1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2

45 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Dinh Dưỡng Trẻ Em (In Lần Thứ Sáu): Phần 2
Trường học Viện Dinh Dưỡng
Chuyên ngành Dinh Dưỡng Trẻ Em
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 12,13 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn giáo trình Dinh dưỡng trẻ em cung cấp cho người đọc các kiến thức: Nội dung hoạt động dinh dưỡng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em; giáo dục dinh dưỡng - Sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, thực hành dinh dưỡng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Chương V

NOI DUNG HOAT DONG DINH DUGNG

TRONG CONG TAC CHAM SOC SUC KHOE

BAN ĐẦU CHO TRE EM

I PHUONG HUGNG, MUC DICH CONG TAC CHAM SOC SUC KHOE BAN DAU

Hội nghị Y tế thế giới họp t; ` Alma Alta năm 1987 đã định nghĩa chăm sóc sức khoẻ ban đâu là: “Những chã n sóc sức khoẻ thiết yếu dựa trên phương pháp và kĩ thuật thực hành có giá trị khoa học và chấp nhận được vẻ mặt xã hội, mà tất cả mọi người, mọi gia đình trong cộng đồng có thể chấp nhận được, với mức chỉ phí mà nhân dân và Nhà nước có thể dài thọ được”

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là chăm sóc tại nhà, tại phường, tại xã, tại cộng đồng nơi người dân sinh sống, lớn lên Chăm sóc sức khoẻ cho người khoẻ, không nhất thiết phải do cán bộ y tế tiến hành, mà là do người dân tự chăm sóc sức khoẻ cho mình

Mục đích của công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu là chăm sóc sức khoẻ cho người khoẻ mạnh, với phương châm:

~ Đảm bảo quyền lợi sức khoẻ cho tất cả mọi người — Kĩ thuật đơn giản, thích nghĩ, có giá trị kinh tế

~ Chủ động phòng bệnh là chính, phát hiện sớm để điều trị kịp thời bệnh tật — Sự tham gia của cộng đồng trong việc tự chăm sóc sức khoẻ của từng người dan, với sự hỗ trợ của chính phủ, cơ quan y tế và các ngành có liên quan

“Tình hình dinh dưỡng của trẻ em nước ta nói chung còn kém do nhiều nguyên nhân Vấn để thiếu ăn, thu nhập kém là nguyên nhân quan trọng của thiếu dinh dưỡng, song tinh trạng thiếu hiểu biết vẻ dinh dưỡng trẻ em của nhân dân cũng rất phổ biến và là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng

Để đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và trẻ em chúng ta cẩn chú ý cải thiện

tình trạng định dưỡng

Trang 2

Vì vậy, cải thiện tình trạng dinh dưỡng phải là một hoạt động lỏng ghép: vừa

chú ý sản xuất tạo nguồn thực phẩm bổ sung (mô hình VAC), vừa cải thiện chăm

sóc y tế (tiêm chủng, ORS chống tiêu chảy), vừa giáo dục nâng cao trình độ hiểu

biết về định dưỡng của nhân dân

Đối với nước ta trong những năm vừa qua và sắp tới, Bộ Y tế phấn đấu thực hiện tốt 8 điểm chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo chủ trương của tổ chức Y tế Thế giới như sau: 1 Biểu đồ phát triển 2 Oresol chống Tiêu chảy 3 Bứ sữa me 4 Phòng chống thiếu vitaminA 5 Kế hoạch hoá gia đình 6 Thức ăn bổ sung

7 Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ 8 Phòng 5 tai biến sản khoa

Dựa vào chỉ thị của Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng đã cụ thể hoá nội dung hoạt động dinh dưỡng trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em

Il NOI DUNG HOAT DONG DINH DUONG TRONG CONG TAC CHAM SOC SUC KHOE BAN DAU CHO TRE E

1 Theo dõi biểu đồ phát triển

Phiếu theo dõi sức khoẻ trẻ em hay “biểu đổ phát triển” hoặc "biểu đồ tăng trường” nhằm:

~ Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng của trẻ ~ Tìm nguyên nhân (qua trao đổi với người mẹ): + Tình hình bú mẹ, cai sữa

+ Cách thức cho trẻ an bổ sung, số bữa/ngày, tìm hiểu cách chế biến thức ăn cho trẻ của người mẹ, + Bệnh tật và cách xử trí, chăm sóc trong và sau khi ốm ~ Tham mưu, xây dựng kế hoacl „ biện pháp can ~ Công tác thống kê bá

2 Nuôi con bằng sữa mẹ

Trang 3

(UNICEE) đã coi nuôi con bằng sữa mẹ là một trong những biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sức khoẻ trẻ em

Hiện nay ở Việt Nam đã có chương trình sữa mẹ nhằm khuyến khích, thúc đẩy, hỗ trợ, giúp đỡ các bà mẹ trong việc cho con bú sữa mẹ

Sita me là thức ăn tốt nhất cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 1 tuổi bởi

= Sita me là loại thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ Trong sữa mẹ có đây đủ năng lượng và các chất đình dưỡng cẩn thiết như dạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng với tỉ lệ thích hợp cho sự hấp thu của cơ thể trẻ Bui me, trẻ phát triển tốt nhất

~ Sữa mẹ luôn luôn đảm bảo chất lượng và vô trùng: Nói chung sữa ở các bà mẹ đều có chất lượng tốt và nếu người mẹ ăn kém thì nó sẽ ảnh hưởng tới lượng sữa bài tiết Sữa mẹ không phải qua chế biến nên là thức ăn vô trùng

— Sữa mẹ có chứa các yếu tố miễn dịch, các kháng thể, các men và nội tiết tố nên trẻ được bú mẹ sẽ phát triển cơ thể tốt, ít bị mắc bệnh hơn so với trẻ ăn sữa bò

~ Cho con bú sữa mẹ thuận lợi và kỉnh tế

~ Nuôi con bằng stia me có điều kiện gắn bó tình cảm mẹ con Người mẹ có nhiều thời gian gần gũi con, quan sát con được tỉ mỉ và phát hiện được sớm nhất những thay đổi của con minh bình thường hay bệnh lí

~— Cho con bú góp phản hạn chế sinh đẻ: vì khi trẻ bú, tuyến yên sí prolactin Prolactin có tác dụng ức chế rụng trứng làm giảm khả năng s

Người ta còn thống kê và thấy rằng cho con bú làm giảm tỉ lệ ung thư vú

Thấy được những ích lợi khi cho con bú bằng sữa mẹ, chúng ta cẩn tuyên truyền, khuyến khích các người mẹ biết cách cho trẻ bú sớm, đúng và biết cách duy trì nguồn sữa mẹ

3 Giám sát vệ sinh

Nếu người ta chỉ chú ý cung cấp các chất dinh dưỡng đây đủ cho trẻ nhưng lại không chú ý về mặt vệ sinh thì cũng không đem lại hiệu quả cho bữa ăn Ngược lại, nếu thức ăn bị ôi thi, sẽ gây ngộ độc cho trẻ, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ

'Vấn để giám sát vệ sinh cần phải được tiến hành ở cả gia đình và trường mâm non Cẩn phổ biến các nguyên tắc về chế biến, cất giữ, vận chuyển thực phẩm để các bếp ăn tập thể cho trẻ ở trường mâm non thực hiện

“Cẩn lầm tốt công tác giáo dục vệ sinh thực phẩm

Trang 4

4 Xây dựng hệ sinh thái VAC 4.1 Định nghĩa

'VÁC Tà hệ sinh thái khép kín ở Việt Nam được viết tất của 3 chữ: vườn, ao, chăn nuôi

'Vườn: Gồm có các hoạt động trồng trọt ở vườn, ruộng, rừng, nương, rẫy Ao: bao gồm các hoạt động sử dụng mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, nước ngọt, nước mặn, nước lợ (cá, tôm, cua, lươn, ốc, ếch, rong, tảo )

Hoạt động chăn nuôi gồm nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, lợn, dê, trâu, bò Miễn núi có ngựa, voi, có nơi có đặc sản như trăn, rắn, cá sấu, ong

4.2 VÁC là hệ sinh thái khép kín

`V quan hệ hữu cơ với A, C và ngược lại, ảnh hưởng qua lại trong hệ sinh thái này tạo nên môi trường trong sạch

Viet Nam, hệ sinh thai VAC da được cha ông ta sử dụng từ lâu, qua kinh nghiệm của các thế hệ kế tiếp nhau và ngày càng sử dụng nhuần nhuyễn hơn, khoa học hơn 4-3 Giá trị kinh tế ctia VAC

* Hiệu quả kinh tế:

— Tạo ra sản phẩm có giá trị cao: Iha vườn = Iha lúa Ở Việt Nam qua các

hình thức canh tác người ta đã đi đến kết luận: thứ nhất canh trì thứ nhì canh viên (khai thác vườn); thứ 3 canh điển (làm ruộng)

~ Tạo ra các sản phẩm là hàng hoá có số lượng lớn, có thể xuất khẩu

* Lầm sạch môi trường: Việc sử dụng hợp lí các vật thải của người sẽ giúp cho việc làm sạch môi trường một cách tốt nhất

Ví dụ: Các vật thải trong quá trình xay xát gạo có thể sử dụng vào chãn nuôi, làm chất đốt, làm phân Các vật thải của VAC dùng cho chăn nuôi và trồng trọt Các vật thải của vườn sẽ được dùng để nuôi gia súc và nuôi cá Các vật thải chăn nuôi sau khi xử lí sẽ tạo ra nguồn phân hữu cơ cho cây trồng ở vườn và nguồn thức ăn cho cá ủa * Nâng cao chất lượng bữa ăn của con người và đặc biệt quan trong là trẻ em

tạo ra lương thực, thực phẩm tại chỗ giúp cho việc an uống tiện lợi, làm giảm tỉ lệ trẻ bị thiếu các chất định dưỡng

4.4 Tổ chức làm VAC ở trường mắm non

44.1, Muc dich

Trang 5

~ Góp phân cải thiện đời sống cho giáo viên

~ Tạo cảnh quan môi trường sư phạm, làm trong sạch môi trường sống trong

nhà trẻ, mẫu giáo —_ _ -

4.4.2 Các loại cây trồng

Những loại cây trồng trong nhà trẻ, mẫu giáo là các loại cây thiết thực dùng

trong bữa ăn của trẻ, không gây ô nhiễm môi trường

= Cay:

+ Rau: rau cải, rau ngót, muống, dền, bí đỏ + Các loại đậu: đậu tương, đậu xanh, đậu đen, lạc

+ Các loại cây ăn quả: chuối, đu đủ, hồng xiêm, gấc, nhãn = Co

tốt nhất là nuôi gà trong chuồng, cá, lợn 4.4.3 Dia điển triển khai và người làm VAC

Đối với trường mầm non có tổ chức ăn nếu có điều kiện nên làm VAC tại trường Người làm VAC tốt nhất là người bảo vệ kết hợp với cô giáo và cha mẹ trẻ Ở những nơi không có điều kiện làm tại trường có thể vận động địa phương cho đất, ao, làm VAC tai địa điểm tập trung rồi chia sản phẩm cho nhà trẻ, mẫu giáo Hình thức làm

có thể do trường mầm non đảm nhiệm hoặc đấu thầu cho đoàn thể, cá nhân

4.44 Phan chia sản phẩm “Thu được sản phẩm nên chia: ~ 50% cho vào bữa ăn của trẻ

~ 50% cho giành cho người trực tiếp làm VAC (cô, bảo vệ 4.4.5 Vấn VẠC

Bao gồm đất, ao, tiền do địa phương các đoàn thể cho, viện trợ, hoặc cha mẹ

đóng góp Về nguyên tắc, vốn này phải được bảo tồn và quay vòng Cần có sổ sách

theo dõi

5 Giám sát dinh dưỡng,

Giám sát dịnh dưỡng là tập hợp có hệ thống (theo thời gian) các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Các chỉ tiêu về y tế, sức khoẻ quan trọng nhất của giám sát định dưỡng là: ~ Theo dõi cân nặng của trẻ sơ sinh

Trang 6

~ Điều tra khẩu phần ăn

~ Một trong những hoạt động quan trọng của giám sát dinh dưỡng là theo đõi biểu đồ phát triển của trẻ em

Giám sát dinh dưỡng cung cấp các dữ liệu cần thiết để: ~ Xây dựng kế hoạch

~ Đánh giá hiệu quả các chương trình hành động, ~ Lựa chọn các biện pháp can thiệp kịp thời 6 Giáo dục dinh dưỡng

6.1 Định nghĩa về giáo dục dinh dưỡng

Giáo dục dinh dưỡng là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lí trí của con người nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành động để đi đến tự giác chăm lo vấn để ăn uống và sức khoẻ của cá nhân, tập thể và cộng đồng

6.2 Tầm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng

Tuyên ngôn Alma Alta "Sức khoẻ cho mọi người vào năm 2000”, yêu cầu mỗi người phải tự chăm lo sức khoẻ của mình; mỗi cộng đồng phải tự chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng Muốn vậy mọi người phải có những hiểu biết cần thiết để tự giữ gìn sức khoẻ của mình Cũng vì thế, trong các biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu của Tuyên ngôn Alma Alta, vấn dé giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ được đưa lên hàng đầu

Hội nghị quốc tế vẻ dinh dưỡng họp ở Roma tháng 12/1992 cũng đã kh: định hai nguyên nhân chính dẫn đến nạn đói và nạn suy đỉnh dưỡng là sự thiếu kiến thức và sự nghèo khổ Vấn đẻ nâng cao dân trí, giáo dục kiến thức vé dinh dưỡng, sức khoẻ và đời sống lành mạnh, vệ sinh, cũng như kiến thức về kinh tế sản xuất để thoát khỏi cảnh nghèo đói và nạn suy đình dưỡng, thực hiện những quyền cơ bản của con người và của trẻ em cẩn phải trở thành quốc sách

Ở Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh dưỡng (năm 1995) số trẻ em dưới 5 tuổi bị suy đình dưỡng chiếm tỉ lệ 45% (cân nặng/tuổi), bên cạnh đó số trẻ em tăng cân quá mức đang gia tăng ở một số đô thị, thành phố lớn (Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh)

Trang 7

“Triển khai chương trình giáo dục dinh dưỡng ở các cấp từ mẫu giáo đến đại học Chiến lược quốc gia vẻ dinh dưỡng giai đoạn 2001 = 2010 cũng đã tiếp tục triển khai công tác giáo dục dinh dưỡng và phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn Nhiệm vụ này nhằm thực hiện mục tiêu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ tir 0 — 5 tuổi xuống dưới 25% vào năm 2005 và dưới 20% vào năm 2010, tỉ lệ trẻ em béo phì dưới 5 tuổi không quá 5% vào năm 2010,

“Thực hiện nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành học Mầm non đã đưa lung giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trẻ mẫu giáo Việc đưa các nội dung gi:

dạy cho trẻ mẫu giáo là một việc làm rất cần thiết, như vậy sẽ tạo ra sự liên thông về giáo dục dinh dưỡng liên tục từ độ tuổi mẫu giáo đến lứa tuổi học đường Mặt khác ở độ tuổi mẫu giáo, trẻ rất dễ nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những điều được dạy bảo Tiến hành giáo dục dinh đưỡng cho trẻ mẫu giáo sẽ góp phẩn quan trong trong chiến lược con người, tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy dủ về vấn để dinh dưỡng, sức khoẻ, biết lựa chọn một cách thông minh và tự giác các cách ăn uống để đảm bảo sức khoẻ cho mình Công tác này cũng cẩn được triển khai rộng rãi tới các bậc phụ huynh, các cấp lãnh đạo chính quyền và đoàn thể, tuyên truyền cho họ các nội dung về giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ Qua đó họ sẽ tự nguyện phối hợp cùng nhà trường trong việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ nội

Để làm tốt công tác giáo dục dinh dưỡng, trước hết cần chọn đối tượng và các thông điệp phù hợp để giáo dục, đồng thời có các hình thức triển khai phù hợp với từng nội dung Hình thức triển khai phù hợp cho trẻ ở độ tuổi mầm non là tích hợp các nội dung giáo dục dinh dưỡng vào các chủ đẻ phù hợp

Trong nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đẩu, giáo dục sức khoẻ có tẩm quan trọng hàng đâu vì nó có tác dụng hướng dẫn mọi người tự giác tiếp thu và thực hiện tốt các nội dung khác Giáo dục dinh dưỡng không thể thiếu được trong giáo dục sức khoẻ

dục đình dưỡng thực chất là tác động của y học nói chung và khoa học ăn

uống nói riêng đến sự nhận thức của con người để đi đến tự giác chăm lo ăn uống và sức khoẻ cho bản thân mình Đây là công việc truyền đạt các hiểu biết về khoa học uống, các kinh nghiệm quý rút ra từ cuộc sống để con người biết tự chăm lo việc ăn uống của mình, của gia đình, của con cái, của tập thể ngày càng hợp

6.3 Đối tượng giáo dục dinh dưỡng

Đối tượng giáo dục dinh dưỡng là toàn thể nhân dân, vì mọi người hàng ngày

ó cái ăn Ăn uống hợp lí là nhằm để giữ gìn sức khoẻ,

đề phòng bệnh tật do ăn uống hoặc có liên quan đến vấn để ăn Đối tượng chủ yếu

Trang 8

áo dục dinh dưỡng là phụ nữ, vì người phụ nữ nào cũng phải lo cho bữa ăn

của gia đình, phải có kiến thức vẻ dinh dưỡng và thực phẩm để có thể chọn mua các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà không qị phù hợp với khả năng

kinh tế của gia _Ngoài ra, người phụ nữ nào cũng có chức năng sinh đẻ và

nuôi con, cho nên cần có kiến thức vẻ nuôi dưỡng người mẹ có thai và cho con bú, nuôi dưỡng và chăm sóc để con được khoẻ mạnh, thông minh, học giỏi, lớn lên

góp phần phát triển xã hội

Đối tượng giáo dục dinh dưỡng trong hệ thống các trường mắm non là: + Các cô giáo và cán bộ công nhân viên trong trường

+ Trẻ em nhà trẻ và mẫu giáo

+ Các bậc phụ huynh: để phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục trẻ + Các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể: là những người có quyền quyết định, hỗ trợ cho công tác giáo dục đỉnh dưỡng tiến hành được tốt

6.4 Các nội dung và hình thức giáo dục dinh dưỡng

Các nội dung giáo dục dinh dưỡng là những lời khuyên ăn uống hợp lí, bao ốm nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn, cách tổ chức một bữa ăn hợp lí

Trong trường mầm non, tùy theo từng loại đối tượng mà ta có các nội dung giáo dục phù hợp

6.4.1 Các nội dụng và hình thức giáo dục dinh dưỡng cho cô giáo và cán bộ công

nhân viên trong trường

a) Nội dụng

— Cô giáo hiểu rõ ý nghĩa và tẩm quan trọng của dinh dưỡng liên quan đến sức khoẻ, bệnh tật của trẻ Từ đó cô xác định trách nhiệm trong công tác chăm sóc vẻ dinh dưỡng cho trẻ

~ Cô giáo biết nhu câu dinh dưỡng của trẻ theo từng độ tuổi; biết một khẩu phần ăn như thế nào là đầy đủ và hợp lí; biết giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm thông thường sẵn có ở địa phương; biết nguyên tắc xây dựng thực đơn, khẩu phần

ăn, nguyên tắc thay thế các loại thực phẩm để bảo đảm một khẩu phần đủ chất và

cân đối; biết cách chăm sóc trẻ khi biếng ăn, quan tâm đến những trẻ an yếu, động viên trẻ ăn hết suất;

~ Cô là người biết những điều cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm,

chọn mua thực phẩm, bảo quản và chế biến thực phẩm hợp khẩu vị cho trẻ

cách

— Cô thường xuyên theo dõi sức khoẻ cho trẻ bằng biểu đồ tăng trường; hiểu

được ý nghĩa, mục dich của việc theo dõi sức khoẻ cho trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng

Trang 9

b)_ Hình thức

~ Tổ chức lớp học phổ biến các kiến thức vẻ nuôi dạy, chăm sóc trẻ về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em ————~

~ Tổ chức các hội thi cô giáo giỏi, người đâu bếp giỏi

6.4.2 Các nội dung, hình thức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ở nhà trẻ = mẫu giáo

a) N6i dung

Tuy theo trẻ ở từng độ tuổi, cô có các nội dung giáo dục dinh dưỡng phù hợp: ~ Cô cho trẻ làm quen với một số thực phẩm thông thường sẵn có ở địa

phương, nhất là các thực phẩm trẻ thường được ăn: cho trẻ biết một số đặc điểm

chính của thực phẩm, giá trị dinh dưỡng và một số món ăn được chế biến từ các loại thực phẩm đó ~ Cô cho trẻ biết con người cần được ăn uống để sống, phát triển, làm việc, học tập và vui chơi ~ Cô dạy trẻ biết an uống đủ chất: ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết suất, không kén chọn thức ăn

~ Cô khuyên trẻ ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh Rèn cho trẻ một số thói quen tốt và hành vi văn minh trong ăn uống

~ Dạy trẻ cách cẩm thìa, câm bát đúng cách, một số kĩ năng tự phục vụ: chuẩn bị phòng ăn, làm tốt nhiệm vụ trực nhật

b)_ Hình thức

~ Lồng ghép vào các hoạt động học tập: lồng ghép theo chủ đẻ, vào các môn học, các góc học tập

~ Hoạt độngvui chơi:

+ Lồng ghép vào các trò chơi: trò chơi phân vai theo chủ để + Dao choi ngoài ười: giới thiệu các vật nuôi, cây trồng + Trò chuyện với trẻ về các món ăn mà trẻ thích

~ Lồng ghép ở các thời điểm thích hợp: giờ an, giờ ngủ, giờ chơi, khi đón trẻ Phối hợp với các bậc cha mẹ để củng cố những điều trẻ đã học được ở trường và rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt trong ăn uống ở mọi nơi, mọi lúc

6.4.3 Các nội dung và hình thức giáo dụ dinh dưỡng cho các bậc phụ huynh (ông, người, bố mẹ, anh, chị.)

4) Nội dụng

Trang 10

thức về dinh dưỡng trẻ em, các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, các bệnh

do thiếu vị chất (vitamin A, thiếu sắt, thiếu iôt )

~— Tuyên truyền cho phụ huynh các kiến thức vẻ nuôi dạy trẻ, nuôi con bằng

sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung hợp lí

— Nhà trường thông báo cho các bậc phụ huynh các nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ nhà trường dang triển khai để các bậc cha mẹ cùng phối hợp với nhà trường giáo dục trẻ b) Hình thức ~ Tổ chức hội thi nuôi con khỏe

~ Tổ chức lớp học các kiến thức nuôi con

~ Toạ đàm nhóm nhỏ vẻ chăm sóc nuôi day con ~ Gốc tuyên truyền tại nhà trẻ, mẫu giáo

~ Phát tờ tranh có các nội dung vẻ nuôi dạy trẻ, cách chăm sóc, phòng bệnh cho trẻ,

~ Gặp gỡ, trò chuyện giữa giáo viên và phụ huynh

6.4.4 Các nội dung và hình thuức giáo dục dinh dưỡng cho các cấp lãnh dụo chính

quyên, đoàn thể

a) Nội dụng

~ Tuyên truyền các kiến thức về chăm sóc ~ giáo dục trẻ sâu rộng đến các đối tượng đặc biệt là các cấp lãnh đạo

~ Thông báo các hoạt động của nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thông báo các kết quả đạt được, ích lợi của công tác chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ hợp lí, đúng cách

b)_ Hình thức

Mời dự các hội thỉ "giáo vi dạy giỏi”, "người đầu bếp giỏi”,

~ Mời đến tham quan trường lớp

— Tổ chức tọa đầm các nội dung vẻ: Phương pháp nuôi dạy trẻ và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ

Trang 11

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG V

— Nêu được định nghĩa chăm sóc sức khoẻ ban

— Biết được nội dung của các hoạt động dinh đưỡng trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em

+ Theo dõi biểu đổ phát triển: cách sử dụng biểu đồ phát triển trẻ em, cách phát hiện và đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua biểu đồ tăng trưởng + Nuôi con bằng, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và mục đích của công tác ra mẹ: sự cần thiết cho trẻ bú stia me + Giám sắt vệ sinh

+ Xây dựng hệ sinh thái VAC: định nghĩa, giá trị của VAC

+ Giám sát dinh dưỡng: nắm được các chỉ tiêu vẻ y tế, sức khoẻ quan trọng, nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng

+ Giáo dục dinh dưỡng: vị trí và tắm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng trong nội dung trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu Nội dung, hình thức của giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho các bậc cha mẹ, cho trẻ em nhà trẻ mẫu giáo

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V

Câu 1: Phân tích cơ sở khoa học của việc thực hiện các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em hiện nay

Trang 12

Chương VI

GIAO DUC DINH DUGNG - SUC KHOE CHO TRE

MAM NON THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

I TAM QUAN TRỌNG VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC DINH

DƯỠNG - SỨC KHOẺ DOI VOI TRE MAM NON

1 Tâm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ đối với trẻ mầm non

Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo viên lên tình cảm, lí trí của trẻ mầm non nhằm

hình thành cho trẻ nhận thức, thái độ và hành động để đi tới trẻ biết tự giác chăm

lo cho vấn đề ăn uống và sức khoẻ của bản thân minh

Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non sẽ giúp trẻ dần trở thành

chủ nhân của ngôi nhà sức khoẻ của mình, biết tự giác lựa chọn, điều chỉnh hành

vi, thói quen ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, luyện tập sức khoẻ sao cho có Ì it

cho sức khoẻ của bản thân Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ không những góp

phần vào việc phát triển trí tuệ và thể lực cho trẻ mâm non mà còn góp phần quan

trọng vào việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục dạo đức, giáo dục thẩm mĩ và giáo

dục lao động cho trẻ mầm non

Các nhà khoa học đã chứng minh được ảnh hưởng và mối quan hệ qua lại chặt

chẽ giữa dinh dưỡng, sức khoẻ và sự phát triển:

ESR

Ben cạnh đó, việc giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mắm non còn tạo ra sự liên thông vẻ giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ ở các bậc học Đó là cơ sở, tiển đẻ để xây dựng nên những con người Việt Nam có đầy đủ sức khoẻ, trí tuệ và năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong thời kì đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Trang 13

2 Cơ sở lí luận của giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ đối với trẻ mảm non “Tư tưởng tích hợp trong quá trình đạy học ở mẫu giáo xuất phát từ nhận thức tự nhiên — xã hội = con người là một thể thống nhất, có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó con người là yếu tố trung tâm Trong đó, tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là xâm nhập, đan xen các đối tượng hay các bộ phận của một đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể Trong đó, không những các giá trị của từng bộ phận được bảo tồn và phát triển mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể đó được tăng lên Tư tưởng này thường đi đôi với quan điểm dạy học lấy trẻ em làm trung tâm, hướng vào việc hình thành cho trẻ những năng lực chung nhất để trẻ có khả năng xử lí một cách linh hoạt và hợp lí tất cả các tình huống xảy ra trong cuộc sống thông qua việc cung cấp kiến

thức, kinh nghiệm sống cho trẻ một cách tổng hop

Trong xu thế đổi mới giáo dục mâm non, xuất phát từ yêu cẩu hình thành những năng lực chung để hướng tới sự phát triển toàn điện nên tảng nhân cách cho trẻ, bộ phận giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ không thể coi là một môn khoa học riêng biệt mà được coi là một bộ phận nằm trong kinh nghiệm lịch sử ~ xã hội ma trẻ cần chiếm lĩnh được trong quá trình xã hội hoá nhân cách của mình

Quan điểm đó được xác định căn cứ vào:

~ Đặc điểm sinh lí và tâm lí của trẻ ở độ tuổi này còn non yếu, các chức năng, của chúng chưa phân hoá rõ rột, đặc biệt là các thao tác tư duy chưa được hình thành một cách rõ nét nên trẻ chưa thể lĩnh hội duge tri thức khoa học theo môn riêng biệt mà chỉ có thể tiếp nhận trỉ thức và kĩ năng theo hướng tích hợp chủ để Hệ thống chủ để được thực hiện theo mục tiêu phát triển toàn diện của trẻ vẻ thể

lực, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ,

~ Việc tích hợp nội dung chăm sóc — giáo dục theo các chủ để, theo các vấn để xuất phát từ nhu cầu của đứa trẻ gắn với cuộc sống, với thiên nhiên và môi trường gần gũi của trẻ

+ Tích hợp nội dung dạy trẻ theo các lĩnh vực gần gũi nhau

+ Lồng ghép các con đường chuyển tải các nội dung giáo dục như các hoạt

động giáo dục, các hình thức giáo dục đa đạng trong từng chủ để giáo dục

Do đó, việc giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cần được lồng ghép, đan cài, hoà quyện với các lĩnh vực khác trong cuộc sống Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non không phải được đưa đến cho trẻ thông qua những giờ học riêng biệt mà được lồng ghép tích hợp vào những hoạt động khác của trẻ như: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động và các hoạt động khác Trên cơ sở đó, giáo viên hình thành ngay từ đâu cho trẻ nhận thức, thái độ và hành động đúng đán vẻ vấn để đỉnh dưỡng và sức khoẻ Từ đó, từng bước giúp trẻ có được những hiểu

Trang 14

biết đúng đắn vẻ vấn để dinh dưỡng sức khoẻ, rèn cho trẻ những kĩ năng và thói quen tốt trong ăn uống, đồng thời hình thành ở trẻ thái độ tự giác, tích cực đối với vấn để ăn uống và sức khoẻ của bản thân mình

mâm non "Chơi mà học, học mà chơi" để phát triển Ở tuổi này, trẻ rất

tò mò hiếu động, ham tìm hiểu thế giới xung quanh Trong khi chơi, trẻ tiếp thu các trì thức và hình thành kĩ năng Trẻ tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua chơi, qua trải nghiệm, khim phá và tưởng tượng, bằng trực giác và sự phối hợp của các giác quan Trẻ mẫu giáo rất tích cực tham gỉa vào các hoạt động vui chơi học tập để

phát triển bản thân, nhưng cần có sự hiểu biết, tôn trọng và khích lệ của cô giáo và

những người xung quanh Do vậy, giáo viên cần nắm vững đặc điểm học của trẻ để

tổ chức tốt các hoạt động học tập

1 MỤC TIÊU VÀ NOI DUNG CUA GIAO DUC DINH DƯỠNG - SỨC KHOẺ

1 Mục tiêu giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ Hình thành và phát triển ở trẻ:

~ Khả năng nhận biết, phân biệt được các nhóm thực phẩm và một số cách chế biến đơn giản

~ Ý thức ăn uống đây đủ và hợp lí Biết một số lợi ích của an uống và tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ

— Biết cách bảo vệ, chăm sóc các bộ phận cơ thể, các giác quan và sức khoẻ cho bản thân

~ Một số nề nếp, thói quen, hành vi tốt, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ: vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh

~ Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản thân ngủ, 2 Noi dung

Để triển khai tốt công tác giáo dục dinh dưỡng ~ stic khoé cho tré ở độ tuổi

mắm non, cần lựa chọn nội dung và các hình thức phù hợp cho trẻ ở từng lứa tuổi

Lựa chọn hình thức phù hợp sẽ làm cho trẻ tiếp nhận thông tin một cách hào hứng, không bị gò bó và gượng ép Hình thức triển khai các nội dung giáo dục dinh dưỡng = sức khoẻ thích hợp cho trẻ ở độ tuổi mâm non nên theo phương thức tích hợp, chủ dé, kết hợp giáo dục trong thời điểm và tình huống thích hợp hằng ngày

Cụ thể, nội dung giáo dục dinh dưỡng

ic khoé cho trẻ mầm non:

~ Nhận biết, làm quen với các thực phẩm và cách chế biến + Cho trẻ làm quen với 4 nhóm thực phẩm

+ Thực phẩm được chế biến và được ăn theo nhiều dạng khác nhau

Trang 15

~ Lợi ích của ăn uống đối với sức khoẻ, ăn uống đầy đủ, hợp lí, sạch sẽ giúp con người khoẻ mạnh:

+ Lợi ích của thực phẩm đối với sức khoẻ con người

+ Dạy trẻ biết cách chọn thức ăn và bảo quản thức ăn một cách đơn giản + Dạy trẻ biết các bữa ăn trong ngày

~ Tập làm một số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phận cơ thể và giác quan:

+ Dạy trẻ cách sử dụng một số đổ dùng trong ăn uống (hình thành ở trẻ kĩ năng sử dụng đồ dùng ăn uống đúng cách)

+ Dạy trẻ làm quen cách bảo vệ và chăm sóc các bộ phận cơ thể, các giác quan Rèn luyện nề nếp thói quen tốt trong giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

~ Nhận biết những nơi khơng an tồn, hành động nguy hiểm và cách phòng tránh Từ những nội dung trên, có thể tổ chức dạy trẻ theo hướng tích hợp, chủ để Lựa chọn nội dung theo những nguyên tắc: từ cái đã biết đến cái chưa biết; từ cái chung đến cái riêng, cụ thể; từ đơn giản đến phức tạp; hứng thú với trẻ

Với kế hoạch hành động giáo dục cho mọi người xuất phát từ tầm nhìn " duc 18 nén ting cho phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững”, nội dung này được nêu trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 = 2010

là: "Cần có những thay đổi toàn diện và triệt để trong giáo dục" Việc tích hợp

dung giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ vào trong các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình hành động của các ngành học, bậc học, đặc biệt là bậc học Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống n ở nước ta là hết i thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện II PHUONG PHAP GIAO DUC DINH DUONG - SỨC KHOẺ CHO TRE MAM NON

Phương pháp giáo dục đinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ mầm non cũng tuân theo những phương pháp thường sử dụng trong giáo dục mầm non

1 Phương pháp dùng tình cảm

Dùng cử chỉ âu yếm, vỗ về, vuốt ve gần gũi trẻ cùng với những điệu bộ, nét \, lời nói để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy, thoả mãn như cầu giao p gắn bó, tiếp xúc với người thân và môi trường xung quanh

m

2 Phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích)

~— Đùng lời nói, lời kể diễn cảm câu hỏi gợi mở được sử dụng phù hợp cùng cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích trẻ tập nói và giao tiếp với đồ vật, với

Trang 16

người xung quanh Tạo tình huống thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẻ những

cảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể

—_ = Lời nói và câu hỏi của người lớn cân phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, gần

với kinh nghiệm của trẻ Dùng lời:nói (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ là chủ yếu

3 Phương pháp trực quan - minh họa

~ Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành động mẫu (lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, nói và làm theo, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan (nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm

~ Phương tiện trực quan và hành động mẫu cần sử dụng đúng lúc và kết hợp với lời nói minh họa phù hợp

4 Phương pháp thực hành

~ Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi

+ Sử dụng các đồ vật, dụng cụ đơn giản phù hợp với mục đích và nội dung giáo dục

+ Trẻ cùng làm theo và thao tác với đỏ vật: sờ mó, cảm nắm, lắc, mở đóng, chồng lên và phối hợp vận động với

Trò chơi: Sử dụng các yếu tố, các trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết vẻ đỉnh dưỡng sức khoẻ, môi trường xung quanh và phát triển lời nói

~— Luyện tập:

+ Cho trẻ lặp đi lặp lại nhiều lần các câu nói, động tác, hành vi, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục và hứng thú của trẻ `

+ Không nên cho trẻ lặp đi lặp lại một động tác hay việc làm đơn điệu nào đó quá lâu gây cho trẻ mệt mỏi và chán nản

5 Phương pháp đánh giá, nêu gương

~ Người lớn tỏ thái độ đồng tình, khích lệ những việc làm hành vi,

của trẻ tốt

~ Ở lứa tuổi nhỏ, khen, nêu gương và khích lệ trẻ làm được những việc làm tốt à chủ yếu Có thể chê khi cần thiết nhưng nhẹ nhàng va không quá lạm dụng,

Kết luận:

+ Mỗi phương pháp có đặc trưng riêng và tác động đến trẻ theo một hướng nhất định Do đó cần phối hợp các phương pháp tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động

Trang 17

đến các mặt phát triển của trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng các giác quan (kết hợp cho trẻ nghe = nhìn, sờ mó ) và tích cực hoạt động với đồ vật để phát triển

+ Tăng cường giao tiếp, hướng dẫn cá nhân bằng lời nói, cử chỉ và hành động

+ Chú trọng sử dụng phương pháp dùng tình cảm và thực hành

+ Rèn luyện một số kĩ năng cẩn thiết trong chăm sóc ni dạy trẻ nhỏ

1V HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHOẺ CHO TRE MAM NON THEO HUONG TÍCH HỢP

1 Hình thức tổ chức giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ mâm non theo hướng tích hợp

Theo chương trình đổi mới hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ mẫu giáo, nội dung giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ được đưa ra một cách cụ thể cho từng độ tuổi và được xây dựng thành mạng chủ để, mạng nội dung và mạng hoạt động để

triển khai các nội dung đó thông các hoạt động khác nhau:

1.1 Mạng chủ để

~ Con người cần ăn, uống để sống, phát triển, làm việc, học tập và vui chơi ~ Cân ăn đủ các loại thức ăn, không kén chọn thức ăn, ăn hết suất các bữa ăn trong ngày

~ Uống đủ nước

— An uống tốt cơ thể sẽ: lớn nhanh, ít ốm đau, da dẻ hỏng hào, mắt sáng,

nhanh nhẹn

— Cách chọn và bảo quản thực phẩm giúp trẻ thông minh, học giỏi

~ Giữ gìn vệ sinh thân thể

— Mặc quân áo hợp vệ sinh, sạch sẽ ~ Bảo vệ sức khoẻ, an toàn

~ Tập thể dục hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh

~ Ăn uống đúng cách, hợp vệ sinh

~ Rửa hoa quả, gọt vỏ trước khi

— Các loại thực phẩm để nấu ăn:

+ Thực phẩm nguồn gốc động vật + Thực phẩm nguồn gốc thực vật ~ Bốn nhóm thực phẩm cơ bản

~ Cách chế biến món ăn từ các loại thực phẩm đó

~ Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

Trang 18

~ Hành vi vệ sinh van minh: mời chào, biết cám ơn — Tự phục vụ, biết chia sé

— Không cười đùa trong khi ~ Tiết kiệm, vệ sinh trong khi ăn — Ăn chậm, nhai kĩ

Ăn uống đầy đủ hợp lí

và ích lợi của ăn uống

đối với sức khoẻ Các nhóm thực phẩm và cách chế biến DINH DUONG ~ SỨC KHOẺ

hối quen vệ sinh, hành vĩ Văn minh trong ấn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 1.2 Mạng hoạt động ~ Trò chơi "Bé tập làm nội trợ" ~ Trò chơi bán hàng ~ Trò chơi xem ai nhanh ~ Trò chơi phòng khám bệnh ~ Trò chơi người nội trợ giỏi

~ Trò chơi về các bữa an trong ngày ~ Dạo chơi ngoài trời

— Tham quan bếp ăn

= Quan sat chuồng nuôi gia súc, vườn rau, ao cá — Vẽ, xé, dán các món ăn, các loại thực phẩm — Tô màu các món ăn, các thực phẩm

— Nặn các loại quả, bánh = Nghe nhạc trước bữa ăn

Trang 19

— So sánh các món ăn (màu sắc, mùi vị

— Kể tên các loại thực phẩm, các món ăn

~ Kể về bữa ăn của gia đình ~ Kể các món ăn ưa thích TRÒ MƠI TRƯỜNG i ÌNH CHƠI XUNG QUANH: mon DINH DUONG 'SỨC KHOẺ

PHAT TRIEN NGƠN NGỮ

ÂMNHẠC TỐN ua Hoe,

Giáo dục định dưỡng cho trẻ mầm non theo chủ để qua các hoạt động học tậ vui chơi, lao động, tham quan là sử dụng phương pháp tích hợp, chủ đẻ

2 Kĩ năng tổ chức giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ

Một số kĩ năng có thể lựa chọn để áp dụng phù hợp trong tổ chức hoạt động giáo dục và khuyến khích việc học của trẻ:

2.1 Xác định các mục tiêu giáo dục phà hợp

'Nên than trọng trong việc xác định các mục tiêu để không vượt quá khả năng của trẻ Không nên mong đợi ở trẻ quá nhiều hoặc quá sớm, cần chú ý đến từng kết quả hoặc cơng việc nhỏ trẻ hồn thành mỗi ngày Cố gắng không chú trọng vào những sai sót mà nên khen ngợi động viên đối với từng hành động tích cực hoặc tiến bộ nhỏ Ngược lại, nếu quá nuông chiều, quá bảo vệ trẻ sẽ làm trẻ trở nên thụ động, ÿ lại, hoặc cảm thấy bất lực Điều đó sẽ làm cho trẻ khó khăn cho cuộc sống sau này

2.2 Tham gia chơi cùng trẻ

Trang 20

được bốc bằng tay”, giáo viên nên cầm cái thìa của mình xúc ăn “Chúng ta xúc cơm bằng thìa của mình”

2.3 Lap di lap lai

Với trẻ nhỏ thì giáo viên cần thiết phải nói với trẻ và làm mắu nhiều lần khi muốn trẻ làm một việc nào đó Trẻ sẽ không ngồi yên khi đang ăn hoặc đang chờ cái gì đó Do đó giáo viên phải nhắc lại cùng một thông điệp ngày này qua ngày khác, ví dụ: “Chúng ta không du đưa hai chân và đẩy ghế trong khi đang ăn”, cho đến khi trẻ tiếp nhận và ghỉ nhớ lời nói của cô

nhẹ nhàng nói:

2.4 Đưa ra những ví dụ, gương tích cực

Giáo viên cân nói theo cách tích cực bất cứ khi nào có thể Vi dụ: Đúng, đó là chú chó nhỏ xinh đẹp, chúng ta hãy vỗ vẻ chú chó nhé !" va chỉ cho trẻ cách làm thế nào, sau đó cẩm tay trẻ và cùng làm với trẻ

'Cũng cần phải chú ý là khi nói với trẻ nên kèm theo hành động hoặc tranh ảnh mình họa hành động Ví dụ: thay vì nói “Không được đóng cửa mạnh khi vào nhà”, thì giáo viên đi đến gần trẻ và nhẹ nhàng nói: “Chúng ta đóng cánh cửa nhẹ nhàng thôi”, vừa nói vừa làm động tác đóng cửa nhẹ nhàng cho trẻ nhìn thấy, hoặc cẩm tay trẻ làm lại động tác đóng cửa

2.5 Đảm bảo trẻ nhớ những hướng dẫn của giáo viên

“Trẻ nhỏ chưa thể nhớ chính xác những hướng dẫn mặc dù giáo viên có thể lặp đi lặp lại, vì năng lực trí tuệ của trẻ chưa chín muổi Do đó giáo viên không thể mong đợi trẻ nhỏ nhớ những gì không được làm hoặc được phép làm Khi đến độ

tuổi chín muồi thì trẻ ghỉ nhớ rất nhanh

2.6 Không can thiệp thô bạo

Đặc điểm của trẻ nhỏ là khả năng tập trung chú ý rất ngắn Do đó một trong

những điều giáo viên (người lớn) cân làm để giúp trẻ duy tì sự tập trung chú ý đó là không can thiệp khi trẻ đang chăm chú vào việc gì đó, không làm hộ, n trẻ Giáo viên nên khen trẻ kịp thời khi trẻ đã hồn thành cơng việc Ví dụ: khi trẻ xúc được cho búp bê ăn, trẻ chỉ đúng tên hoa, quả khi người lớn hỏi

3.7 Luôn quan tâm, chú ý trẻ

“Trẻ nhỏ rất nhạy cảm đối với sự quan tâm, chú ý hoặc thờ ơ của người lớn, thông qua hành động như tìm cách đến gần cô, kéo tay hoặc kéo áo cô để thu hút sự chú ý Giáo viên cẩn thể hiện qua cử chỉ nhìn vào mắt trẻ khi nghe trẻ nói hoặc dừng công việc đang làm để nghe trẻ Như vậy trẻ cảm thấy mình đựợc tôn trọng

Trang 21

2.8 Biết khi nào cân nghiêm khắc

Đối với trẻ, cũng có những lúc cân thiết phải nói "không" Tuy vay cần sử

+ Khi trẻ làm một việc gì đó nguy hiểm cho bản thân, khơng an tồn như đi đến gần nồi cơm điện hoặc canh đang đun trên bếp, nghịch ồ điện

+ Khi trẻ có những hành động có thể gây ảnh hưởng đến người khác như chơi a hét khi bạn đang ngủ hoặc ném đồ chơi lung tung

+ Khi trẻ có hành động gây hư hỏng một vật gì đó như bẻ cây, ngất hoa trong,

chậu cảnh, chơi nghịch ở vời nước uống

Ngay cả khi ta nói "không" — thì cũng không nên làm trẻ căng thẳng hoặc phản ứng lại Cách tốt nhất là làm cho trẻ sao lãng, quên hành động đang làm và chú ý sang việc thú vị hơn

Ki luật đối với trẻ có nghĩa là giáo viên hoặc người lớn muốn trẻ làm những,

điểu đúng, vì ở độ tuổi này trẻ chưa thể phân biệt giữa đúng, sai và cũng chưa thể

thay đổi hành vi như người khác mong muốn

Từ trên 3 tuổi, sự thay đổi ý chí của trẻ chuyển từ bản năng sang ham muốn, rồi mong muốn và cuối cùng là động cơ để làm cái gì đó Tuy vậy trẻ từ 3 tuổi chưa thể hành động có sự suy nghĩ và hiểu động cơ hành động

2.9 Tạo môi trường, bầu không khí yêu thương

Khi được sống trong môi trường yêu thương chăm sóc, ủng hộ, khuyến khích thì trẻ sẽ trở thành người có ích, luôn cảm thông và quan tâm đến những người khác Điều đó cũng phản ánh thực tế là trẻ bắt trước hoặc làm theo hành vi của người lớn

2.10 Đưa ra những nguyên tắc và giải thích tại sao

“Trẻ luôn thích sự giải thích, hướng dẫn rõ ràng vẻ những quy tắc và những chuẩn mực người lớn đưa ra Ví dụ: khi giáo viên kết hợp vừa giải thích hậu quả vẻ hành động của trẻ (“Nếu con đánh bạn, con sẽ làm đau bạn”), vừa đưa ra quy tắc một cách rõ ràng, dứt khoát và có tình có lí thay vì quát mắng trẻ (“Con không được phép đánh bạn”), như vậy trẻ sẽ học cách ứng xử ân cần và có suy nghĩ chín chấn khi hành động

2.11 Đặt ra những nhiệm vụ phù hợp

Hãy để trẻ làm những việc có ích trong gia đình hoặc ở trong lớp như giúp nấu ăn, chăm sóc vật nuôi, làm đồ chơi tặng bạn Tất nhiên không phải lúc nào trẻ cũng sắn sing Kim những việc được giao: Do đó giáo viên một mặt vừa để ra yêu cầu, vừa động viên khuyến khích trẻ, đồng thời cũng cân làm mẫu cho trẻ làm theo

Trang 22

2.12 Kết hợp giáo dục các quy tắc trong các thời điểm hàng ngày

Hâu hết trẻ đều đáp ứng được với một số quy tắc và nhịp điệu trong cuộc sống ở gia đình cũng như ở nhà trẻ như thời gian thức, ngủ, ăn sáng, ăn trưa, chơi, tắm rửa, vệ sinh Do đó giáo viên có thể kết hợp các cơ hội đó để dạy trẻ: “Nào, bây giờ là lúc các con chơi" "Hôm nay chúng ta có nhiều đồ chơi rau, quả rất hấp din”; “Bay giờ đã đến giờ ăn trưa, các con cần thu dọn đồ choi”; “Đã đến giờ ngủ trưa rồi, mọi người cân giữ yên tĩnh”

+ Trong bữa ăn: Trẻ ăn uống cùng nhau là cơ hội quan trọng để dạy trẻ hành vi van minh lich sự trong ăn uống, hoặc ứng xử trong nhóm Giáo viên có thé tan dụng các tình huống trong bữa ăn để dạy trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống, nhận biết loại thực phẩm trong món ãn, ăn từ tốn và nhai kĩ, không vừa ăn vừa chơi, không nhặt thức ăn rơi vãi đưa vào miệng, cách sử dụng khăn lau miệng, lau tay sau khi ăn Chú ý không để trẻ bị phân tán khi ăn, đảm bảo sự an toàn, tạo bau không khí vui vẻ giúp trẻ hào hứng ăn

+ Giờ ngủ: Giáo viên chứ ý tạo không gian yên tĩnh, thanh bình và giúp trẻ nhanh chóng đi vào giấc ngủ bằng kể chuyện nhẹ nhàng, hát ru, vỗ vẻ trẻ Dân dân Sẽ tạo cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ giấc, cảm thấy sảng khoái, khoẻ mạnh, ít khóc sau giấc ngủ Giáo viên có thể nói như thì với trẻ những việc làm cẩn thiết trước khi ngủ (hoặc vừa làm vừa nói đối với trẻ bé) nhu “Rita mat r6i thay qui khô sạch sẽ để có cảm giác dễ chịu khi ngủ”, “Stic migng, đánh răng để không bị sâu răng”, * Tắt bớt đèn, kéo rèm cửa để ánh sáng trong buồng ngủ dịu mát”,

Khi trẻ thức đậy, giáo viên kết hợp hướng dẫn trẻ biết c gì khi ngủ dậy, như: cất gối, đi vệ sinh, rửa mặt, súc miệng, chải đầu, vận động tay chân chốc lát, chuẩn bị ăn nhẹ

Ý MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHOẺ

CHO TRE NHA TRE, MAU GIÁO

1 Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ từ 12 đến 24 thang

Hoạt động 1: Nhận biết quả ngon

~Mụe loại quả quen thuộc có vị ngọt

~ Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bộ tranh dùng cho trẻ nhà trẻ về một số quả

chín có vị ngọt

— Tiến hành: Giáo viên dán 2, 3 tranh vẻ các loại quả khác nhau lên bảng Cho trẻ quan sắt rồi đố trẻ nhận biết quả trong tranh Sau đó cô trò chuyện với trẻ vẻ lợi ích của nó Ví dụ:

iúp trẻ nhận biết một

Trang 23

+ Ai chỉ cho cô biết, quả chuối ở đâu? + Đứng rồi Bạn An chỉ đúng quả chuối:

_+ Quả chuối để làm gì? —ˆ — _

+ Để ăn, mùi vị rí

thơm ngon, ngọt

Nếu trẻ không biết thì giáo viên có thể gợi ý Trong các giờ hoạt động khác, giáo viên có thể cho trẻ nhận biết các loại rau quả bằng vật thật và cho trẻ (Tương tự, lần lượt cho trẻ nhận biết quần áo, đồ dùng ăn uống và tác dụng của chúng đối với sức khoẻ)

Hoạt động 2: Nhận biết món ăn

~ Mục đích: Giúp trẻ nhận ra món ăn và nói được vài từ vẻ món ãn, trẻ vui vé an ngoan ~ Tiến hành: + Trước khi ăn:

giáo viên trò chuyện vẻ món trẻ “Đây là cháo + Cháo nấu với gì? Cháo nấu với

+ Giáo viên cho trẻ tập phát âm theo giáo viên một số từ: “thịt”, “rau”,

+ Giáo viên trò chuyện với trẻ: "Bây giờ các con đã đói chưa? Mình cùng ngồi xuống và ăn nhé!

jt va rau”, Nào, các con ăn ngoan để chóng lớn nhé!"

2 Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng

Hoạt động: Chọn thực phẩm

Mục dích: giúp trẻ nhận biết, xếp loại thực phẩm

Chuẩn bị: Bộ đồ chơi thực phẩm (bằng nhựa); tranh vẽ tháp dinh dưỡng bằng bìa cứng

Tiến hành: Giáo viên mở tranh vẽ tháp dinh dưỡng trên sàn hoặc trên bàn Giới thiệu cho trẻ từng tên loại thực phẩm trong các ö trên tháp dinh dưỡng và trong bộ đỏ chơi Sau đó giáo viên hướng dẫn trẻ cách chọn thực phẩm trong bộ đồ chơi và đặt chúng vào ô tương ứng với rau, củ, quả hoặc thịt, cá Cô khen trẻ khi trẻ làm đúng

*Rau bắp cải ở đâu nhỉ? Ô! Kim đã chọn đúng rồi! Cái

Sau khi trẻ choi xong, giáo viên cho trẻ quan sát các ô thực phẩm trên tháp đình đưỡng rồi nói qua với trẻ vẻ lợi ích của từng ư dinh đưỡng (Ơ này cung cấp năng lượng, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khống để ni cơ thể khoẻ mạnh)

ấp cải này rất tươi ngon Bay giờ con đặt nó vào ö

Trang 24

Nhắc nhở các bé cẩn än đẩy đủ chất dinh dưỡng để chóng lớn, khoẻ mạnh, da hồng hào

Khi trẻ đã làm quen với các loại thực phẩm, trong các giờ hoạt động tiếp theo, giáo viên có thể giới thiệu sâu thêm lợi ích từng loại thực phẩm (chú ý dựa trên vốn kinh nghiệm của trẻ để tránh lặp lại những điều trẻ đã biết)

3 Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo từ 3

đến 4 tuổi

Hoạt động 1: Trò chuyện về bữa ăn

(Chủ đẻ: Trường mâm non, gia đình, bản thân)

— Mục đích: Trẻ nhận biết được các món ăn, các thực phẩm nấu các món ăn đó Các dạng chế biến thức ăn Làm cho bữa ăn vui vẻ, giúp trẻ an hết suất Qua đó phát triển vốn từ cho trẻ

= Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, lô tô liên quan đến bữa ăn

— Tiến hành: Trong lớp, giờ ăn hàng ngày, trong hoạt động học có chủ đích

Giáo viên có thể trò chuyện với trẻ trong khi trẻ đang chờ một cô khác chia suất ăn Giáo viên đặt câu hỏi ngắn giúp trẻ nhanh chóng trả lời, ví dụ hỏi vẻ:

+ Món ăn, màu sắc, nhiệt độ của thức an

+ Phân biệt thức ăn của bữa chính và bữa phụ

+ Thức an ở trường và thức ăn ở nhà có gì giống, khác nhau

+ Thức ăn đó được nấu từ thực phẩm nào Kể tên các thức ăn mà trẻ thích

+ Tai sao phải an hết suất, ăn đầy đủ các loại thức ăn Sau đó cô chúc trẻ an ngon miệng, trẻ mời các bạn ăn cơm

Luái ý: Hằng ngày tuỳ theo lượng thời gian và các món ăn, giáo viên có thể đưa một vài câu hỏi cho phù hợp tránh đưa nhiều câu hỏi, nhiều khái niệm vào cùng một lúc

Hoạt động 2: Thu dọn bếp

(Chit dé: Trường mâm nom, gia đình)

— Mục đích: Tập cho trẻ có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, tự làm một số việc đơn giản trong ăn uống

~ Tiến hành: Trong khu vực vui chơi nấu ăn hoặc chơi ở góc gia đình

Giáo viên trò chuyện với trẻ vẻ vị trí, chức năng của gian bếp trong gia đình, một số trang thi sau đó cho trẻ chơi ở góc chơi gia đình Khi chơi xong giáo viên hướng dẫn trẻ biết thu dọn đỏ chơi bằng cách nói với trẻ những việc chúng phải làm Đặt câu hỏi giúp trẻ suy nghĩ thông qua việc làm:

Trang 25

+ “Cai xoong kia cân úp lên gid, Lan a! + Còn dao, thớt, con có biết cất ở đâu khong?

+ Có còn cái rổ nào để cất những cái bát ăn cơm không?

+ Nào bây giờ bạn Hiếu và bạn Hùng cùng khiêng cái rổ bát này cất đi nhé!” Đối với trẻ lớn hơn, giáo viên nhắc nhở và hướng dẫn trẻ cất đỏ chơi vào nơi quy định, nên chia từng nhóm nhóm trẻ và phân công công việc cho từng nhóm, thỉ đua xem nhóm nào xếp đỏ chơi đúng chỗ, nhanh và gọn gàng Động viên khen ngợi nhóm làm tốt 4 Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho mẫu giáo từ 4 đến Š tuổi Hoạt động 1: Trò chuyện về thức ăn (Chủ đề: Bản thân, gia đình) — Mục đích: Trẻ nói những gì chúng thích; hiểu biết từ giống và khác nhau hành: Trong và ng

Giáo viên trò chuyện với trẻ về những thức ăn mà trẻ thích, tên của những thức ăn đó; trẻ thích an món gi trong bữa ăn sáng, trưa, tối, hing ngày; món ăn nấu ở trường khác hay giống món ăn nấu ở nhà

Giáo viên có thể hỏi xem có trẻ nào đã ăn ở nhà hàng, khách sạn chưa; món ăn nào trẻ thích; món ăn ở nhà hàng, khách sạn khác món an ở nhà thế nào; cách an ở nhà hàng, khách sạn thế nào

Giáo viên có thể trò chuyện với trẻ vẻ những việc trẻ giúp mẹ nấu ăn, vẻ những thực phẩm dùng để nấu món ăn; cách bày bàn ăn, dọn dẹp sau bữa ăn

Hoạt động 2: Chải răng (Chủ dé: Bản thân)

~ Mục đích: Trẻ có thể chải răng đúng cách

~ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi trẻ một bàn chải có đánh dấu tên, thuốc đánh răng của trẻ em, cốc và nước sạch, mô hình các bước chải răng (nếu có)

~ Tiến hành: Trong giờ, giáo viên trò chuyện với trẻ vẻ lợi ích của việc đánh răng, khi nào cẩn đánh răng, cách đánh răng; sau đó hướng dẫn trẻ lấy thuốc vào bàn chải rồi chải răng một cách cẩn thận

Giáo viên quan sát trẻ và chỉ dẫn, đảm bảo trẻ đánh răng đúng cách: “Bây giờ con thấy răng mình thế nào? Con có thấy răng hàm của mình cũng trắng sạch như răng cửa không?”

Trang 26

5 Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo S đến

6 tuổi

Hoạt động 1: Làm món ăn (Chủ để: Gia đình)

Mục đích: Trẻ có thể làm theo trình tự đơn giản khi chuẩn bị món ăn; trẻ học cách trình bày món ăn trông đẹp mắt và ngon miệng

— Chuẩn bị: Thực đơn, sơ đồ, thực phẩm tươi hoặc bằng nhựa — Tiến hành: Trong lớp,

Giáo viên chuẩn bị thực đơn

món an ác tranh kèm theo, vẽ sơ đổ các bước làm

Ví dụ: Vẽ tranh các bước làm món “Xiên quả chín”

(1) Chuẩn bị các que xiên bằng tăm gỗ sạch

(2) Chuẩn bị các lát cắt chuối chín, dâu tây, múi cam, mỗi thứ để riêng một đĩa

(3) Xiên các miếng chuối (4) Xiên các miếng dâu tây

(5) Xiên các miếng cam

Chỉ cho trẻ cách xiên các miếng hoa quả Mỗi xiên khoảng 4 — 5 lát Sau đó đặt vào đĩa, cho trẻ ăn vào bữa phụ

Chứ ý: Xiên các miếng quả có thể cho trẻ ăn tươi, hoặc cho qua lò vi sóng

vài phút

Sau khi ăn xong, cho trẻ nhìn vào hình vẽ và nói lại cách làm xiên quả chín, nhận xét vẻ mùi vị, màu sắc, gọi tên, ích lợi của việc ăn các loại quả đối với sức khoẻ

Hoạt động 2: Tham quan chợ rau (Chủ đẻ: Thế giới thực vật)

Mục đích: Cho trẻ nhận biết các loại rau, quả thường thấy, đặc trưng của nó; làm cho trẻ hiểu rau xanh là do bác nông dân vất vả chăm chỉ trồng và chăm bón mới có được

~ Chuẩn bị:

+ Thực vật: cà chua, cà tím, khoai tây, cà rốt, đậu quả + Một số đồ chơi rau, quả bằng nhựa

“Tiến hành: Trong hoặc ngoài lớp

1) Giáo viên nêu câu hỏi: "Hiện nay là mùa gì? Mùa này có những loại rau quả, củ nào?" Nêu yêu cầu khi tham quan với trẻ

Trang 27

2) Tham quan:

+ Dẫn trẻ đến chỗ để rau, yêu

kích thước, màu sắc

du tré quan sat ti mỉ, sau đó nói tên, hình đạng,

+ Cho trẻ quan sát quá trình khách mua rau, tin hiểu giá cả từng loạ

nên chọn mưa rau như thế nào rau, biết

3) Trở vẻ trường tiến hành trò chuyện vẻ lợi ích của rau đối với sức khoẻ Khuyến khích trẻ kể lại buổi đi thăm chợ rau

4) Trò chơi "Chợ rau”: Chia trẻ ra làm 3 đến 4 tổ, mỗi tổ cử một trẻ bán hàng, các trẻ khác làm khách hàng mua rau Yêu câu khách phải nói tên, hình dạng, màu sắc, mùi vị thì mới mua được rau Sau đó thay vai chơi

Trang 28

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG VI = Phan tích được tầm quan trọng và cơ sở lí luận của giáo dục dinh dưỡng = trẻ mầm non ~ Phân tích mục tiêu và nội dung của giáo dục đình dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non ~ Nắm được hình thức tổ chứ non theo hướng tích hợp

~ Nắm được các phương pháp giáo dục dinh dưỡng = sức khoẻ cho trẻ lứa tuổi mầm non

iáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ mầm

~ Phân tích các kĩ năng tổ chức giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ mầm non — Một số hoạt động giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI

Câu 1: Phân tích cơ sở lí luận của việc giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ mầm non

Câu 2: Phân tích mục tiêu và nội dung của giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ cho tré mam non

Câu 3: Phân tích hình thức tổ chức giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ mắm non theo hướng tích hợp

Câu 4: Phân tích các phương pháp giáo dục dinh dưỡng — sức khoẻ cho trẻ lứa

tuổi mầm non

Cau 5: Phan tích các kĩ năng tổ chức giáo dục định dưc

mầm non g — sức khoẻ cho trẻ

Trang 29

PHAN THYC HANH DINH DUGNG Thực hanh dinh dudng gém c6 2 phan: Phin I: Ở phòng thí nghiệm Phân II: Ở các trường mâm non Mục đích yêu cầu:

~ Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng, kĩ xảo vẻ các thao tác chế biến các món ăn cho trẻ theo các lứa tuổi bằng nhiều loại thức an khác nhau

~ Giúp cho sinh viên biết cách lựa chọn thực phẩm, chế biến hợp lí các loại

thực phẩm, tránh sự hao hụt các chất dinh dưỡng trong quá trình nấu nướng

~ Biết cách chế biến các món ăn khác nhau tuỳ theo các độ tuổi trẻ ăn bột, ăn cháo, an com

~ Giúp cho sinh viên biết vận dụng giữa lí thuyết va thực hành ở cơ sở; biết cách xây dựng khẩu phân, thực đơn cho trẻ ở các trường mắm non; biết cách đánh giá tình trạng đình dưỡng của trẻ em, điều tra đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở các cơ sở đã tốt hay chưa, cân đối hay chưa cân đối Từ đó có cách bổ sung, điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ được tốt hơn, cân đối hơn

Trang 30

Phần I THỰC HÀNH Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM Bài 1: THỰC HÀNH PHA: SỮA CÁC LOẠI, NƯỚC HOA QUẢ, SỮA ĐẬU NÀNH 1 YÊUCẦU — Giáo sinh nắm được kĩ thuật, thành thạo các thao tác chế biến sữa, nước quả cho trẻ ở các độ tuổi — Chuẩn bị dụng cụ đây đủ và vệ sinh II THỰC HÀNH 1 Pha sữa

— Thực hành pha sữa đặc, sữa bột cho trẻ ở các độ tuổi: 1 = 2 tuần, 3 ~ 4 tuần, 1 — 2 tháng, 3 ~ 4 thang, 5 ~ 12 tháng (xem lí thuyết học ở chương IHI: cách nuôi trẻ dưới 12 tháng)

— Lí thuyết: Những điều cẩn lưu ý khi pha sữa đặc và sữa bột cho trẻ 2 Chế biến sữa đậu nành

2.1 Nguyên liệu (cho 1 lít sữa đậu nành) ~ Đậu nành 100 ~ 150 gam ~ Đường kính 60 gam — Nước I,1 = 1,2 ít ~ Lạc hạt (nếu có) 10 = 20 gam 2.2 Chuẩn bị và chế biến sữa a) Xay dau

~ Nhật bỏ hạt sâu, lép, sạn, rác Có 2 cách xay: xay đậu khô và xay đậu ướt + Xay ướt: Đậu nành xay khô cho vỡ đôi, xảy vỏ, ngâm nước lã 4 - 6 giờ (nếu cho thêm cả lạc thì cũng ngâm vào xay cùng với đậu bằng phương pháp xay ướt), đãi sạch vỏ, xay bằng cối xay bột nước, vừa xay vừa chế nước lã sạch với tỉ lệ 1,1 — 1,2 lít nước cho 100 = 150 gam đậu, lọc xong còn đủ 1 lít Lọc 2

lần, bỏ bã

Trang 31

+ Xay khô: Đậu nành phơi nắng cho khô giòn, nhặt bỏ hạt sâu, sạn, rác Xay

vỡ, sẩy sạch vỏ bỏ đi Xay đậu thành bột bằng cối xay bột gạo (khô), để ngụ

cho vào túi nỉ lông kín và buộc chặt để bột đậu không tiếp xúc với không khí Mỗi lần lấy bột đậu ra, hoà nước ấm 40 — 50°C theo tỉ lệ đậu xay ướt trên Sau đó đun sữa nóng già (70 — 80'C), vừa dun vừa khuấy đều, 10 — 15 phút sau lọc 2 lần

~ Đường: Hoà với ít nước cho tan hết (nước này cũng đã tính trong lượng nước

đong ban đâu), lọc bỏ cặn bẩn

b) Nấu

— Sau khi lọc được nước sữa đậu nành, đun sôi, không để trào, cho nước đường vào, khuấy đều, đun sôi tiếp

~ Nếu là đậu xay khô thì trong quá trình đun sôi cũng phải khuấy để nồi không bị đóng cháy

~ Nếu có lá thơm (còn gọi là lá dứa, lá nếp) thì rửa sạch từng lá Sau khi sữa đậu nành sôi mới cho lá thơm vào và đậy nắp lại, bắc ra không để sữa trào Sữa đậu nành sẽ không còn mùi ngái và thơm mùi cơm nếp

— Sita dau nành đun sôi tối thiểu là 30 phút, tốt nhất là dé soi am i trong thoi

gian một giờ bằng cách khi sữa sôi thì kéo nổi ra cạnh bếp và để sôi tiếa cho đủ thời gian trên

Sữa đậu nành được đun sôi kĩ thi cơ thể trẻ hấp thu tốt hơn Sữa đậu nành có tỉ lệ đạm tương đương với sữa bò, sử dụng cho trẻ ăn trong các bữa phụ rất tốt, thường dùng cho trẻ trong các nhà trẻ và trường mấu giáo, một tuần ít nhất cũng niên cho trẻ uống trong 3 ngày

3 Pha nước hoa quả

Nước quả tươi rất giàu vitamin Trong quả có nhiều đường đơn giúp cho cơ thể

trẻ dễ tiêu hoá Phương pháp chế biến nước hoa quả tươi tương đối đơn giản Để

đảm bảo vệ sinh, khi pha nước quả người ta thường pha nước đường trước

3.1 Pha nước đường,

Pha nước đường 100% Dé 06 1 lít nước đường cẩn có: ~ Đường kính: 1.000s

~ Nước lã: 300 = 400ml (khoảng một bát rưỡi đến 2 bát con)

~— Cách nấu: Cho đường và nước lã vào xoong sạch, quấy tan và đun sôi Sau đó lọc qua vải mỏng để loại bỏ sạn rồi đun sôi lại lấy đủ một lít, nếu thừa thì đun sôi tiếp cho cạn bớt để còn đủ I lít Nếu không dủ thì cho thêm nước cho đủ và đun sôi lại

Trang 32

3⁄2 Pha nước quả (cam, chanh)

Quả rửa sạch và tráng bằng nước sôi để nguội, bỏ hạt, vát lấy nước Để cần có 100m] nước quả cần:

~ Nước chanh: từ 5 — 10ml hoặc 20 ~ 30ml nước cam nguyên chất ~ 2 thìa cà phê đường 100% (tương đương với 10g đường)

~ Nước dun sôi để nguội vừa đủ 100ml

Cách làm: cho nước đường vào cốc sạch đã được tráng nước sôi, rồi cho nước

quả nguyên chất vào, sau đó cho nước sôi để nguội vào vừa đủ tới vạch 100ml,

dùng thìa quấy đều lên là được

~ Chú ý: Nếu là cam ngọt ta cho lượng nước quả tối đa, nếu là cam chua ta cho lượng nước quả tối thiểu

~ Sử dụng cho trẻ em từ 3 = 4 tháng, mới đâu cho uống ít sau tăng dần lên Người ta cũng có thể cho trẻ ăn quả nghỉ hồng xiêm, xoi như các loại quả: chuối, du di, II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1 Phasữa

~— Biết cách chọn sữa đảm bảo yêu cầu chất lượng

~ Pha sữa đúng theo độ tuổi của trẻ

— Đảm bảo đúng kĩ thuật, hợp vệ sinh

2 Chế biến sữa đậu nành

~ Thành thạo các bước chế biến sữa đậu nành (xay đậu, nấu sữa )

— Sữa đậu nành có mùi vị thơm ngon, không bị khê, cháy, độ ngọt vừa pl

3 Chế biến nước quả

~ Biết cách chọn quả đảm bảo chất lượng

— Phân biệt được các loại quả ép, quả nghiền — Thành thạo các thao tác pha nước quả

Trang 33

Bai 2: THUC HANH NAU BOT vA CHAO

VỚI MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM

1 YÊUCẦU

Giáo sinh:

~ Biết cách chế biến các loại bột, cháo cho trẻ theo từng độ tuổi

Trang 34

— Sơ chế thực phẩm sống sạch: băm thịt, làm cá, đánh trứng xay rau (tuỳ theo thực đơn)

~ Nấu bột: theo trình tự đã hướng dẫn ở chương III 1.3 Kết quả

~ Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ sạch sẽ ~ Sơ chế đúng yêu cầu

~ Bột chín tới, không vồn cục, không cháy, có mùi vị của thức ăn ~ Độ mặn ngọt vừa phải ~ Đảm bảo thời gian 2 Nấu cháo ~ Nấu cháo cho trẻ cân chọn loại gạo mới, thông thường nên chọn 3 phần gạo tế, 1 phần gạo nếp — Cháo có thể nấu với các thực phẩm: thịt, cá, trứng, tôm, cua, lạc, vừng 2.1 Chuẩn bị a) Dung cu ~ Bếp nấu ~ Dao, thớt ~ Xoong ~ Bát đĩa

= Can thực phẩm ~ Cối xay thịt, rau

b) Thực phẩm: Tuỳ theo thực đơn để chuẩn bị: cá, thịt, trứng, tôm, cua, lạc,

vừng, rau, đậu, đỗ, hành, mùi, nước mắm 2.2 Sơ chế và nấu

~ Cân thực phẩm ~ Làm sạch thức ăn

~ Sơ chế: băm thịt, làm cá, cua, tôm, đánh trứng xay rau (tuỳ theo thực đơn) ~ Nấu cháo: theo trình tự đã hướng dẫn ở chương III

IIL DANH GIA KET QUA

~— Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ, sạch sẽ

~ Sơ chế đúng yêu cầu

— Cháo chín nhừ, không vón cục, không cháy; có mùi vị của thức ăn, vị ngọt của thịt, cá, tôm, cua, mùi thơm của rau, hành

— Độ mặn vừa phải, hợp khẩu vị của trẻ

Trang 35

Bai 3: CHE BIEN CAC MON AN VOI COM VA CAC MON CANH 1 Yeu CAU

Giáo sinh:

~ Biết cách chế biến một số món canh, món mặn trẻ thường ăn

— Biết chọn thực phẩm đạt yêu cầu dinh dưỡng và vệ sinh — Chuẩn bị dụng cụ đây đủ, sạch sẽ

II THỰC HÀNH

1 Một số món canh, món mặn

Trang 36

b) Thực phẩm

— Dựa vào thực đơn để chuẩn bị thực phẩm

~ Lầm sạch thực phẩm =

~ Sơ chế: tuỳ theo món canh hay món mặn mà sơ chế cho đúng cách

2.2 Nấu: Theo trình tự đã hướng dẫn ở chương III

II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

— Dụng cụ chuẩn bị đây đủ và sạch sẽ — Sơ chế đúng yêu câu

— Món ăn có lượng nước và độ mặn, ngọt vừa phải, hợp khẩu

Trang 37

Phần II

THUC HANH 6 CO SỞ: CÁC TRƯỜNG MẦM NON

1 THAM QUAN BẾP ĐIỂN HÌNH CUA NHÀ TRE - MẪU GIÁO TIÊN TIẾN

1 Nhà bếp của trường mẫu giáo có phải là bếp được xây dựng theo hệ thống một chiều hay không?

Nhà bếp một chiều là nhà bếp mà thức ăn được chế biến đi theo một chiều và không đi ngược trở lại Thức ăn được chế biến theo đây chuyển từ sống tới chín không bị chồng chéo lên nhau

2 Cách tổ chức nấu ăn cho trẻ

Các cô nhà bếp được phân chia chức năng theo bếp một chiều:

Cô A — chuyên phụ trách nấu ăn: nấu bột, nấu cháo, cơm, canh và món ăn mặn Cô B — phụ trách công việc chuẩn bị các thực phẩm cho cô A nấu: xay thịt, xay rau, cất, thái thực phẩm để cho nấu canh, món ăn mặn Cân đong lương thực

phẩm cho nấu bột, cháo, cơm theo số cháu ở từng nhóm 3 Vệ sinh thực phẩm ~ Vệ sinh nhà bếp — Vệ sinh thực phẩm: + Lựa chọn thực phẩm + Bảo quản thực phẩm

+ Khi vận chuyển thức ăn + Khi chế biến thức ăn + Khi nấu ăn

~ Vệ sinh nguồn nước

* Câu hỏi thảo luận sau buổi tham quan:

1) Nhà bếp của trường mẫu giáo đó có theo hệ thống một chiều hay không? 2) Các khâu chế biến thực phẩm có đảm bảo vệ sinh hay không?

3) Cách chế biến các món ăn cho trẻ đã tốt hay chưa tốt? Tốt ở chỗ nào, chưa tốt ở chỗ nào?

4) Việc cân đong thực phẩm cho các nhóm đã hợp lí hay chưa? 5) Việc chia an cho các nhóm có chính xác hay không?

Trang 38

II HƯỚNG DẪN SINH VIÊN BIẾT CÁCH XÂY DỰNG KHẨU PHẦN,

THUC DON CHO TRE

Dựa trên nguyên tắc xây dựng khẩu phần, thực đơn để có nhận xét xem khẩu

phần, thực đơn ở nhà trẻ đã đảm bảo các nguyên tắc vẻ xây dựng khẩu phần, thực

đơn hay chưa?

'Ví dụ: — Thực đơn đã theo mùa hay chưa?

~ Các bữa ăn chính và phụ đã phù hợp hay chưa?

= Vain để kết hợp các loại thực phẩm đã phù hợp hay chưa?

Il KIN TẬP CÁCH TỔ CHỨC BUA AN VA CHAM SOC CHAU KHI ĂN * Mue dich

— Để sinh viên nắm được cách tổ chức cho một bữa ăn của trẻ, với các độ tuổi

khác nhau thì có cách chăm sóc khác nhau

— Sau khi kiến tập, tập trung sinh viên lại để cùng thảo luận * Câu hỏi thảo luận:

— Cô giáo mâm non đã làm tốt công việc của mình hay chưa? ~ Cô giáo có thực hiện đúng các quy trình vệ sinh khong?

— Các món ăn của trẻ đã được chế biến hợp lí hay chưa, có ngon không? — Trẻ đã được ăn đúng giờ, đúng bữa hay chưa?

Chú ý: Cần chọn nhà trẻ và trường mẫu giáo tiên tiến, có đội ngũ cô giáo mầm non tốt để tiến hành tham quan, kiến tập

IV HUONG DAN SINH VIÊN TÍNH TỐN ĐỂ XÂY DỰNG KHẨU PHAN AN CUA TRE 6 CAC TRUONG MAM NON

* Mục đích:

'Hướng dẫn sinh viên tính toán để xẩy dựng khẩu phân ăn của trẻ ở các độ tuổi khác nhau, bảo đảm các nguyên tắc đã học

* Xây dựng bữa ăn chính và bữa ăn phụ hợp lí theo các nguyên tắc đã học,

đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng Vi du: | bita an chinh của trẻ ăn bột:

— Bột gạo: 35 — 40g

~ Thịt: 15g (hoặc cá, tôm, trứng hay đậu đổi = Rau: 10 = 15g

Trang 39

Đối với trẻ ăn cháo:

~ Gạo cho cháo loãng: 30 - 40g; cho cháo đặc: 50g

~ Thịt: 15g (hoặc cá, tôm, trứng) + 5g đậu đỗ ˆ

= Rau cit; 15 - 20g

— Dầu thực vật: 5g

Đối với trẻ ăn cơm của nhà trẻ và mẫu giáo:

~ Gạo (nhà trẻ): 75g; (mẫu giáo): 100 — 120g ~ Thịt: 15 ~ 30g (hoặc là cá, tôm, trứng, lạc, vừng) ~ Rau củ: 30 — 50g ~ Dâu thực vật: 5 = 10g 'Tính mức tiêu thụ vẻ lương thực, thực phẩm trong một ngày, một tháng để lập kế hoạch V HƯỚNG DẪN SINH VIÊN DƯỠNG CỦA TRẺ EM

~ Sử dụng biểu đồ tăng trưởng

— Điêu tra, đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở trường mam non:

Có 2 phương pháp điều tra:

+ Theo cách hỏi ghi 24 giờ: ghỉ lại số lượng lương thực mà trẻ thực ăn trong ngày để tính toán

+ Phương pháp cân đong chính xác tại nhà bếp từ 5 ~ 7 ngày Dựa vào các nguyên tắc đã học và tính toán:

+ So sánh với nhu cầu cần đạt của trẻ vẻ năng lượng và các chất dinh dưỡng + Đánh giá xem khẩu phẩn ăn của trẻ đã tốt hay chưa tốt, từ đó đưa ra sự điều chỉnh cho phù hợp hơn Mỗi sinh viên tự tính toán riêng, sau đó nộp bài tập để giáo viên chấm điểm ÁCH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH VI CONG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC DINH DƯỠNG * Mục đích:

~ Giúp sinh viên làm quen với công tác này

Trang 40

~ Chủ để về sữa me ~ Vấn để ăn bổ sung

~~ Vain dé phòng chống một số bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở trẻ em ~ Vấn để làm VAC

~ Vấn để ăn uống của người mẹ có thai

Chọn các bài viết điển hình va cho báo cáo ở trên lớp Sau mỗi bài báo cáo, cho sinh viên tiến hành thảo luận

Hình thức sinh hoạt học thuật này giúp cho sinh viên chủ động hơn trong

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:37