1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 646,7 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam được nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phát thải các khí ô nhiễm từ các cơ sở y tế đang hoạt động ở một số tỉnh, thành phố.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ THẢI TỪ CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM Lê Thái Hà1, Nguyễn Văn Thường2, Doãn Ngọc Hải1, Nguyễn Phương Hằng1, Đỗ Phương Hiền1, Nguyễn Thị Minh Hải1, Lê Mạnh Hùng3 TÓM TẮT 44 Nghiên cứu thực lấy mẫu khí thải 87 lị đốt chất thải y tế hoạt động để nghiên cứu đặc điểm phát thải bụi, khí nhiễm CO, SO2, NOx, kim loại khí thải Cd, Pb, Hg, As Tổng lượng phát thải bụi khí nhiễm tính tốn so sánh với ngưỡng phát thải theo UNEP QCVN hành Kết đánh giá cho thấy bụi toàn phần (TSP), CO HCL chất nhiễm phát thải chủ yếu từ lị đốt chất thải y tế với tải lượng 4784 kg bụi TSP/năm, 13.962 kg CO/ năm 1588 kg HCL/năm Tất lò đốt nghiên cứu đầu tư hoạt động >5 năm không áp dụng chưa hướng dẫn áp dụng biện pháp BAT/BEP giảm phát thải ô nhiễm khơng khí Việc kiểm sốt chặt chẽ q trình vận hành lò đốt chất thải y tế quan trọng khả thi để giảm thiểu khí thải, bảo vệ mơi trường Từ khóa: khí thải, lị đốt chất thải rắn y tế, kiểm kê, hệ số phát thải, thải lượng Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Cục Quản lý mơi trường y tế Chịu trách nhiệm chính: Lê Thái Hà Email: lethaiha.nioeh@gmail.com Ngày nhận bài: 23/3/2022 Ngày phản biện khoa học: 08/4/2022 Ngày duyệt bài: 12/4/2022 SUMMARY ASSESSMENT OF EMISSIONS LEVEL FROM MEDICAL SOLID WASTE INCINERATORS IN VIETNAM The study carried out gas emission sampling at 87 operating medical waste incinerators to study the characteristics of dust emission, CO, SO2, NOx, and metal emissions in Cd, Pb, Hg, As emissions The total amount of dust and pollutant emissions were calculated and compared with the emission threshold under the current UNEP and QCVN Evaluation results show that total dust (TSP), CO and HCL are the major pollutants emitted from medical waste incinerators with the load of 4784 kg of TSP dust / year and 13,962 kg CO / year y and 1588 kg of HCL / year, respectivel All incinerators have been invested and operated for more than years without BAT/BEP application Strict control of the operation of medical waste incinerators will be important and feasible to reduce emissions and protect the environment Keywords: emissions, medical solid waste incinerators, inventory, emission factors 352 I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát thải khí nhiễm từ sở y tế nội dung quản lý môi trường khó kiểm sốt khơng Việt Nam mà giới Trong đó, lị đốt chất thải y tế (CTR) nguồn phát thải không lớn lưu lượng thải lại lớn nồng độ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 mức độ ô nhiễm [2,3] Kiểm kê phát thải xây dựng hệ số phát thải từ nguồn ô nhiễm công cụ kỹ thuật quan trọng thường sử dụng nghiên cứu nhiễm khơng khí Kết điều tra thực tế sở y tế 19 tỉnh, thành phố Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường thực năm 2017 cho thấy lò đốt chất thải nguồn phát thải chủ yếu khí thải từ hoạt động sở y tế Từ kết này, chương trình kiểm kê đánh giá mức độ phát thải khí thải từ lò đốt 19 tỉnh, thành thực năm 2018-2019 nhằm đánh giá mức độ phát thải khí nhiễm từ sở y tế hoạt động số tỉnh, thành phố II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang điều tra, kiểm kê phát thải chất ô nhiễm từ hoạt động lị đốt chất thải y tế mơi trường 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2018 – 2019 Địa điểm nghiên cứu: thực 87 lò đốt chất, bao gồm - 26 lò đốt tỉnh miền Bắc: Quảng Ninh, Lào Cai, Thanh Hóa, Hà Nội, Thái Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Cao Bằng - 27 lò tỉnh miền Trung: ThừaThiên Huế, Đắk Lắk, Lâm Đồng - 34 lị đốt tỉnh miền Nam: Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Các lò đốt tỉnh đựa lựa chọn dựa tình trạng hoạt động tính đại diện vùng miền nghiên cứu 2.3 Đối tượng phương pháp thu thập mẫu Đối tượng nghiên cứu lò đốt chất thải rắn y tế sở y tế khí thải từ lị đốt CTR y tế Tại lị đốt, nhóm nghiên cứu tiến hành lấy 03 mẫu khí thải Số lượng mẫu lấy vùng sau: - Miền Bắc: 78 mẫu 26 CSYT - Mền Trung: 57 mẫu 19 CSYT - Miền Nam: 126 mẫu 42 CSYT Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu thể bảng Bảng Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu TT Tên tiêu Phương pháp Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu US EPA Method Bụi tổng TCVN 5977:200 Lưu huỳnh dioxyt, US EPA Method SO2 Cacbon monoxyt, CO TCVN 7242:200 US EPA Method Nito oxyt, NO2 TCVN 7172:2002 Axit clohydric, HCl TCVN 7244:2003 Thủy ngân, Hg US EPA Method 29 QCVN so sánh 353 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN TT 8 Tên tiêu Phương pháp QCVN so sánh Cadimi, Cd US EPA Method 29 Chì, Pb US EPA Method 29 Phương pháp phân tích mẫu (theo QCVN 02:2012/BTNMT) US EPA Method Bụi tổng 115 (mg/Nm3) TCVN 5977:200 Lưu huỳnh dioxyt, US EPA Method 300 (mg/Nm3) SO2 Cacbon monoxyt, CO TCVN 7242:200 200 (mg/Nm3) US EPA Method Nito oxyt, NO2 300 (mg/Nm3) TCVN 7172:2002 Axit clohydric, HCl TCVN 7244:2003 50 (mg/Nm3) Thủy ngân, Hg US EPA Method 29 0,5 (mg/Nm3) Cadimi, Cd US EPA Method 29 0,16 (mg/Nm3) Chì, Pb US EPA Method 29 1,2 (mg/Nm3) 2.4 Xử lý số liệu phân tích Kết đo tiêu khí CO, SO2, NOx ống khó lị đốt thu thập báo cáo sau đo đạc Kết phân tích hóa học tiêu kim loại HCl thực phịng thí nghiệm thu thập dạng phiếu kết phân tích xét nghiệm Dựa số liệu đo, phân tích tiêu thành phần hóa học khí thải theo QCVN 02:2012/BTNMT, hệ số phát thải chất gây ô nhiễm tính tốn dựa nồng độ lưu lượng phát thải theo hướng dẫn UNEP (UNEP Toolkit 2013) 354 III KẾT QUẢ 3.1 Mức độ phát thải bụi Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường tiến hành đánh giá mức độ phát thải bụi chất nhiễm phát sinh từ 87 lị đốt 19 tỉnh/thành phố nước Trong số 87 lò đốt sở y tế hoạt động, đáp ứng yêu cầu/tiêu chí trên, tất thuộc tuyến huyện/tỉnh Các sở y tế tuyến xã, trạm y tế/phòng khám đa khoa khu vực khơng trang bị lị đốt rác đáp ứng tiêu chí cơng suất tần suất vận hành Vì vậy, báo cáo đánh giá mức độ phát thải bụi chất ô nhiễm từ lò đốt rác thải y tế từ tuyến huyện bệnh viện đa khoa huyện/trung tâm y tế huyện tương đương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Hình Hàm lượng bụi khí thải 87 lị đốt rác y tế Hình cho thấy hàm lượng bụi tổng số bình 03 mẫu lị đốt thuộc Trung tâm y tế mẫu khí thải từ 87 lị đốt rác thải y huyện Thới Bình, Cà Mau Trong trình tế năm 2018-2019 từ 15,3 đến 518 lấy mẫu đánh giá phát thải, thông số mg/Nm3, trung vị (median) đạt 47,3 mg/Nm3 hệ thống xử lý khí thải, điều kiện vận hành Hàm lượng bụi khí thải cao lị khảo sát Kết đánh giá thực đốt An Giang, Cà Mau, hàm lượng cao trạng hệ thống xử lý khói lị mơ tả 518 mg/Nm3 nghi nhận trung biểu đồ hình Hình Đánh giá hệ thống xử lý khói lò sở y tế Trong tổng số 87 lò đốt đánh giá phát thải bụi từ lị đốt rác thải y tế Trong có 28 lò đốt trang bị hệ thống xử lý khí đó, bụi TSP phát thải từ 87 lị đốt chất thải thải công nghệ rửa ướt đơn giản, rắn y tế 19 tỉnh/thành phố đánh giá nhiên 28 lò đốt trang bị hệ thống năm 2018-2019 giao động khoảng rửa ướt có tới lị đốt khơng vận hành hệ đến 493 kg TSP/năm, tổng thải lượng 87 thống có hỏng hóc q trình lị đốt 4785 kg/năm sử dụng (Hình 2) Hình miêu tả mức độ 355 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Hình Mức độ phát thải bụi từ lò đốt rác thải y tế 3.2 Mức độ phát thải khí nhiễm khoảng tù không phát (

Ngày đăng: 09/07/2022, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w