1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiện trạng công tác quản lý và xử lý nước thải y tế tại một số bệnh viện khu vực miền Nam năm 2012

6 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 399,56 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng tại một số các bệnh viện khu vực phía Nam năm 2012. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ   TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN KHU VỰC MIỀN NAM NĂM 2012  Phạm Đặng Hồi Nam, Nguyễn Xn Thủy*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Nước thải bệnh viện chứa nhiều yếu tố ơ nhiễm như: chất hữu cơ, chất thải phóng xạ và các  mầm bệnh gây tác động trực tiếp đối với mơi trường và sức khỏe con người. Trong những năm gần đây, các bệnh  viện đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải bệnh viện, xây dựng hệ thống thu gom riêng  nước thải và nước mưa nhưng vấn đề này vẫn cần sự quan tâm nhiều hơn từ các cơ quan và ban ngành trong  việc cải thiện. Năm 2012, Bộ Y tế đã tiếp tục chỉ đạo Viện VSYTCC TPHCM tiến hành quan trắc mơi trường y  tế khu vực miền Nam và xây dựng đề án bảo vệ mơi trường cho ngành y tế.  Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng cơng tác quản lý và xử lý chất thải lỏng tại một số các bệnh viện  khu vực phía Nam năm 2012.  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ tả cắt ngang.  Kết quả nghiên cứu: Trong số 22 bệnh viện khảo sát đều có hệ thống xử lý nước thải trong đó 45,45% hệ  thống hoạt động tốt, 45,45% hệ thống hoạt động q tải và 9,1% hệ thống đã ngưng hoạt động. Bên cạnh đó, chỉ  có 3/22 (13,6%) bệnh viện đã có giấy phép xả thải ra mơi trường; 2/20 (10%) bệnh viện có kết quả xét nghiệm  nước thải sau xử lý đạt mức cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT.   Kết luận: Hiện trạng cơng tác quản lý và xử lý nước thải y tế qua hai đợt quan trắc tại 22 bệnh viện cho  thấy vẫn còn tồn tại thực trạng đáng lo ngại. Ngành y tế cần có những biện pháp mạnh mẽ trong cơng tác xử lý  nước thải y tế để giảm thiểu tối đa những nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do ngành y tế gây ra để bảo vệ sức khỏe  cho nhân viên y tế và cộng đồng.  Từ khóa: Nước thải y tế, xả thải, q tải.  ABSTRACT  STATUS OF MEDICAL WASTEWATER TREATMENT AND MANAGEMENT   IN SOME HOSPITALS IN THE SOUTH OF VIETNAM, 2012  Pham Dang Hoai Nam, Nguyen Xuan Thuy   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014:603 ‐ 608  Background:  Hospital wastewater contains many polluted factors such as: organic substances, radioactive  waste substances and pathogens that affect directly on environment and human health. In recent years, hospitals  have taken into account the importance of hospital wastewater treatment, building seperate collection rain and  wastewater  systems  but  these  problems  still  need  more  attention  from  other  sectors  and  ministries  for  improvement. In 2012, Ministry of Health has been assigned Institute of Hygiene and Public Health in HCM  city  to  monitor  the  status  of  environment  of  hospitals  in  the  South  of  Vietnam  and  to  build  programs  of  environment protection in health sector.  Objectives: To assess the status of medical wastewater treatment and management in some hospitals in the  South of Vietnam.  Methods: A cross ‐ sectional study.  Results:  All of 22 studied hospitals had wastewater treatment system among which 45.45% were good in  * Khoa Sức Khỏe Mơi Trường ‐ Viện Y Tế Cơng Cộng TP. Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: CN. Phạm Đặng Hồi Nam  ĐT: 0939.301.923  Email: Haothienz@gmail.com  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  603 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   condition; 45.45% overloaded and 9.1% stopped operation. Besides that, there were only 3/22 hospitals (13.6%)  having license for discharging wastewater into water sources and 2/20 hospitals (10%) had test result certificate  of  wastewater  after  requirements  of  the National  technical  regulation  for  hospital  wastewater based  on  QCVN  28:2010/BTNMT.   Conclusion: Wastewater treatment and management of 22 hospitals still meet many difficulties. The health  sector ought to build suitable policies to help hospitals in solving medical liquid waste in order to minimize the  risk of environmental pollution caused by hospitals to protect health ‐ workers and community’s health.   Key word: Hospital wastewater; discharging wastewater; Overloaded.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Báo cáo về tình hình thực hiện quản lý chất  thải  y  tế  do  Bộ  Y  tế  xây  dựng  trình  Thủ  tướng  Chính  phủ  đã  chỉ  ra  các  bất  cập  tồn  tại  tại  các  bệnh  viện  trong  vấn  đề  quản  lý  chất  thải  đó  là  việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa đúng  quy  định,  các  phương  tiện  thu  gom  như  túi  đựng  rác.  Đồng  thời,  việc  đầu  tư  xây  dựng  và  vận  hành  hệ  thống  xử  lý  chất  thải  rắn  và  chất  thải lỏng chưa nhận được sự quan tâm của bệnh  viện.  Quản  lý  nước  thải  và  dịch  thải  lỏng  phát  sinh  tại  các  bệnh  viện  được  ưu  tiên  hàng  đầu  trong  kiếm  soát  dịch  bệnh  và  an  tồn  vệ  sinh  nghề nghiệp. Kết quả quan trắc mơi trường bệnh  viện trong  ba năm  trở  lại  đây  từ  năm 2009 đến  2011 do Viện Vệ sinh – Y tế Công cộng TP.HCM  thực  hiện  tại  các  bệnh  viện  khu  vực  phía  Nam  cho  thấy,  các  bệnh  viện  có  mẫu  nước  thải  đạt  tiêu  chuẩn  thải  ra  môi  trường  chiếm  tỷ  lệ  rất  thấp (2009 chỉ có 0/6 bệnh viện, năm 2010 có 4/20  bệnh viện, 2011 3/14 bệnh viện). Các mẫu nước  thải có các thơng số khơng đạt thường là BOD5,  COD, amoni, chất rắn lơ lửng (SS), Coliforms tổng  cộng. Nước thải bệnh viện bị ơ nhiễm nặng gấp  nhiều lần quy chuẩn cho phép, kết quả quan trắc  năm 2010 có hàm lượng Amoni vượt từ 3,4 đến  4,2 lần và Coliforms tổng cộng cao hơn tiêu chuẩn  từ 48 đến 48.000 lần. Tỷ lệ các bệnh viện có mẫu  nước  thải  sau  xử  lý  đạt  tiêu  chuẩn  mơi  trường  cũng rất thấp chỉ có 21,5% (3/14 bệnh viện) trong  năm 2011(3,4,5).   Nước thải từ các cơ sở y tế phát sinh từ hoạt  động chăm sóc và sinh hoạt trong bệnh viện. Nó  có thể chứa vi sinh vật, kim loại nặng, hóa chất  độc, đồng vị phóng xạ  Điều đáng lo ngại chủ  604 yếu từ nguồn nước thải bệnh viện là các vi sinh  vật gây bệnh đường ruột dễ dàng lây truyền qua  nước.  Theo  qui  chế  quản  lý  chất  thải  y  tế  ban  hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ ‐ BYT  bắt  buộc  bệnh  viện  đang  hoạt  động  hoặc  xây  mới phải xây dựng hệ thống thu gom riêng nước  thải và nước mưa, hệ thống xử lý nước thải đáp  ứng được các tiêu chuẩn môi trường nhằm hạn  chế  tối  đa  sự  ô  nhiễm  môi  trường  do  các  hoạt  động y tế gây ra(2).  Từ  những  hiện  trạng  trên  cho  thấy,  vấn  đề  đặt ra là cần có một hệ thống kiểm sốt, theo dõi  liên tục các hoạt động quản lý chất thải y tế nói  chung và nước thải y tế nói riêng tại các cơ sở y  tế,  đặc  biệt  là  tại  các  bệnh  viện.  Do  đó,  đề  tài  “Hiện trạng cơng tác quản lý và xử lý nước thải  y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Nam năm  2012” được tiến hành nhằm đưa ra các cảnh báo  cũng  như  giải  pháp  kịp  thời  và  phù  hợp  ngăn  ngừa  các  nguy  cơ  tác  động  xấu  tới  môi  trường  cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe con người.  Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử  lý  chất  thải  lỏng  tại  một  số  các  bệnh  viện  khu  vực phía Nam năm 2012.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Nước  thải  sau  xử  lý  của  các  bệnh  viện  khu  vực phía Nam.  Địa điểm nghiên cứu  Nghiên cứu được thực hiện tại 22 bệnh viện  khu vực phía Nam năm 2012.  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Phương pháp nghiên cứu  cho thấy, 03/22 (13,6%) bệnh viện có giấy phép  xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận. Đây là  Phương pháp mơ tả cắt ngang.  thủ  tục  quan  trọng  trong  cơng  tác  quản  lý  KẾT QUẢ ‐ BÀN LUẬN  Khảo  sát  và  đánh  giá  hiện  trạng  quản  lý  chất  thải  tại  22  bệnh  viện  khu  vực  phía  Nam  nước thải theo quy định của Bộ Tài ngun và  Mơi trường(1).  Hệ thống thu gom nước thải và nước mưa  Bảng 1: Đặc điểm hệ thống thu gom nước thải và nước mưa tại 22 bệnh viện  Khu vực Trung ương (n = 4) Đông Nam Bộ (n = 6) Tây Nam Bộ (n = 12) Tổng Hệ thống thu gom nước thải nước mưa Chung Riêng 01 03 00 06 02 10 03 19 Đặc điểm hệ thống thu gom Ngầm, kín 04 06 11 21 Tình trạng thất nước thải Hở có nắp đậy 00 00 01 01 Có 00 00 02 02 Khơng 04 06 10 20 Kết quả bảng 1 cho thấy, 19/22 (86,4%) bệnh  13/14  (92,9%)  bệnh  viện  có  hệ  thống  thu  gom  viện đã có hệ thống thu gom riêng nước thải và  nước thải ngầm(5). Việc thu gom nước thải bằng  nước  mưa;  nước  mưa  thải  trực  tiếp  ra  cống  hệ  thống  hở  có  nắp  đậy  đặt  ra  nhiều  nguy  cơ  chung, còn nước thải được thu gom đưa về trạm  thất thốt nước thải, lan truyền bệnh tật, các yếu  xử lý nước thải tập trung để xử lý trước khi thải  tố gây hại cho sức khỏe đối với nhân viên y tế,  ra mơi trường; 03/22 (13,6%) bệnh viện sử dụng  bệnh nhân và thân nhân người bệnh, cũng như  hệ thống cống thu gom chung nước thải và nước  cộng  đồng  dân  cư  sinh  sống  xung  quanh  bệnh  mưa. Phần lớn các hệ thống thu gom nước thải  viện. Bên cạnh đó, 02/22 (9,1%) bệnh viện có hiện  tại  các  bệnh  viện  được  xây  ngầm,  kín  (21/22  tượng  thất  thốt  nước  thải  y  tế  trong  q  trình  bệnh  viện  chiếm 95,5%).  Kết  quả năm  2011  cho  thu gom do hệ thống thu gom đã xuống cấp, bục  thấy  chỉ  có  8/14  (57,1%)  bệnh  viện  có  hệ  thống  vỡ và rò rỉ nước thải.  thu gom nước thải riêng với nước mưa, trong đó  Bảng 2: Tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tại 22 bệnh viện  Tên bệnh viện Tuyến Trung ương (n = 4) Khu vực miền Đông Nam Bộ (n = 6) Khu vực miền Tây Nam Bộ (n = 12) Tổng (n = 22) Tình trạng hoạt động hệ thống xử lý nước thải Hồn chỉnh, Q tải,xuống cấp, Khơng hoạt động vận hành tốt hư hỏng 02 01 01 03 03 00 05 06 01 10 10 02 Đủ điều kiện xả thải 01 00 01 02 Tất cả 22 bệnh viện được khảo sát đều có hệ  thải  vào  mơi  trường,  chỉ  có  02/22  bệnh  viện  thống xử lý nước thải, cơng suất của hệ thống xử  (chiếm  9,1%)  nước  thải  sau  xử  lý  đảm  bảo  đủ  lý  nước  thải  dao  động  từ  150  đến  4000  điều kiện xả thải vào nguồn tiếp nhận theo quy  m /ngày.đêm.  Kết  quả  quan  trắc  cho  thấy,  có  định.  Kết  quả  năm  2011  có  12/14  (71,4%)  bệnh  20/22  bệnh  viện  hệ  thống  xử  lý  nước  thảiđang  viện có hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động  hoạt động và 02/22 bệnh viện có hệ thống xử lý  và 02/14 (14,3%) bệnh viện có hệ thống đang xây  nước thải đã ngừng hoạt động. Về điều kiện xả  dựng và chưa hoạt động(5).  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  605 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Bảng 3: Cơng nghệ áp dụng xử lý nước thải tại các bệnh viện  Cơng nghệ xử lý nước thải Hóa lý Số lượng bệnh viện(n = 20) 01 Sinh học Bùn hoạt tính tăng trưởng lơ lửng dính bám 13 Lọc sinh học 05 Kết  quả  bảng  3  cho  thấy,  có  19/20  bệnh  viện (chiếm tỷ lệ 95%) áp dụng cơng nghệ sinh  học  để  xử  lý  nước  thải,  chỉ  01  bệnh  viện  áp  dụng cơng nghệ hóa lý. Cơng nghệ sinh học xử  lý  nước  thải  áp  dụng  phổ  biến  tại  các  bệnh  viện  khu  vực  phía  Nam  được  phân  thành  các  nhóm  sau:  lọc  sinh  học  (05  bệnh  viện),  bùn  hoạt  tính  tăng  trưởng  lơ  lửng  hoặc  dính  bám  (13  bệnh  viện)  và  công  nghệ  xử  lý  hữu  cơ  tải  Tuyến Trung Ương Đông Nam Bộ 0 trọng cao ‐ AAO kết hợp MBR (01 bệnh viện).  Kết  quả  năm  2011  cho  thấy  đa  phần  các  bệnh  viện sử dụng công nghệ lọc sinh học nhiều bậc  (hợp  khối)  (07/12  bệnh  viện  chiếm  58,3%),  sử  dụng công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt (02 bệnh  viện) và sử dụng cơng nghệ bùn hoạt tính (02  bệnh viện) và duy chỉ có 1 bệnh viện sử dụng  cơng  nghệ  keo  tụ  ‐  lắng  trong  xử  lý  nước  thải(5).  lần/năm 1 01 lần/năm 01 Tây Nam Bộ AAO kết hợp MBR lần/năm lần/năm   Biểu đồ 1: Cơng tác giám sát chất lượng nước thải định kỳ tại 22 bệnh viện  Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 15/22 bệnh  viện  (chiếm  68,2%)  thực  hiện  giám  sát  định  kỳ  chất lượng nước thải sau xử lý. Tuy nhiên, có sự  Bảng 4: Nguồn tiếp nhận nước thải của các bệnh  viện  Khu vực khác  biệt  về  tần  suất  giám  sát,  03/15  bệnh  viện  (chiếm 20%) thực hiện giám sát 1 lần/năm, 9/15  bệnh viện (chiếm 60%), giám sát 2 lần/năm 1/15  bệnh  viện  (chiếm  6,7%)  giám  sát  3  lần/năm  và  2/15  bệnh  viện  (chiếm  13,3%)  giám  sát  4  lần/năm. Kết quả năm 2011 có 09/12 (75%) bệnh  viện định kỳ xét nghiệm chất lượng nước thải để  đánh  giá  chất  lượng  nước  thải  sau  xử  lý  2  lần/năm,  có  2/12  (16,7%)  bệnh  viện  tiến  hành  giám  sát  4  lần/năm  và  03/12  (25%)  bệnh  viện  khơng làm xét nghiệm định kỳ chất lượng nước  thải sau xử lý lý do là thiếu kinh phí (5). Điều này  chưa  đúng  với  quy  định  hiện  hành  của  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  về  giám  sát  chất  lượng  nước thải định kỳ (3 tháng/lần).  606 Trung ương (n = 4) Đông Nam Bộ (n = 6) Tây Nam Bộ (n = 12) Tổng (n = 22) Nguồn tiếp nhận nước thải Hệ thống Sông, mương, cống chung kênh, rạch, 03 01 05 01 05 07 13 09 Kết quả bảng 4 cho thấy, có 13/22 bệnh viện  (chiếm  59,1%)  xả  nước  thải  vào  hệ  thống  cống  thốt nước trên địa bàn, 09/22 bệnh viện (chiếm  40,9%) xả nước thải vào các nguồn nước bề mặt  như  sơng,  mương,  kênh,  rạch,   xung  quanh  bệnh  viện.  Kết  quả  này  so  với  năm  2011  chỉ  có  04/14 bệnh viện (chiếm 28,6%) nước thải được xả  thải  trực  tiếp  vào  kênh,  mương,  sơng  khu  vực  xung  quanh  bệnh  viện(5).  Đối  với  02  bệnh  viện  có hệ thống xử lý nước thải đã ngừng hoạt động  trong đó có 01 bệnh viện nước thải chảy vào suối  và  01  bệnh  viện  nước  thải  chảy  vào  hệ  thống  cống thốt nước của địa phương.  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Bảng 5: Số bệnh viện có mẫu nước thải sau xử lý đạt  tiêu chuẩn xả thải  Số bệnh viện (n = 20) Tiêu chuẩn Tuyến Trung Đông Nam Tây Nam Bộ(n xả thải ương(n = 3) Bộ(n = 6) = 11) Số bệnh viện xét theo cột A QCVN 28:2010/BTNMT (0, 1, 7) Đạt 0 Không đạt Số bệnh viện xét theo cột B QCVN 28:2010/BTNMT (3, 5, 4) Đạt 1 Không đạt giá chất lượng nước thải khi thải vào các nguồn  nước  được  dùng  cho  mục  đích  cấp  nước  sinh  hoạt.  Cột  B  áp  dụng  để  đánh  giá  chất  lượng  nước  thải  khi  thải  vào  các  nguồn  nước  khơng  dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt hoặc hệ  thống cống. Kết quả xét nghiệm mẫu nước thải  sau xử lý cho thấy, nước thải sau xử lý của các  bệnh  viện đạt tiêu  chuẩn  xả  thải  theo  quy  định  của QCVN 28:2010/BTNMT chiếm tỷ lệ rất thấp  10% (2/20 bệnh viện) và so với kết quả năm 2011  tỷ  lệ  bệnh  viện đạt 3/14 (chiếm 21,4 %)  và năm  2010 tỷ lệ bệnh viện đạt 4/20 (chiếm 20%)(4,5).  Áp  dụng  QCVN  28:2010/BTNMT  để  đánh  giá chất lượng nước thải. Cột A áp dụng để đánh  Bảng 6: Những chỉ tiêu không đạt thường gặp trong mẫu nước thải sau xử lý   Tên tiêu pH Hàm lượng Amoni Hàm lượng chất rắn lơ lửng Hàm lượng hydro sulfur Hàm lượng BOD5 Hàm lượng COD Tổng Coliforms Salmonella Hoạt độ phóng xạ α Hoạt độ phóng xạ β Cột A - QCVN 28:2010/BTNMT Cột B - QCVN 28:2010/BTNMT Vượt thấp (lần) Vượt cao (lần) Vượt thấp (lần) Vượt cao (lần) Các tiêu hóa lý 1,01 1,9 1,01 1,90 2,40 9,20 1,50 4,80 3,88 3,88 1,25 3,00 1,22 1,50 1,01 1,06 1,08 9,98 1,12 1,60 Các tiêu vi sinh 2,47.108 9,20 4.200.000 Dương tính Hoạt độ phóng xạ α, β 2,6 4,15 47,79 148,29 Kết quả xét nghiệm mẫu nước thải sau xử lý  cho  thấy,  những  chỉ  tiêu  không  tiêu  chuẩn  thường  gặp  là  hàm  lượng  amoni,  BOD5,  COD,  tổng  Coliforms.  Trong  đó,  chỉ  tiêu  khơng  đạt  nhiều  nhất  là  hàm  lượng  amoni,  mức  độ  vượt  tiêu  chuẩn  xét  theo  cột  A  dao  động  từ  2,4  ‐  9,2  lần và tương ứng với cột B là 1,01 – 1,9 lần. Hàm  lượng COD trong nước thải vượt tiêu chuẩn cho  phép 9,98 lần. Đồng thời, có 02 bệnh viện trong  nước thải sau xử lý có hoạt độ phóng xạ β vượt  tiêu chuẩn 72,8 lần. Nước thải sau xử lý của các  bệnh  viện  còn  tồn  tại  một  lượng  lớn  vi  khuẩn  Coliforms. Bên cạnh đó, còn có sự hiện diện của  vi  khuẩn  Salmonella  trong  nước  thải  đầu  ra  của  4/22 bệnh viện được khảo sát.   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Kết quả này so với năm 2011, nước thải trước  xử lý của 14 bệnh viện có chỉ tiêu amoni, BOD5,  COD và Coliforms tổng cộng lớn hơn giá trị giới  hạn của QCVN 28:2010/BTNMT. Đặc biệt, trong  nguồn  nước  thải  của  các  bệnh  viện  không  phát  hiện  thấy  các  vi  khuẩn  gây  bệnh  (Salmonella,  Shigella,  Vibrio  cholera).  Điều  đó  cho  thấy  nước  thải sau xử lý của các bệnh viện vẫn chưa triệt để  loại  bỏ  các  thành  phần  có  hại  cho  mơi  trường,  hơn nữa do các trạm xử lý nước thải của các BV  được  xây  dựng  và  đưa  vào  sử  dụng  đã  từ  lâu  nên hiệu suất xử lý nước thải còn hạn chế, dẫn  đến  chất  lượng  nước  thải  sau  xử  lý  xả  ra  môi  trường chưa đạt yêu cầu(5).  607 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   KẾT LUẬN  KIẾN NGHỊ  Kết quả khảo sát hiện trạng quản lý và xử lý  nước thải của 22 bệnh viện trong năm 2012 cho  thấy: tỷ lệ bệnh viện có hệ thống thu gom riêng  nước  thải  và  nước  mưa  là  86,4%  (19/22  bệnh  viện);  3/22  (13,6%)  bệnh  viện  sử  dụng  hệ  thống  cống  thu  gom  chung  nước  thải  và  nước  mưa.  20/22 (90,9%) bệnh viện có hệ thống xử lý nước  thải đang hoạt động với cơng suất dao động từ  150 đến 4.000 m3/ngày.đêm.   Các  bệnh  viện  cần  nhanh  chóng  tiến  hành  đăng ký giấy phép xả nước thải ra mơi trường.  Mặt khác, có 15/22 bệnh viện (chiếm 68,2%)  thực hiện giám sát chất lượng nước thải sau xử  lý  nhưng  chỉ  có  02/15  bệnh  viện  (13,3%)  tiến  hành giám sát chất lượng nước thải sau xử lý 4  lần/năm theo quy định. Đối với nguồn tiếp nhận  nước thải, 13/22 bệnh viện xả thải vào hệ thống  cống thốt nước trên địa bàn, 9/22 bệnh viện xả  thải  vào  các  nguồn  nước  có  thể  dùng  cho  mục  đích sinh hoạt.   Về  chất  lượng  nước  thải  sau  xử  lý,  chỉ  có  02/22  bệnh  viện  nước  thải  sau  xử  lý  đạt  tiêu  chuẩn  xả  thải  theo  quy  định  của  QCVN  28:2010/BTNMT. Các chỉ tiêu không đạt thường  gặp  là  hàm  lượng  Amoni,  BOD5,  COD,  tổng  Coliforms, hoạt độ phóng xạ β.   Từ những hiện trạng trên, các bệnh viện cần  kiểm tra chất lượng nước thải định kỳ, tiến hành  các  biện  pháp  khắc  phục  hệ  thống  xử  lý  nước  thải  để  đảm  bảo  nước  thải  sau  xử  lý  đạt  tiêu  chuẩn  QCVN  28:2010/BTNMT  –  Quy  chuẩn  kỹ  thuật quốc gia về nước thải y tế. Ngồi ra ngành  y  tế  cần  có  những  biện  pháp  mạnh  mẽ  trong  cơng tác xử lý nước thải y tế để giảm thiểu tối đa  những nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do ngành y  tế gây ra.  Thực hiện kiểm tra hệ thống thu gom nước  thải nhằm đảm bảo tất cả nước thải phát sinh từ  khoa/phòng đều dẫn về hệ thống thu gom và xử  lý  nước  thải.  Bên  cạnh  đó,  cần  kiểm  tra  chất  lượng  nước  thải  định  kỳ,  tiến  hành  các  biện  pháp  khắc  phục  hệ  thống  xử  lý  nước  thải  để  đảm  bảo  nước  thải  sau  xử  lý  đạt  tiêu  chuẩn  QCVN  28:2010/BTNMT  –  Quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc gia về nước thải y tế.   Các bệnh viện cần lắp đặt đồng hồ kiểm soát  lượng nước thải phát sinh và lượng nước thải xả  thải  vào  mơi  trường  theo  quy  định.  Kiểm  tra,  bảo  trì,  đậy kín  các  nắp cống  tại  các hầm  xử  lý  nước thải để hạn chế khí NO2, SO2, H2S phát sinh  trong khơng khí.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  (2010).  Quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc  gia  về  nước  thải  y  tế  QCVN  28:2010/BTNMT.  Hà  Nội.  Tr. 3 ‐ 6.  Bộ Y tế (2007). Quy chế quản lý chất thải y tế. Hà Nội. Tr. 11 ‐ 13.  Viện Y tế Cơng cộng TP. Hồ Chí Minh (2009). Báo cáo quan trắc  mơi trường y tế khu vực miền Nam. Tr. 57 ‐ 62.  Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng TP. Hồ Chí Minh (2010). Báo cáo  quan trắc mơi trường y tế khu vực miền Nam. Tr. 80 ‐ 85.  Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng TP. Hồ Chí Minh (2011). Báo cáo  quan trắc mơi trường y tế khu vực miền Nam. Tr 128 ‐ 134.    Ngày nhận bài báo:       12/5/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   9/6/2014  Ngày bài báo được đăng:   14/11/2014          608   Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  ... chung và nước thải y tế nói riêng tại các cơ sở y tế,   đặc  biệt  là  tại các  bệnh viện.   Do  đó,  đề  tài  Hiện trạng cơng tác quản lý và xử lý nước thải y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Nam năm 2012  được tiến hành nhằm đưa ra các cảnh báo ... công tác quản lý KẾT QUẢ ‐ BÀN LUẬN  Khảo  sát  và đánh  giá  hiện trạng quản lý chất  thải tại 22  bệnh viện khu vực phía  Nam nước thải theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường(1). ... (71,4%)  bệnh 20/22  bệnh viện hệ  thống  xử lý nước thải ang  viện có hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động  hoạt động và 02/22 bệnh viện có hệ thống xử lý và 02/14 (14,3%) bệnh viện có hệ thống đang x y

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w