số thanh toán hiện hành TSLĐ - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

0,37 0,63 0,792 Hệ số thanh toán nhanh TSCĐ/nợ ngắn hạn 0,685 0,963 0,921 2 Hệ số thanh toán nhanh TSCĐ/nợ ngắn hạn 0,685 0,963 0,921 3 Hệ số thanh toán tức thời Tiền mặt/Nợ NH 0,0025 0,0057 0,0030 4 Hệ số doanh lợi LN trớc thuế/doanh thu 0,0085 0,045 0,0107 5 Hệ số doanh lợi LN trớc thuế/vốn SXKD 0,0066 0,044 0,0081

- Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành qua 3 năm ngày càng tăng và hệ số thanh toán tức thời.

- Hệ số thanh toán nhanh năm 2003 lớn hơn năm 2001 nhng nhỏ hơn năm 2002.

- Khả năng sinh lợi của Công ty năm 2001 là 0,85%, năm 2002 là 4,5% và năm 2003 là 1,07%.

- Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh

+ Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0066 đồng lợi nhuận. + Năm 2002: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,044 đồng lợi nhuận + Năm 2003: 1 đồng vốn sản xuất đem lại 0,0081 đồng lợi nhuận

2.2- Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng công trình giao thông 892

2.2.1- Nhân tố về môi trờng hoạt động 2.2.1.1- Quy chế, chính sách của Chính phủ

Các Quy chế, chính sách của Chính phủ là yếu tố quan trọng xác lập môi trờng cho doanh nghiệp hoạt động, có thể tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp.

Khung pháp luật kinh doanh cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có sự khác biệt lớn. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không thể bình đẳng, công bằng khi ngay từ trong quy định của Nhà nớc đã có sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu.

ở Việt Nam, các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc đợc chủ trơng, duy trì vị trí chủ đạo nên đợc hởng nhiều u đãi trong rất nhiều lĩnh vực nh: Ngành nghề kinh doanh, vốn, đất đai, thâm nhập thị trờng, thanh lý, phá sản... Nhng những doanh nghiệp này cũng bị ràng buộc về: thành lập, tổ chức, quản lý, thực hiện các chính sách xã hội.

Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thì đợc hởng u đãi về thuế, còn trong các lĩnhvực khác lại bị hạn chế khá chặt chẽ. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam ở vào vị trí ít thuận lợi nhất. Doanh nghiệp của tổ chức và tổ chức chính trị xã hội thực tế hoạt động nh doanhnghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc nhng thiếu pháp luật điều chỉnh.

Hiện nay, việc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp trong ngành xây dựng GTVT phải chú trọng để nâng cao tính cạnh tranh và tính hiệu quả trong công tác đấu thầu.

Thực tết các quy chế, chính sách của Chính phủ vừa có tác động thúc đẩy, vừa có tác động hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một khía cạnh nào đấy. Nếu hệ thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh: Luật khung và những nguyên tắc chung thiếu cụ thể, hớng dẫn thi hành chậm, chồng chéo và thiếu nhất quán, luật điều chỉnh đi sau thực tiễn kinh tế... thì sẽ có không ít hành vi kinh doanh “Không có một hành lang pháp lý đầy đủ”. Đó là môi trờng thuận lợi cho những hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh và phát triển.

Cạnh tranh đang mang tính toàn cầu, muốn “hoà nhập mà không hoà tan” thì cần tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh ở trong nớc. Từ đó có thể vơn ra và đứng vững trên thị trờng nớc ngoài.

2.2.1.2- Các đối thủ cạnh tranh

Xây dựng cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực thu hút nhiều Công ty xây dựng trong và ngoài nớc tham gia. Cạnh tranh trên thị trờng xây dựng diễn ra ngày càng gay gắt. Đối thủ cạnh tranh ngày một nhiều, có thể chia thành các nhóm:

- Các doanh nghiệp xây dựng trong nớc. - Các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Với định hớng chiến lợc là phát triển ổn định, đa phơng hoá, đa dạng hoá và tiến tới hội nhập khu vực và thế giới trong tơng lai, hiện tại Công ty xây dựng CTGT 892 đang phải đối mặt với một thị trờng cạnh tranh gay gắt trong xây dựng cơ bản nói chung và trong xây dựng GTVT nói riêng. Đặc biệt là các Công ty thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1, 4, 5, 6, ngoài ra còn rất nhiều các đơn vị địa phơng khác đều rất mạnh về máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, lực lợng cán bộ công nhân giàu kinh nghiệm.

* Cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài:

Hiện nay đang có rất nhiều Công ty nớc ngoài thuộc nhiều quốc gia khác nhau hoạt động trên thi trờng xây dựng Việt Nam.

Các Công ty nớc ngoài có u thế:

- Khả năng tổ chức tốt, trang thiết bị hiện đại . - Trình độ quản lý tốt.

- Nguồn vốn dồi dào.

Một số Công ty nớc ngoài ở Việt Nam nh tay sai(Nhật) Sam one(Hàn Quốc), các Công ty của Trung Quốc và các quốc gia khác.

Số công trình mà Công ty XDCTGT 892 thắng thầu ở nớc ngoài hay thắng thầu khi có sự tham gia dự thầu của các Công ty nớc ngoài là rất ít. Năm 2001- 2002 chỉ có một dự án: Thi công chuyển tiếp hợp đồng quốc lộ 7B Lào do Ban quản lý dự án quốc lộ 7B, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ký hợp đồng.

Điều này cho thấy năng lực của Công ty trong lĩnh vực cạnh tranh với các công tu nớc ngoài còn yếu kém nhiều mặt. Nó còn đòi hỏi Công ty cần phải hoàn thiện mọi mặt và nỗ lực nhiều hơn nữa.

* Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Là đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành, có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mới.

Hiện nay, các công ty nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam theo các cách: Mở văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc hợp tác với các doanh nghiệp ở Việt Nam, tiến tới hình thành các liên doanh.

Bên cạnh đó là sự lớn mạnh của các Công ty địa phơng. Các công ty này tuy cha thể chiếm lĩnh thị trờng so với các Công ty lớn, nhng có lại có lợi thế khu

vực cần đợc khai thác nh: Nguồn vật liệu địa phơng, nhân công lao động phổ thông, sự ủng hộ của chính quyền địa phơng...

2.2.1.3- Các nhóm khách hàng

Khách hàng của Công ty là các nhà đầu t, các công trình mà Công ty thực hiện chủ yếu do Nhà nớc đầu t và do Tổng công ty xây dựng công trình 8 giao xuống. Sắp tới Công ty sẽ tiếnhành thi công một số công trình:

- Quốc lộ 6 (km 85-km 87) do Công ty liên doanh Việt Lào ký hợp đồng. - Đờng Hồ Chí Minh (D17) km 35 - 162 - km26, do Ban quản lý dự án đ- ờng Hồ Chí Minh ký hợp đồng.

- Đờng 545 Nghệ An, do Ban quản lý dự án giao thông tỉnh Nghệ An ký hợp đồng.

- Đờng 12B - Hoà Bình, do Ban quản lý dự án giao thông Hoà Bình ký hợp đồng.

Để tiếp thị, quảng cáo và mở rộng thị trờng, tiếp cận với các chủ đầu t nớc ngoài thì Công ty xây dựng công trình giao thông 892 ngày càng phải có các biện pháp để nâng cao uy tín và chất lợng công trình của mình để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của khách hàng trong nớc và ngoài nớc.

2.2.1.4- Nhà cung cấp

Nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là các hãng, các công ty cung cấp trong lĩnh vực mua bán máy móc, thiết bị, vật t, nhiên liệu và cung cấp tài chính.

Các nhà cung cấp là một trong những nhân tố ảnh hởng tới tiến độ, chất l- ợng thi công của công trình, năng suất, tăng trởng kinh tế. Vì vậy để luôn đợc thuận lợi, Công ty phải thiết lập các mối quan hệ tin cậy với các nhà cung cấp, đôi khi tổ chức giao lu văn hoá - nghệ thuật để càng thiết chặt mối quan hệ và để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

2.2- Các yếu tố nộitại của công ty xây dựng CTGT 892

2.2.2.1- Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty xây dựng công trình giao thông 892.

Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị tr- ờng, Công ty xây dựng công trình giao thông 892 phải luôn luôn coi trọng vấn đề đầu t cho nguồn nhân lực. Vì có xây dựng đợc nguồn nhân lực dồi dào mới có cơ

sở xác định đợc quy mô phát triển sản xuất, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh tốc độ tăng tr- ởng. Điều này quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh.

Bảng I: Báo cáo lao động quý I năm 2004

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.doc (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w