Bài viết nhằm xem xét mối quan hệ giữa tham gia câu lạc bộ ngoại khóa và ý định thực hiện nghiên cứu khoa học của sinh viên. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Việc tham gia câu lạc bộ ngoại khóa ảnh hưởng như thế nào tới ý định tham gia NCKH của sinh viên?.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thùy Trang1, Lê Hồng Ngọc1, Nguyễn Thế Công1, Nguyễn Thị Quỳnh1 Trường Đại học Thủy lợi, email: trangnt@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Khoa học công nghệ xem động lực cho phát triển xã hội Đẩy mạnh khoa học - công nghệ, bao gồm nghiên cứu khoa học (NCKH) trường Đại học nhằm ươm mầm ý tưởng sáng tạo tuổi trẻ sinh viên vấn đề nhận quan tâm toàn xã hội Do đó, nhiều nghiên cứu hoạt động NCKH sinh viên trường Đại học thực Theo lý thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991), có ba nhóm nhân tố ảnh hưởng tới ý định hành vi cá nhân, là: thái độ với hành vi, quy chuẩn chủ quan kiểm soát hành vi Nghiên cứu Nikkar-Esfahani cộng (2012) điều tra hoạt động NCKH sinh viên Y khoa Trường ĐH Nottingham (Anh) cho biết động lớn thúc đẩy sinh viên NCKH để cải thiện hồ sơ xin việc Bên cạnh đặc trưng cá nhân, ảnh hưởng nhân tố môi trường tới ý định hành vi cá nhân thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu Một số nghiên cứu ảnh hưởng tích cực việc tham gia câu lạc ngoại khóa tới kết học tập, thái độ lực cạnh tranh sinh viên Đại học (Massoni, 2001; Salmeen cộng sự, 2019) Bài viết nhằm xem xét mối quan hệ tham gia câu lạc ngoại khóa ý định thực nghiên cứu khoa học sinh viên Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Việc tham gia câu lạc ngoại khóa ảnh hưởng tới ý định tham gia NCKH sinh viên? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để xác định ảnh hưởng việc tham gia câu lạc ngoại khóa tới ý định thực nghiên cứu khoa học sinh viên, mơ hình hồi quy probit xây dựng sau: ydinh_nckhi= α0+ α1loiichi+ α2cantroi+ α3 kinhnghiemi + α4 clbi + α5muctieui+ α6 thongtini + α7 hotroi + α8 ttgvi + α9 Xi + α10Yi + ui Trong biến phụ thuộc (ydinh_nckhi) ý định thực nghiên cứu khoa học sinh viên i năm học 2019-2020 loiichi đo lường số lượng lợi ích sinh viên kỳ vọng nhận nghiên cứu khoa học cantroi mức đánh giá trung bình sinh viên với loại khó khăn thường gặp nghiên cứu khoa học kinhnghiemi đo lường số lần sinh viên tham gia NCKH từ bậc phổ thông tới đại học clbi biến giả, nhận giá trị sinh viên thành viên câu lạc ngoại khóa ngược lại muctieui mục tiêu học tập sinh viên, nhận giá trị 1, 2, 3,4 tương ứng khơng có mục tiêu, mục tiêu có bằng, mục tiêu trường hạn, mục tiêu giỏi/xuất sắc thongtini đo lường số lượng nguồn thông tin sinh viên biết đến hoạt động NCKH nhằm xem xét mức độ tiếp cận với thông tin thi với nhóm sinh viên khác hotroi đánh giá mức độ hài lòng SV hỗ trợ NCKH tương ứng từ không đánh giá (mức 0) tới hài lòng (mức 5) ttgvi đánh giá mức độ tương tác giảng viên với sinh viên sau học, nhận giá trị 1,2,3,4,5 tương ứng từ khơng hài lịng (mức 1) tới hài lịng (mức 5) Dựa lí thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991), biến hotroi, ttgvi, thongtini đưa vào mơ hình để đại diện cho nhóm nhân tố kiểm sốt hành vi, 420 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 biến loiichi, cantroi muctieui đại diện cho nhóm nhân tố thái độ với hành vi Véc tơ Xi gồm biến đặc trưng sinh viên là: giới tính, khóa học, sinh hoạt phí hàng tháng, kết học tập năm học 2019-2020 Véc tơ Yi bao gồm biến đo lường thời gian làm thêm thời gian sử dụng mạng hàng ngày ui biến ngẫu nhiên nắm bắt ảnh hưởng biến bị bỏ qua Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp kết học tập sinh viên hệ thống quản lý đào tạo Trường ĐH Thủy lợi năm học 2019-2020 liệu sơ cấp từ khảo sát sinh viên Khoa Kinh tế Quản lý vào tháng 9/2020 hình thức khảo sát online Số phiếu thu được, sau loại bỏ giá trị bất thường, 420 phiếu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết kiểm định tính đa cộng tuyến biến số cho biết số VIF biến số độc lập nhỏ 2, số VIF trung bình 1,19 Điều cho thấy không tồn đa cộng tuyến biến số Các kết kiểm định tỷ số hàm hợp lý phù hợp mơ hình mơ hình định phù hợp không bị thiếu biến (Bảng 2) Bảng Kết kiểm định Kiểm định Kiểm tra đa cộng tuyến Kiểm định tỷ số hàm hợp lý Kiểm định Hosmer-Lemeshow GT trung bình Ý định NCKH 0,443 Lợi ích kỳ 2,510 vọng Cản trở 2,857 Kinh nghiệm 0,296 Tham gia CLB 0,562 Mục tiêu học 3,266 Internet 4,002 Giới tính 0,240 Thơng tin 1,974 Kết học 7,108 tập Tg làm thêm 5,347 Hỗ trợ 0,573 Sinh hoạt phí 2,725 Tương tác 3,936 Hệ số hồi quy 0,091 (0,124) -0,012 Cản trở (cantro) (0,120) Kinh nghiệm nghiên 0,398** cứu (kinhnghiem) (0,164) Tham gia CLB ngoại 0,519*** khóa (clb) (0,182) Mục tiêu học tập 0,809*** (muctieu) (0,192) Thời gian sử dụng -0,050* mạng (Internet) (0,035) 0,251 Giới tính (gioitinh) (0,217) Nguồn thơng tin 0,070 (thongtin) (0,107) Kết học tập 0,106 (diemtb) (0,090) 0,155* 10 Khóa học (khoa) (0,094) Thời gian làm thêm -0,003 11 (tlamthem) (0,034) Hỗ trợ nhận 0,013 12 (hotro) (0,082) 0,028 13 Sinh hoạt phí (shp) (0,072) Tương tác với giảng 0,082 14 viên (tuongtac) (0,109) TT 0,497 GT nhỏ GT lớn 0,832 0,731 0,657 0,497 0,628 2,936 0,4272 0,9409 0 0 4 15 Độ lệch chuẩn 1,0541 3,0714 1,370 1,336 0,837 3,93 9,42 0 Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát Bảng cho thấy phần lớn sinh viên khảo sát khơng có kinh nghiệm NCKH (trung bình 0,296 lần từ phổ thơng tới đại học) Trung bình, thời gian sử dụng Internet giờ/ngày thời gian làm thêm 5,3 giờ/ngày Kết học tập trung bình sinh viên 7,1 thang điểm 10 p-value = 0,218 Bảng Kết ước lượng mơ hình Bảng Thống kê mơ tả biến Tên biến Kết Mean VIF = 1,19 p-value hat =0,000 p-value hatsq =0,310 Biến phụ thuộc: Ý định NCKH Lợi ích kỳ vọng (loiich) Hệ số tác động biên 0,029 (0,040) -0,004 (0,038) 0,126** (0,051) 0,165*** (0,055) 0,257*** (0,054) -0,016* (0,011) 0,080 (0,068) 0,022 (0,034) 0,034 (0,029) 0,049* (0,030) -0,001 (0,011) 0,004 (0,026) 0,009 (0,023) 0,026 (0,035) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết khảo sát Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 421 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 Bảng kết hồi quy (bảng 3) cho thấy có biến có ý nghĩa thống kê Cụ thể, dấu biến kinhnghiem, clb, muctieu, khoahoc mang dấu dương dấu biến Internet âm Điều có nghĩa kinh nghiệm nghiên cứu khoa học sinh viên tăng lên ý định tham gia nghiên cứu khoa học cao so với ý định không tham gia Tương tự, sinh viên đặt mục tiêu học tập cao ý định nghiên cứu khoa học sinh viên tăng lên Đáng ý, kết nghiên cứu sinh viên tham gia câu lạc ngoại khóa khả thực NCKH cao khả không thực NCKH Cụ thể, hệ số tác động biên biến cho thấy mức tăng 16,5% lên xác suất sinh viên có ý định NCKH sinh viên tham gia sinh hoạt câu lạc ngoại khóa Đây nhân tố có mức ảnh hưởng lớn thứ hai tới ý định NCKH sinh viên, sau nhân tố mục tiêu học tập (với mức ảnh hưởng 25,7%) Có thể giải thích tham gia câu lạc ngoại khóa, sinh viên có hội tiếp cận nhiều nguồn thơng tin hơn, hình thành nhận định rõ ràng hội rèn luyện thân tham gia NCKH từ kinh nghiệm sinh viên khác Từ đó, gia tăng ý định tham gia NCKH Hệ số hồi quy biến Internet mang dấu âm có ý nghĩa thống kê cho thấy có thời gian sử dụng mạng có ảnh hưởng tiêu cực đến khả sinh viên tham gia NCKH Điều phù hợp với thực tế sinh viên dành nhiều thời gian mạng cho mục đích giải trí khơng phải học tập nghiên cứu Kết nghiên cứu phát sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai có ý định tham gia NCKH cao sinh viên năm cuối (hệ số hồi quy biến khoahoc mang dấu dương) Những năm gần đây, sinh viên năm đầu nhận nhiều quan tâm, định hướng học tập rèn luyện Sinh viên giới thiệu thi, có Hội nghị NCKH sinh viên, để khuyến khích phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ chịu trách nhiệm Cùng với đó, kế hoạch truyền thông thi NCKH bước đầu cho thấy hiệu tiếp cận cung cấp thông tin để sinh viên hiểu rõ nội dung thi, từ đó, gia tăng ý định tham gia NCKH KẾT LUẬN Kết nghiên cứu mối quan hệ tham gia câu lạc ngoại khóa ý định tham gia NCKH sinh viên phương pháp định lượng probit cho thấy sinh viên tham gia câu lạc ngoại khóa xác suất sinh viên có ý định tham gia NCKH tăng thêm 16,5% Bên cạnh đó, kinh nghiệm nghiên cứu, thời gian sử dụng mạng, mục tiêu học tập, khóa học có ảnh hưởng tới ý định thực NCKH sinh viên Trong đó, mục tiêu học tập có ảnh hưởng lớn Để khuyến khích sinh viên tham gia NCKH nhiều hơn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau đây: Thứ nhất, Nhà trường nên có kế hoạch hỗ trợ phát triển hoạt động câu lạc ngoại khóa số lượng chất lượng nhằm tạo thêm nhiều môi trường cọ sát cho sinh viên tham gia Các câu lạc ngoại khóa, vốn nơi trao đổi kinh nghiệm, giao lưu sinh viên, đóng vai trị phương thức truyền thông hiệu thu hút sinh viên tham gia NCKH Thứ hai, tăng cường định hướng xác định mục tiêu phát triển cho sinh viên từ năm đầu thông qua buổi chia sẻ kinh nghiệm từ sinh viên khóa có kết học tập thành tích NCKH tốt; tích cực định hướng cho tân sinh viên tham gia NCKH để rèn luyện tư duy, kiến thức kĩ Thứ ba, xây dựng website cung cấp thơng tin cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có chất lượng sinh viên thầy cô Đẩy mạnh xây dựng báo khoa học điện tử giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học, mơ hình, phần mềm phục vụ NCKH, không nguồn tài liệu trực tuyến bổ ích phục vụ mục đích NCKH mà hỗ trợ sinh viên thực tiểu luận, đề án học phần chuyên nhanh chương trình đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Process 50(2) 179-211 [2] Massoni, E (2001) Positive effects of extra curricular activities on students Essai 91(1) 27 422 ... suất sinh viên có ý định NCKH sinh viên tham gia sinh hoạt câu lạc ngoại khóa Đây nhân tố có mức ảnh hưởng lớn thứ hai tới ý định NCKH sinh viên, sau nhân tố mục tiêu học tập (với mức ảnh hưởng. .. muctieu, khoahoc mang dấu dương dấu biến Internet âm Điều có nghĩa kinh nghiệm nghiên cứu khoa học sinh viên tăng lên ý định tham gia nghiên cứu khoa học cao so với ý định không tham gia Tương tự, sinh. .. so với ý định không tham gia Tương tự, sinh viên đặt mục tiêu học tập cao ý định nghiên cứu khoa học sinh viên tăng lên Đáng ý, kết nghiên cứu sinh viên tham gia câu lạc ngoại khóa khả thực NCKH